Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương

6 128 0
Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương Đề thi mẫu môn pháp luật đại cương

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THEO PHƯƠNG THỨC ELEARNING ĐỀ THI THỬ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (2TC) Đề số 01 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1: (4 điểm) Phân tích điểm giống khác trách nhiệm hành với trách nhiệm hình mặt: đối tượng, thẩm quyền thủ tục áp dụng Câu 3: (2 điểm) Một tội phạm mà mức cao khung hình phạt tội phạm năm tù gọi là: a) Tội phạm nghiêm trọng b) Tội phạm nghiêm trọng c) Tội phạm nghiêm trọng d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hãy tìm phương án trả lời phương án giải thích Câu 3: (2 điểm) Các khẳng định sau hay sai? Giải thích? Mọi hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Mọi cá nhân, tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật hình Câu 4: (2 điểm) Anh Nguyễn Văn T công nhân làm việc phân xưởng hàn Công ty trách nhiệm hữu hạn PK Trong làm việc không thực quy trình an tồn lao động mà Cơng ty quy định nên anh T để xảy vụ cháy xưởng sản xuất Đám cháy lan sang nhà dân cạnh xưởng hàn, khơng có thiệt hại người gây thiệt hại tài sản cho nhà dân 140 triệu đồng cho công ty 180 triệu đồng Hãy xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cho nhà dân xung quanh xưởng cho công ty PK? Vì sao? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thuộc loại trách nhiệm pháp lý nào? Vì sao? -Ghi chú: Cán coi thi không giải thích thêm Sinh viên phải nộp lại đề thi với làm TNE_VH210_TXLUCS01_De thi thu_30062014 Trang / CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THEO PHƯƠNG THỨC ELEARNING Đề số 02 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1: (4 điểm) Phân tích khái niệm đặc điểm chung pháp luật? Trên sở phân biệt pháp luật với điều lệ tổ chức trị xã hội (chẳng hạn: điều lệ Đồn niên cơng sản Hồ Chí Minh)? Xác định mối quan hệ pháp luật với điều lệ tổ chức trị xã hội? Câu 2: (2 điểm) Giả sử quan nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật sau: a) Một văn quy phạm pháp luật để quy định chi tiết thi hành Luật đất đai Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013; b) Một văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực văn nêu mục a Hãy cho biết: Các văn quy phạm pháp luật phải quan nhà nước ban hành? Dưới hình thức loại văn nào? Giải thích rõ sao? Câu 3: (2 điểm) Các khẳng định sau hay sai? Giải thích ngắn gọn? Mọi chủ thể thực hành vi trái pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý; Trong xã hội có nhà nước, pháp luật quy tắc xử điều chỉnh quan hệ xã hội Câu 4: (2 điểm) A sinh ngày 15/2/1997, ngày 20/3/2012 A thực hành vi Bộ luật hình năm 2010 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định mức cao khung hình phạt 18 năm tù Hãy xác định tính chất hành vi phạm tội A? Xác định hình phạt mà Tịa án có thẩm quyền áp dụng A? -Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích thêm Sinh viên phải nộp lại đề thi với làm TNE_VH210_TXLUCS01_De thi thu_30062014 Trang / CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THEO PHƯƠNG THỨC ELEARNING ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề số 01 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 Khái niệm: Trách nhiệm hành hậu bất lợi chủ thể thực chức quản lý nhà nước áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm hình (hình phạt): Là hậu bất lợi mà Tịa án có thẩm quyền áp dụng cá nhân người phạm tội Sự giống nhau: - Đều hậu bất lợi áp dụng người thực hành vi vi phạm pháp luật - Đều mang tính cưỡng chế Khác nhau: a Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Hành chính: Mọi chủ thể thực chức quản lý nhà nước; Hình sự: Chỉ Tịa án có thẩm quyền b Đối tượng bị áp dụng: Hành chính: Mọi cá nhân, tổ chức; Hình sự: Chỉ cá nhân người phạm tội c Hình thức áp dụng: + Hành chính: Yêu cầu: xác định biện pháp xử phạt vi phạm hành theo Luật xử lý vi phạm hành + Hình sự: u cầu: Xác định loại hình phạt theo quy định Bộ Luật hình d Thủ tục áp dụng: Yêu cầu xác định theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Bộ Luật hình Câu Lựa chọn câu trả lời b Vì: Theo quy định khoản 2, Điều 3- luật Hình 2009 nước CHXHCN Việt Nam thì: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội TNE_VH210_TXLUCS01_De thi thu_30062014 Trang / CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THEO PHƯƠNG THỨC ELEARNING đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Câu Sai Vì: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật phải chửa đựng dấu hiệu: (1) Là hành vi trái pháp luật thực hành động không hành động;(2) chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện; (3) Chứa đựng lỗi chủ thể thực hành vi; (4) Xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vì vậy, hành vi trái pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật, nên đồng nghĩa hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Sai Vì: