quốc hộicộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namđộc lập tự do hạnh phúc

13 12 0
quốc hộicộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namđộc lập  tự do  hạnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch V[r]

(1)

QUỐC HỘI

-CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

-Luật số: 24/2008/QH12 Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2008

LUẬT

QUỐC TỊCH VIỆT NAM

Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật quốc tịch Việt Nam. CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Quốc tịch Việt Nam

Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam

Điều Quyền quốc tịch

1 Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch Công dân Việt Nam không bị tước quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp quy định Điều 31 Luật

2 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, thành viên dân tộc bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam

Điều Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau:

1 Quốc tịch nước quốc tịch nước khác quốc tịch Việt Nam. 2 Người khơng quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi

3 Người Việt Nam định cư nước công dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước

4 Người gốc Việt Nam định cư nước người Việt Nam có quốc tịch Việt Nam mà sinh quốc tịch họ xác định theo nguyên tắc huyết thống con, cháu họ cư trú, sinh sống lâu dài nước

5 Người nước cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam

Điều Nguyên tắc quốc tịch

(2)

Điều Quan hệ Nhà nước công dân

1 Người có quốc tịch Việt Nam cơng dân Việt Nam

2 Công dân Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật

3 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sách để cơng dân Việt Nam nước ngồi có điều kiện hưởng quyền cơng dân làm nghĩa vụ cơng dân phù hợp với hồn cảnh sống xa đất nước

4 Quyền nghĩa vụ cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước định cư nước thực theo quy định pháp luật có liên quan.

Điều Bảo hộ công dân Việt Nam nước ngoài

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi đáng cơng dân Việt Nam nước ngồi

Các quan nhà nước nước, quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm thi hành biện pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế để thực bảo hộ

Điều Chính sách người gốc Việt Nam định cư nước ngoài

1 Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư nước giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước

2 Nhà nước có sách tạo điều kiện thuận lợi cho người quốc tịch Việt Nam trở lại quốc tịch Việt Nam

Điều Hạn chế tình trạng khơng quốc tịch

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật

Điều Giữ quốc tịch kết hôn, ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật

Việc kết hôn, ly hôn hủy việc kết hôn trái pháp luật cơng dân Việt Nam với người nước ngồi khơng làm thay đổi quốc tịch Việt Nam đương chưa thành niên họ (nếu có).

Điều 10 Giữ quốc tịch quốc tịch vợ chồng thay đổi

Việc vợ chồng nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam không làm thay đổi quốc tịch người

Điều 11 Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam

Một giấy tờ sau có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam:

1 Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh rõ quốc tịch Việt Nam phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam cha mẹ;

(3)

3 Hộ chiếu Việt Nam;

4 Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi nuôi trẻ em người nước ngoài, Quyết định cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi

Điều 12 Giải vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi

1 Vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi giải theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, trường hợp chưa có điều ước quốc tế giải theo tập quán thông lệ quốc tế

2 Căn vào quy định Luật này, Chính phủ ký kết đề xuất việc ký kết, định gia nhập điều ước quốc tế để giải vấn đề phát sinh từ tình trạng cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi

CHƯƠNG II

CÓ QUỐC TỊCH VIỆT NAM Mục QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 13 Người có quốc tịch Việt Nam

1 Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật có hiệu lực người có quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật

2 Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực cịn quốc tịch Việt Nam thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước để giữ quốc tịch Việt Nam

Chính phủ quy định trình tự, thủ tục đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam Điều 14 Căn xác định người có quốc tịch Việt Nam

Người xác định có quốc tịch Việt Nam, có sau đây: Do sinh theo quy định điều 15, 16 17 Luật này;

2 Được nhập quốc tịch Việt Nam; Được trở lại quốc tịch Việt Nam;

4 Theo quy định điều 18, 35 37 Luật này;

5 Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 15 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam

Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam

Điều 16 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam

1 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam

(4)

khai sinh cho Trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam

Điều 17 Quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch

1 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam

2 Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam

Điều 18 Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam

2 Trẻ em quy định khoản Điều chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam trường hợp sau đây:

a) Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi;

b) Chỉ tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước Mục NHẬP QUỐC TỊCH VIỆT NAM

Điều 19 Điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam

1 Cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam, có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam;

b) Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam;

c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;

d) Đã thường trú Việt Nam từ năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam; đ) Có khả bảo đảm sống Việt Nam

2 Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam mà khơng phải có điều kiện quy định điểm c, d đ khoản Điều này, thuộc trường hợp sau đây:

a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ cơng dân Việt Nam;

b) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

3 Người nhập quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngồi, trừ người quy định tại khoản Điều này, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép.

