Tư tưởng đất nước của nhân dân của tác giả được thể hiện trên các phương diện: - Không gian địa lí: tác giả liệt kê các danh lam, thắng cảnh trên đất nước ta và khẳng định nhân dân chính[r]
(1)Soạn Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm siêu ngắn Câu (trang 122, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Bố cục: phần
- Phần (từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời”): Đất nước bình dị, gần gũi cảm nhận từ nhiều phương diện đời sống
- Phần (còn lại): Tư tưởng đất nước nhân dân
Câu (trang 122, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Đất nước tác giả cảm nhận nhiều phương diện: - Không gian đất nước:
+ Tác giả tách hai yếu tố đất nước để cảm nhận cách độc đáo
+ Đất nước không gian gắn với sông người, anh em, nơi hẹn hò anh, em, chúng ta: nơi ta hẹn hò, nơi anh đến trường, nơi em tắm + Không gian mênh mông với rừng vàng biển bạc
+ Là nơi sinh tồn phát triển cộng đồng dân tộc
- Thời gian lịch sử đất nước: nhìn xuyên suốt mạch thời gian từ khứ đến đến tương lai
- Văn hóa:
+ Phong tục tập quán: ăn trầu, búi tóc sau đầu, + Truyền thống: đấu tranh dựng nước giữ nước + Những câu chuyện kể từ ngàn đời
→ Một cách cảm nhận đất nước hoàn toàn mẻ, tất phương diện, có chiều rộng không gian, chiều dài thời gian chiều sâu văn hóa
Câu (trang 122, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Tư tưởng đất nước nhân dân tác giả thể phương diện: - Khơng gian địa lí: tác giả liệt kê danh lam, thắng cảnh đất nước ta khẳng định nhân dân chủ nhân, người làm danh lam thắng cảnh
+ Tình nghĩa thủy chung, thắm thiết: núi Vọng Phu, Trống Mái + Chiến đấu bảo vệ đất nước: chuyện Thánh Gióng
+ Cội nguồn thiêng liêng: đất tổ Hùng Vương + Truyền thống hiếu học: núi Bút non Nghiên + Hình ảnh đất nước tươi đẹp: cóc, gà + Những di dân khai phá đất nước
- Chiều dài lịch sử:
(2)+ Họ người trai, gái bình dị ln thường trực tình u nước, họ vừa lao động sản xuât vừa hăng hái chiến đấu
+ Tác giả nhấn mạnh đến người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định vai trò cá nhân với lịch sử dân tộc
- Bề dày văn hóa:
Nhân dân người tạo giữ gìn giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa: “truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng”, từ xây dựng móng phát triển đất nước lâu bền
Câu (trang 123, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Tác giả lấy chất liệu dân gian từ câu ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, phong tục tập quán,
- Tác giả không sử dụng nguyên vẹn chất liệu văn học dân gian mà sử dụng số từ ngữ, hình ảnh nhằm mục đích gợi liên tưởng, suy ngẫm lịng bạn đọc
→ Những câu thơ Nguyễn Khoa Điềm vừa quen vừa lạ phảng phất văn học dân gian đại
Nội dung văn bản:
- Nội dung: thơ thể cách nhìn mẻ, độc đáo đất nước nhiều góc độ khác nhau: văn hóa, lịch sử, địa lí Từ đó, làm bật tư tưởng “Đất nước nhân dân”
- Nghệ thuật: giọng thơ trữ tình, trị đằm thắm, dạt cảm xúc, sử dụng hình ảnh, yếu tố văn học, văn hóa dân gian