Chủ thể quan hệ pháp luật hình cá nhân Câu Chủ thể phải bồi thường thiệt hại cho nhà dân xung quang xưởng Công ty PK đay trường hợp thiệt hai người tổ chức gây làm nhiệm vụ tổ chức giao Chủ thể phải bồi thường thiệt hai cho công ty PK (về tài sản bị hư hỏng vụ cháy tiền bồi thường thiệt hại cho hộ dân xung quanh) anh T, anh T người lao động giao nhiệm vụ trình thực nhiệm vụ vi phạm kỷ luật lao động gây thiệt hại Trách nhiệm bịi thường cơng ty PK với hộ dân xung quanh thuộc trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại anh T với công ty PK trách nhiệm kỷ luật lao động (trách nhiệm vật chất kèm theo kỷ luật lao động) TNE_VH210_TXLUCS01_De thi thu_30062014 Trang / CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THEO PHƯƠNG THỨC ELEARNING Đề số 02 (Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1 Khái niệm pháp luật: Là hệ thống quy tắc xử có tính băt buộc chung nhà nước đặt bảo vệ, thể ý chí giai cấp thống trị Các đặc điểm chung pháp luật (phân tích) + Pháp luật mang tính giai cấp, vì… + Pháp luật mang tính xã hội, vì… + Pháp luật mang tính quy phạm, … + Pháp luật mang tính hệ thống, … + Pháp luật mang tính nhà nước, … Phân biệt pháp luật với Điều lệ Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh + Giống nhau: Đều mang tính quy phạm (đều quy tắc xử chung, tiêu chuẩn, khuôn mẫu để đánh giá hành vi người) + Khác nhau: - Cơ sở hình thành: Pháp luật nhà nước đặt ra; Điều lệ Đoàn tổ chức đoàn đặt ra; - Phạm vi áp dụng: Pháp luật áp dụng phạm vi nước; Điều lệ Đoàn niên áp dụng thành viên tổ chức đoàn; - Biện pháp đảm bảo thực hiện: Pháp luật đảm bảo cưỡng chế nhà nước; Điều lệ Đoàn đảm bảo thực kỷ luật tổ chức đoàn + Mối quan hệ: Điều lệ phải phù hợp với quy định pháp luật Thực điều lệ Đồn góp phần vào việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thành viên thuộc tổ chức Đoàn Câu a Văn Chính phủ ban hành hình thức Nghị định vì: Nghị định thuộc thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ Nghị định ban hành để Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; b Văn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường ban hành hình thức Thơng tư Vì: Thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ Câu Khẳng định sai Vì: Để truy cứu trách nhiệm pháp lý người phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật hành vi người Cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: Mặt khách quan: cso hành vi trái pháp luật, có thiệt hại thực tế xảy có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại; Mặt chủ quan: Người thực hành vi trái pháp luật phải có lỗi; Khách thể: Quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ lại bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới; Chủ thể: Người thực hành vi trái pháp luật có đủ lực trách nhiệm pháp lý Vì vậy, người có đủ lực hành vi dân thực hành vi trái pháp luật, họ bị coi chủ thể hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu trnj pháp lý xác định hành vi họ có lỗi (Lỗi cố ý Vơ ý) TNE_VH210_TXLUCS01_De thi thu_30062014 Trang / CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THEO PHƯƠNG THỨC ELEARNING Khẳng định sai Vì: Trong xã hội có giai cấp, có nhà nước pháp luật, mối quan hệ xã hội điều chỉnh không quy phạm pháp luật (pháp luật) mà điều chỉnh quy tắc xử khác mang tính xã hội: Đạo đức, phịng tục tập qn, tín điều tơn giáo… Tuy nhiên, pháp luật coi có sức mạnh cao việc điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật có tính cưỡng chế (đảm bảo thực bới cưỡng chế nhà nước) Câu Hành vi A theo quy định Bộ luật hình Việt Nam 2009 thuộc loại tội phạm Đặc biệt nghiêm trọng hành vi quy định Bộ luật hình mức hình phạt cao 18 năm tù Vì theo quy định Khoản 3, điều Bộ luật hình 2009 thì: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Vào thời điểm thực hành vi, A đạt 15 tuổi, ngày (trong độ tuổi từ đủ 14 – chưa đủ 16 tuổi) Theo quy định Điều 12 - Bộ luật hình 2009: Người từ đủ 14 đến chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng lỗi cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Vì vậy, A đủ điều kiện chủ thể để áp dụng trách nhiệm pháp lý hình Theo quy định Điều 69 ; 74 – Bộ luật hình 2009 nguyên tắc áp dụng hình phạt người vị thành niên hình phạt cao mà Tịa án có thẩm quyền áp dụng A khơng q ½ mức phạt tù Vì A bị Tịa án tun hình phạt năm tù TNE_VH210_TXLUCS01_De thi thu_30062014 Trang / ... vi trái pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật, nên đồng nghĩa hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Sai Vì: Chủ thể quan hệ pháp luật hình cá nhân Câu Chủ thể phải bồi thường thi? ??t hại... hình Câu Sai Vì: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật phải chửa đựng dấu... tính giai cấp, vì… + Pháp luật mang tính xã hội, vì… + Pháp luật mang tính quy phạm, … + Pháp luật mang tính hệ thống, … + Pháp luật mang tính nhà nước, … Phân biệt pháp luật với Điều lệ Đồn niên

Ngày đăng: 28/12/2020, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan