SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỤNG CẤP -BS NGUYỄN CAO CƯƠNG BV Bình Dân I NGUYÊN TẮC CƠ BẢN: - Siêu âm bụng cấp cứu bao gồm tất vấn đề liên quan đến khám bụng đau bụng, rối loạn tiêu hóa thường gặp … tình trạng bụng cấp thực - Bệnh nhân tình trạng khơng sửa soạn nên khó khảo sát S: BN khó hít sâu nín thở được, bụng chướng hơi, chưa có cầu bàng quang, chưa nhịn đói … nên SÂ có khó khăn *Do SÂ bụng cấp có địi hỏi khác hơn: Khảo sát tỉ mỉ: - quan ổ bụng: ý vùng đau lâm sàng - khoang, tạng sau phúc mạc - túi cùng, rãnh chỗ thấp ổ bụng: có dịch ? ( Túi Douglas, Morison Rãnh cạnh gan, cạnh túi mật, cạnh lách, dọc đại tràng.) - phần ngực dưới: tìm tràn dịch màng phổi, áp xe … ( đường cắt SÂ dọc phải, trái liên sườn) Phát bệnh lý quan, cần thiết làm thêm xét nghiệm hình ảnh khác( X-quang bụng không sửa soạn, CT-scan …) Phát “dịch ổ bụng” => bệnh lý ngoại khoa ( máu, mủ, dịch tiêu hóa…) hay bệnh lý nội khoa ( dịch báng) Chỉ có trường hợp khơng bệnh lý: vỡ nang hịang thể có dịch vùng chậu, dịch xuất tiết sau mổ) Phân tích dịch ổ bụng => chọc hút / SÂ để có chẩn đốn II ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI - THƯỢNG VỊ: Một số bệnh lý thường gặp SÂ đau bụng cấp vùng HSP-TV Viêm túi mật cấp: cần hội đủ tiêu chuẩn sau: - TM vách dày > 3mm, phù nề ( phản âm kém) - Có sỏi (90 - 95 % ) - Dấu Murphy / SÂ (+) * Vách TM dày gặp bệnh lý khác: viêm gan, suy tim, thận, hạ albumin Tắc đường mật cấp: đa số sỏi, ung thư, hẹp đường mật … tắc đường mật cấp tính cho hình ảnh SÂ chậm sau: - Dấu nịng súng đơi => dãn đường mật gan - Dãn OMC: đường kính lòng OMC > mm - Sỏi OMC: khối phản âm dày, đoạn cuối ( thấy # 60% ) - TM căng to tắc ống TM, TM xẹp tắc * Hiếm gặp hình ảnh tụ dịch vỏ bao gan Bệnh lý gan: 3.1 Abcès gan: BN có sốt, hình ảnh SAâ thay đổi - giai đoạn sớm: hình ảnh phản âm hỗn hợp (mosaic) - giai đoạn trễ: hình ảnh có tạo dịch phần hay tồn phần, giới hạn rõ có vỏ bao - kèm theo tràn dịch màng phổi thường bên P 3.2 Nang gan (có biến chứng): bình thươØng nang gan chứa dịch trong( phản âm trống tăng âm sau) - nang xuất huyết: dịch đục, có fibrin - nang nhiễm trùng: dịch đục - nang vỡ vào ổ bụng: nang xẹp có dịch ổ bụng 3.3 Xuất huyết u gan: khối u gan có hình ảnh phản âm kém, hỗn hợp, thường trung tâm 3.4.U gan vở: thường gặp BN nam, vị trí u bề mặt gan - hình ảnh bờ u khơng liên tục - máu tụ quanh u gan - dịch túi ( chọc hút máu) Gan lớn, đau: (bệnh nội khoa) 4.1 Gan-tim (foie cardiaque): - gan lớn, phản âm … - Tĩnh mạch gan dãn > 10 mm, đo cách TMCD cm 4.2 Viêm gan cấp: hình ảnh SÂ khơng điển hình - gan lớn, phản âm kém, mạch máu gan rõ - TM xẹp, vách dày ( phân biệt viêm TM cấp) 4.3 Lymphome gan: gặp, gan có nhiều nốt