4 Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam Tên gọi người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn ghi rõ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không nhập quốc tịch Việt Nam, việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam

(5)

1 Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam gồm có giấy tờ sau đây: a) Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam;

b) Bản Giấy khai sinh, Hộ chiếu giấy tờ khác có giá trị thay thế; c) Bản khai lý lịch;

d) Phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam cấp thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền nước cấp thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú nước Phiếu lý lịch tư pháp phải phiếu cấp khơng q 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;

đ) Giấy tờ chứng minh trình độ Tiếng Việt;

e) Giấy tờ chứng minh chỗ ở, thời gian thường trú Việt Nam; g) Giấy tờ chứng minh bảo đảm sống Việt Nam

2 Những người miễn số điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam quy định khoản Điều 19 Luật miễn giấy tờ tương ứng với điều kiện miễn

3 Chính phủ quy định cụ thể giấy tờ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam Điều 21 Trình tự, thủ tục giải hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam

1 Người xin nhập quốc tịch Việt Nam nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú Trong trường hợp hồ sơ khơng có đầy đủ giấy tờ quy định khoản Điều 20 Luật khơng hợp lệ Sở Tư pháp thông báo để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn đề nghị quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) xác minh nhân thân người xin nhập quốc tịch Việt Nam

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Sở Tư pháp, quan Cơng an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh gửi kết đến Sở Tư pháp Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kết xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hồn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị Sở Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp

3 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam gửi thơng báo văn cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thơi quốc tịch nước ngồi, trừ trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận giấy cho thơi quốc tịch nước ngồi người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định

Trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ,nếu xét thấy người xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định

(6)

nước xem xét, định

Điều 22 Trình tự, thủ tục hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam người không quốc tịch cư trú ổn định Việt Nam

Người không quốc tịch mà khơng có đầy đủ giấy tờ nhân thân, cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật có hiệu lực tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục hồ sơ Chính phủ quy định

Mục TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM

Điều 23 Các trường hợp trở lại quốc tịch Việt Nam

1 Người quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 26 Luật có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam trở lại quốc tịch Việt Nam, thuộc trường hợp sau đây:

a) Xin hồi hương Việt Nam;

b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam;

c) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

đ) Thực đầu tư Việt Nam;

e) Đã quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi, khơng nhập quốc tịch nước

2 Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam không trở lại quốc tịch Việt Nam, việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam

3 Trường hợp người bị tước quốc tịch Việt Nam xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải sau năm, kể từ ngày bị tước quốc tịch xem xét cho trở lại quốc tịch Việt Nam Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lấy lại tên gọi Việt Nam trước đây, tên gọi phải ghi rõ Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam

5 Người trở lại quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngoài, trừ người sau đây, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép:

a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ cơng dân Việt Nam;

b) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;

c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.6 Chính phủ quy định cụ thể điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam

Điều 24 Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam

1 Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có giấy tờ sau đây: a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;

b) Bản Giấy khai sinh, Hộ chiếu giấy tờ khác có giá trị thay thế; c) Bản khai lý lịch;

(7)

của nước cấp thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú nước Phiếu lý lịch tư pháp phải phiếu cấp khơng q 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ;

đ) Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có quốc tịch Việt Nam; e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định khoản Điều 23 Luật

2 Chính phủ quy định cụ thể giấy tờ hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam Điều 25 Trình tự, thủ tục giải hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam

1 Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú nước nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú, cư trú nước ngồi nộp hồ sơ cho quan đại diện Việt Nam nước sở Trong trường hợp hồ sơ khơng có đầy đủ giấy tờ quy định Điều 24 Luật không hợp lệ quan tiếp nhận hồ sơ thơng báo để người xin trở lại quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ

2 Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn đề nghị quan Công an cấp tỉnh xác minh nhân thân người xin trở lại quốc tịch Việt Nam Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Sở Tư pháp, quan Cơng an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh gửi kết đến Sở Tư pháp Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam.Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận kết xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hồn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị Sở Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.

