Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
372,86 KB
Nội dung
đây, Bác đặt bút viết Tuyên ngôn độc lập Tuyên ngôn độc lập viết từ ngày 28-8-1945, đến ngày 30 thảo xong Ngày 31, Bác đưa cho đồng chí Thường vụ Trung ương tham gia ý kiến Sau đó, Bác tiếp tục hồn chỉnh Tuyên ngôn Bắc Bộ phủ (Số 12 Ngô Quyền, Hà Nội) Chiều 31, Bác gọi lại bảo: "Chú Cần, có biết chỗ họp míttinh hơm mùng 2-9 khơng?" (Lúc tơi tên Nguyễn Cần Tên Kỳ người thường gọi tên Bác đặt cho tơi hồi tháng 31947) Tơi nói: "Thưa Cụ, cháu có biết" Bác lại bảo tôi: "Thế vẽ phác cho tơi xem" Thế tơi vẽ Vẽ xong, Bác nhìn đồ hỏi tiếp: "Chỗ liệu đứng người?" "Dạ thưa Cụ, chỗ phải vài chục vạn"- trả lời Bác Tưởng Bác hài lòng đồ ấy, người biết khơng, có điều "nhỏ" mà tơi không ngờ Bác để ý, Bác hỏi này: "Này, định bố trí chỗ vệ sinh cho đồng bào đâu?" Sau câu hỏi ấy, sững sờ trả lời nào, đành thưa với Bác: "Thưa Cụ, cháu không rõ, để cháu hỏi Ban tổ chức" Nói tới đây, cụ Vũ Kỳ cắt nghĩa cho tôi: Đấy, Bác quan tâm đến môi trường Bác chăm lo sức khỏe cho đồng bào Lúc ấy, Bác bảo tôi: "Chỗ vệ sinh cho đồng bào bố trí cho tốt việc nhỏ Nhưng mà khơng bố trí tốt, ảnh hưởng khơng nhỏ tới môi trường sức khỏe, lại ảnh hưởng đến trật tự" Bác dặn thêm: "Chú dặn Ban tổ chức trước đi, trời mưa phải rút ngắn thời gian lại để đồng bào khỏi bị ướt, cụ, cháu nhỏ tránh bệnh tật" Chính việc nhỏ khiến tơi cịn suy nghĩ nhớ mãi: Bác luôn chăm lo sức khỏe cho đồng bào Cụ Vũ Kỳ tiếp tục gợi lên cho hình ảnh phút lịch sử thiêng liêng 13 30 ngày 2-9- 1945, Bác từ Bắc phủ tới quảng trường Ba Đình Bác bước lên lễ đài với cương vị Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (lúc giờ, người biết đến tên Hồ Chí Minh, mà nghe thấy tên Nguyễn Quốc Thậm chí, Pháp, Trung Quốc, Liên Xơ hỏi: Hồ Chí Minh ai? Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với giới Đến đoạn Chủ tịch Hồ Chí Minh tố cáo tội ác phát xít Nhật, bắt dân nhổ lúa, trồng đay để triệu đồng bào Việt Nam lâm vào cảnh chết đói, rừng người im lặng phăng phắc Quên Chủ tịch nước, đọc Tuyên ngôn độc lập, Bác băn khoăn tự hỏi: Sao lại im đến thế! Bác tưởng nói tiếng xứ Nghệ, đồng bào nghe khơng rõ Bác dừng lại, hỏi câu: "Đồng bào nghe rõ tiếng tơi khơng?" Câu trả lời: "Có " tiếng sấm rền vang Nhân tơi nói ln, câu nói: "Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?" mà người biết đến từ nhiều năm qua thực sai Sở dĩ biết tỉ mỉ tơi có thói quen ghi nhật ký Câu nói sai đem so sánh với thấy khác hẳn "Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?"- câu trở thành mệnh lệnh Cịn: "Đồng bào nghe rõ tiếng tơi khơng?" tự nhiên câu hỏi tiếng trả lời "Có" gắn bó đạt đến mức thân tình: gắn người lãnh đạo cao với dân chúng thành mối tình thân thiết gia đình Đó điều mà giới khơng thể có: Hình ảnh cịn đọng trái tim tơi Cịn vấn đề TDTT? Ngày 3-9-1945, Bác đề phiên họp Chính phủ vấn đề: "Diệt giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm" Ngày 27-31946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi: "Toàn dân tập thể dục" Như Bác quan tâm đến sức khỏe nhân dân từ sớm Báo Thể dục thể thao phải