echo Bệnh lý sau phúc mạc: 5.1.Bệnh lý thận: - sỏi, thận trướng nước - viêm quanh thận: lớp mỡ gerota phản âm kém, tụ dịch… 5.2.Viêm tụy: nhiều trường hợp SAâ khó xác định bụng chướng không quan sát rõ tụy SÂ hình ảnh bất thường lâm sàng sinh hóa cho chẩn đốn viêm tụy Khi cần làm CT scan - tụy lớn hơn, phản âm kém… - dịch tụ quanh tụy, dịch ổ bụng ( dấu bướm) - có có sỏi mật, sỏi tụy 5.3.Hạch xuất huyết, hoại tử: - hình ảnh nốt phản âm trống sau phúc mạc - có phản âm hỗn hợp, dịch … 5.4 Áp xe sau phúc mạc: - hình ảnh phản âm hỗn hợp, quanh hốc thận, psoas - áp xe vỡ: vỏ bao, giới hạn khơng rõ, có dịch ổ bụng III ĐAU HẠ SƯỜN TRÁI: 3.1.Bệnh lý lách 1.Abcès lách: BN có sốt - sang thương phản âm hỗn hợp - giới hạn không rõ 2.Nhồi máu: tắc nghẽn mạch máu: lách lớn, phản âm kém… 3.Vỡ lách tự nhiên: thường bệnh lý 3.2.Bệnh lý sau phúc mạc: tương tự bên HSP IV ĐAU HẠ VỊ: 4.1 Bệnh lý phụ khoa: 1.1 U phần phụ: - u xoắn: khơng có phổ mạch SÂ doppler, có dịch douglas - u xuất huyết: có dịch fibrin lịng u - u vỡ: bờ u khơng đều, có dịch túi 1.2.Thai TC: - chưa vỡ: túi thai TC - vỡ: khối máu tụ, dịch Douglas, ổ bụng 1.3.Viêm phần phụ: khó xác định, PP lớn phù nề, thấy dịch ổ bụng * Những trường hợp nghi ngờ cần nội soi ổ bụng 4.2.Viêm ruột thừa: S có độ cao, cần khảo sát tỉ mỉ -hình ảnh VRT hình cấu trúc ống có dãi, lịng phản âm kém, vách dầy * Đám quánh RT: hình ảnh quai ruột, mạc nối bao bọc RT * Aùp xe RT: khối tụ dịch, phản âm hỗn hợp, hình ảnh RT khơng cịn rõ bao bọc quai ruột mạc nối V HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG - TRỤY TIM MẠCH: 5.1.Vỡ lách: - lách chấn thương (bài chấn thương bụng) - lách tự nhiên bệnh lý lách ( áp xe, u, lách to bệnh máu …) 5.2.Vỡ gan : - khối u gan - gan chấn thương (bài chấn thương bụng) 5.3.Nứt túi phình động mạch chủ bụng: thường gặp BN nam lớn tuổi, bị cao huyết áp, đau bụng, triệu chứng sốc Túi phình ĐMC bụng thường lớn - vỡ sau PM: túi phình có chổ nứt vỡ, máu tụ sau phúc mạc, có dịch ổ bụng (thường gặp hơn) - nứt túi phình: vách thành đơi, có có kênh thứ - vỡ ổ bụng: bụng đầy dịch, thấy khơng thấy túi phình * Cần CT-scan xác định 5.4 ĐMC bụng tách vách: hình ảnh lớp nội mạc tách rời di động lòng ĐMC (flapping) 5.5.Abcès vỡ: 5.6.Viêm tụy cấp hoại tử: hình ảnh viêm tụy cấp, có dịch quanh tụy ổ bụng ( dấu bướm), chọc dò dịch máu bầm * CT-scan xác định chẩn đốn 5.7.Thai ngồi tử cung vỡ: BN nữ, có tình trạng thiếu máu nặng hay sốc máu - ổ bụng đầy dịch túi cùng, rãnh - có có hình ảnh huyết tụ vùng chậu VI TẮC RUỘT: SÂ khó cho chẩn đốn - quai ruột dãn (có dịch, hơi), tăng nhu động - có dịch bụng - hình ảnh khối u ( cocarde, target), lồng ruột thấy => X-quang bụng khơng sửa soạn: hình ảnh mức nước-hơi