3 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm thẩm tra chuyển hồ sơkèm theo ý kiến đề xuất việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp

Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác minh nhân thân người xin trở lại quốc tịch Việt Nam

4 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận văn đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, xét thấy người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam gửi thơng báo văn cho người để làm thủ tục xin thơi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước người không quốc tịch

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận giấy xác nhận thơi quốc tịch nước ngồi người xin trở lại quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định

Trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin trở lại quốc tịch Việt Nam người khơng quốc tịch thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, xét thấy người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định

(8)

CHƯƠNG III

MẤT QUỐC TỊCH VIỆT NAM Mục QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 26 Căn quốc tịch Việt Nam Được quốc tịch Việt Nam

2 Bị tước quốc tịch Việt Nam

3 Không đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định khoản Điều 13 Luật Theo quy định khoản Điều 18 Điều 35 Luật

5 Theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Mục THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM

Điều 27 Căn quốc tịch Việt Nam

1 Cơng dân Việt Nam có đơn xin quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi thơi quốc tịch Việt Nam

2 Người xin quốc tịch Việt Nam chưa quốc tịch Việt Nam, thuộc trường hợp sau đây:

a) Đang nợ thuế Nhà nước có nghĩa vụ tài sản quan, tổ chức cá nhân Việt Nam;

b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

c) Đang chấp hành án, định Toà án Việt Nam; d) Đang bị tạm giam để chờ thi hành án;

đ) Đang chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng

3 Người xin quốc tịch Việt Nam không quốc tịch Việt Nam, việc làm phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam

4 Cán bộ, công chức người phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam không quốc tịch Việt Nam

5 Chính phủ quy định cụ thể điều kiện quốc tịch Việt Nam Điều 28 Hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam

1 Hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam bao gồm: a) Đơn xin quốc tịch Việt Nam;

b) Bản khai lý lịch;

c) Bản Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân giấy tờ khác quy định Điều 11 Luật này;

(9)

đ) Giấy tờ xác nhận việc người làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp pháp luật nước khơng quy định việc cấp giấy này;

e) Giấy xác nhận không nợ thuế Cục thuế nơi người xin quốc tịch Việt Nam cư trú cấp; g) Đối với người trước cán bộ, công chức, viên chức phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam nghỉ hưu, việc, bị miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức giải ngũ, phục viên chưa q năm cịn phải nộp giấy quan, tổ chức, đơn vị quyết định cho nghỉ hưu, cho việc, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức giải ngũ, phục viên xác nhận việc quốc tịch Việt Nam người khơng phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam

2 Trường hợp công dân Việt Nam khơng thường trú nước khơng phải nộp giấy tờ quy định điểm d, e g khoản Điều

3 Chính phủ quy định cụ thể giấy tờ hồ sơ xin thơi quốc tịch Việt Nam Điều 29 Trình tự, thủ tục giải hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam

1 Người xin quốc tịch Việt Nam cư trú nước nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú, cư trú nước ngồi nộp hồ sơ cho quan đại diện Việt Nam nước sở Trong trường hợp hồ sơ khơng có đầy đủ giấy tờ quy định Điều 28 Luật khơng hợp lệ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo để người xin quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ

2 Trường hợp người xin quốc tịch Việt Nam cư trú nước thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm đăng thơng báo việc xin quốc tịch Việt Nam tờ báo viết báo điện tử địa phương ba số liên tiếp gửi đăng Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp; trường hợp người xin quốc tịch Việt Nam cư trú nước ngồi thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm đăng thông báo việc xin quốc tịch Việt Nam Trang thơng tin điện tử

Thông báo Trang thông tin điện tử phải lưu giữ thời gian 30 ngày, kể từ ngày đăng thông báo

3 Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn đề nghị quan Công an cấp tỉnh xác minh nhân thân người xin quốc tịch Việt Nam Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Sở Tư pháp, quan Cơng an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh gửi kết đến Sở Tư pháp Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam

Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận kết xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hồn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đề nghị Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp

4 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm thẩm tra chuyển hồ sơkèm theo ý kiến đề xuất việc xin quốc tịch Việt Nam Bộ Ngoại giao để chuyển đến Bộ Tư pháp

Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an xác minh nhân thân người xin quốc tịch Việt Nam

(10)

cấp tỉnh quan đại diện Việt Nam nước ngồi, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, xét thấy người xin quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện thơi quốc tịch Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định

6 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, định

Điều 30 Miễn thủ tục xác minh nhân thân

Hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam người thuộc trường hợp sau qua thủ tục xác minh nhân thân:

1 Người 14 tuổi;

2 Người sinh định cư nước ngoài;

3 Người định cư nước từ 10 năm trở lên; Người xuất cảnh theo diện đồn tụ gia đình Mục TƯỚC QUỐC TỊCH VIỆT NAM

Điều 31 Căn tước quốc tịch Việt Nam

1 Công dân Việt Nam cư trú nước ngồi bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đến uy tín nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Người nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 19 Luật dù cư trú lãnh thổ Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam, có hành vi quy định khoản Điều

Điều 32 Trình tự, thủ tục tước quốc tịch Việt Nam

1 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát nhận đơn, thư tố cáo hành vi quy định khoản Điều 31 Luật này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm xác minh, có đầy đủ lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam người có hành vi