thấy rằng, cơng việc, nội dung, nhiệm vụ làm quan trọng, phải tuyên truyền cho người làm theo lời Bác dạy Lời kêu gọi thật cảm động, ngắn gọn, rõ ràng mà thấm thía Mở đầu Bác viết: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống Việc cần có sức khỏe thành cơng" Đến đoạn kết Bác viết: "Tự tơi ngày tập" Trong dịp này, người cần phải nhớ rõ thực Nói việc tập luyện Bác khơng thể kể hết được, đặc biệt từ nhà tù Tưởng Giới Thạch ra, Bác có nhiều tập kiên trì đến khó ngờ hay lắm: luyện mắt nhìn mặt trời, nhìn rừng xanh; luyện tay cách lấy hịn đá trứng vịt vừa lòng bàn tay tự nắm, thả ra; tập chân cách bước qua chướng ngại Hịa bình, trở Thủ đơ, Phủ Chủ tịch, từ lối nhà sàn ra, Bác yêu cầu tổ bảo vệ làm cho Bác hàng rào đặt ngang từ thấp đến cao để rèn luyện Có lần, Bác bảo: "Chú Kỳ hôm thi nhảy chụm chân với Bác" Thế thi với Bác, đến xà ngang đặt cao (40 cm), anh em bảo vệ đành chịu thua, riêng Bác chụm chân nhún người nhảy qua nhẹ nhàng Tới đây, giọng cụ Vũ Kỳ chững lại: Tôi nhớ vào ngày 17-8-1969, Bác nhà sàn xuống quyền Hơm ngày bác sĩ khám sức khỏe cho Bác nói rằng: "Bác khơng nên ngủ nhà sàn nữa, tim Bác khơng bình thường Để tránh cố đáng tiếc xảy ra, Bác không nên lên xuống bậc thang nhiều lần" Bác đồng ý, song Bác bảo với chúng tôi: "Không biết nghe chứ, tim Bác, Bác thấy bình thường Nhưng bác sĩ nói Bác nghe" Sau đó, Bác chuyển sang nhà họp Bộ Chính trị để làm việc Những ngày tiếp theo, Bác dậy tập thể dục Nhưng đến chiều ngày 24-8-1969, Bác bị sốc tiêm, sau bị nhồi máu tim, Bác nằm liệt từ Trong q trình nằm chữa bệnh, Bác có đặc biệt là: đau tim đến dồn dập, liên tiếp Bác không rên, Bác nằm yên nhắm mắt Khi anh Ba (tức đồng chí Lê Duẩn, anh Văn (tức đồng chí Võ nguyên Giáp), vào thăm Bác cố vẻ bình tĩnh hỏi câu: "Hôm miền Nam đánh thắng đâu?" Cụ Tôn Đức Thắng, anh Nguyễn Lương Bằng vào thăm, Bác hỏi đời sống đồng bào, đồng chí miền Nam Bác hỏi việc phòng chống máy bay bắn phá địa phương, tỉnh miền Bắc nào? Hỏi sơ tán Bác dặn: "Không chủ quan, phải ý tới cụ già cháu nhỏ" Ngày qua ngày, đau tim lúc đến nhiều Bác nói với chúng tôi: "Các yên tâm, hôm Bác khỏe hôm qua Bác cố gắng uống thuốc khỏe lại" Thời điểm ấy, thời điểm nước sông Hồng lên to mức báo động số Các bác sĩ có nói với tơi nên đề nghị Bác sơ tán lên vùng cao Hịa Bình, tiện cho việc điều trị Chờ Bác tỉnh giấc, có nói với Bác vậy, tơi lại thấy Bác nhắm mắt Tưởng Người mệt, tơi khơng nói thêm, định chờ Bác tỉnh nói Đúng lúc ấy, anh Tơ (tức đồng chí Phạm Văn Đồng) vào hỏi: "Sức khỏe Bác hơm có khơng?" Bác liền nói: "Này Tơ, Kỳ đề nghị sơ tán lên chỗ an tồn, Bác khơng bỏ dân đâu! Các phải cố gắng giữ cho đê điều tốt" Thì ra, Bác khơng trả lời Bác biết rằng: có sơ tán việc khơng giải Cái phải cho dân không bị nạn Giọng kể cụ Vũ Kỳ lúc lại chậm lại, nghẹn ngào đơi mắt cịn sáng trào giọt lệ nhớ thương Người: "Mùa thu năm 1969, đất nước Việt Nam vô buồn Đúng ngày lễ kỷ niệm Quốc khánh mùng 2-9, Bác Thật linh thiêng! Chúng ta nhớ Bác Hồ, phải cố gắng làm theo lời Bác Hồ dặn, phải cố gắng làm theo cách Bác Hồ làm" Báo Thể thao Việt Nam, số 103, ngày 31/8/2002