Tịa án xét xử bị cáo có hành vi quy định khoản Điều 31 Luật lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam người có hành vi

Chính phủ quy định cụ thể giấy tờ hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam

2 Hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam gửi đến Bộ Tư pháp Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước ngồi Tịa án, Bộ Tư pháp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao bộ, ngành khác có liên quan thẩm tra hồ sơ kiến nghị tước quốc tịch Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định

3 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, định

Mục HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH CHO NHẬP QUỐC TỊCH VIỆT NAM Điều 33 Căn hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam

(11)

cấp chưa năm

2 Việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam vợ chồng không làm thay đổi quốc tịch Việt Nam người

Điều 34 Trình tự, thủ tục hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam

1 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát nhận đơn, thư tố cáo hành vi quy định khoản Điều 33 Luật này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh, có đầy đủ lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam người có hành vi

Tịa án xét xử bị cáo có hành vi quy định khoản Điều 33 Luật lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam người có hành vi

Chính phủ quy định cụ thể giấy tờ hồ sơ kiến nghị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam

2 Hồ sơ kiến nghị việc hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam gửi đến Bộ Tư pháp

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Tòa án, Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ kiến nghị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, định

3 Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, định

CHƯƠNG IV

THAY ĐỔI QUỐC TỊCH CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ CỦA CON NUÔI Điều 35 Quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam

1 Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ

2 Khi cha mẹ nhập, trở lại thơi quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ

Trường hợp cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam, cha mẹ không thỏa thuận văn việc giữ quốc tịch nước người

3 Sự thay đổi quốc tịch người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định khoản khoản Điều phải đồng ý văn người

Điều 36 Quốc tịch chưa thành niên cha mẹ bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam

Khi cha mẹ hai người bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam quốc tịch chưa thành niên không thay đổi

(12)

1 Trẻ em công dân Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni giữ quốc tịch Việt Nam

2 Trẻ em người nước ngồi cơng dân Việt Nam nhận làm ni có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận việc nuôi nuôi

3 Trẻ em người nước cha mẹ mà người cơng dân Việt Nam, cịn người người nước ngồi nhận làm ni nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cha mẹ nuôi miễn điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật

4 Sự thay đổi quốc tịch nuôi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải đồng ý văn người

CHƯƠNG V

TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VỀ QUỐC TỊCH Điều 38 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước quốc tịch

1 Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho trở lại quốc tịch Việt Nam, cho quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam

2 Quyết định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế quốc tịch theo quy định Luật Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế

Điều 39 Trách nhiệm Chính phủ quốc tịch Thống quản lý nhà nước quốc tịch

2 Đàm phán, ký điều ước quốc tế trình Chủ tịch nước định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế quốc tịch theo quy định Luật Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế

3 Chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quốc tịch. Quy định mức phí, lệ phí giải việc quốc tịch Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật quốc tịch Thực hợp tác quốc tế quốc tịch

Điều 40 Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan đại diện Việt Nam nước ngoài

1 Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước quốc tịch, ban hành mẫu giấy tờ để giải việc quốc tịch, thống kê nhà nước việc giải quốc tịch để báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước

2 Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn quan đại diện Việt Nam nước giải việc quốc tịch, thống kê nhà nước việc quốc tịch quan đại diện Việt Nam nước giải để gửi đến Bộ Tư pháp

3 Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực quản lý nhà nước quốc tịch

(13)

năm, thống kê việc giải quốc tịch Việt Nam để báo cáo với Bộ Tư pháp

5 Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm xem xét đề xuất ý kiến trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xin quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam; năm, thống kê việc giải quốc tịch Việt Nam để báo cáo với Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp

Điều 41 Thông báo đăng tải kết giải việc quốc tịch

Bộ Tư pháp có trách nhiệm thơng báo cho người xin nhập, xin trở lại, xin quốc tịch Việt Nam, người bị tước quốc tịch Việt Nam, bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam kết giải việc quốc tịch có liên quan đăng Trang thơng tin điện tử Bộ Tư pháp

Văn phòng Chủ tịch nước có trách nhiệm gửi đăng Cơng báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định cho nhập, cho trở lại, chothôi, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam

CHƯƠNG VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 42 Điều khoản chuyển tiếp

Kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, hồ sơ việc quốc tịch tiếp nhận trước tiếp tục giải theo quy định Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành

Điều 43 Hiệu lực thi hành

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009

Luật thay Luật quốc tịch Việt Nam ngày 20 tháng năm 1998 Điều 44 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước

Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Ngày đăng: 30/12/2020, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan