Tiếng "lao xao" âm vang từ chợ cá, làng chài vọng đến đó là tín hiệu của cuộc sống nhộn nhịp đan xen vào cảm nhận của nhà thơ về thiên nhiên thanh bình → Nguyễn Trãi đang chủ độn[r]
(1)Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn I Đọc hiểu văn (3đ):
Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu đến bóng ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
Câu (0,5đ): Bài thơ viết theo thể thơ nào? Tác giả ai? Câu (0,5đ): Nêu chi tiết miêu tả sống tác giả? Câu (1đ): Nêu nét đặc sắc nghệ thuật hai câu thơ:
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao
Câu (1đ): Qua thơ, anh/chị hiểu cách sống tác giả? Từ rút
ra học cho thân?
II Làm văn (7đ):
Câu (2đ): Viết văn nêu suy nghĩ anh/chị ý kiến: “Trong sống,
con người cần biết kiềm chế tức giận”
Câu (5đ): Cảm nhận thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 11 môn Văn I Đọc hiểu văn (3đ):
Câu (0,5đ): Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Tác giả
Nguyễn Bỉnh Khiêm
(2)Những chi tiết miêu tả sống tác giả: mai, cuốc, cần câu, thơ thẩn, sống nơi vắng vẻ, ăn uống đạm bạc (thu ăn măng trúc, đông ăn giá), xuân tắm hồ sen hạ tắm ao, uống rượu bóng coi thường vinh hoa phú quý
Câu (1đ):
Nét nghệ thuật đặc sắc: đối lập: (ta - người, dại - khôn, vắng vẻ - lao xao)
Tác dụng: nhấn mạnh an nhàn, mặc kệ đời, mặc kệ người đời cho dại để tác giả sống sống
Câu (1đ):
Cách sống tác giả: an nhàn, đạm bạc bình n khơng bon chen, vướng bận đời
Điều học tập được: không nên tranh giành, đấu đá nhau, bon chen xã hội mà cố gắng sống sống bình yên, thản, tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp sống
II Làm văn (7đ);
Câu (2đ):
Dàn ý nghị luận ý kiến:
Trong sống, người cần biết kiềm chế tức giận
1 Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Trong sống, người cần biết kiềm chế sự
tức giận. 2 Thân bài
a. Giải thích
Sự tức giận cảm xúc tiêu cực bộc lộ người hoàn cảnh không tốt: bị xúc phạm, lừa dối hay thất bại…
b. Phân tích
Khi tức giận người thường cảm thấy khó chịu, bối độ mà đánh kiểm soát khách quan lời nói, hành vi
(3)Không thể đưa cách giải thấu đáo, hợp lí
c. Chứng minh
Học sinh lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho luận điểm
d. Phản biện
Ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế
Có người ln biết cách làm chủ sống, biết kiềm chế tức giận điều khiển cảm xúc → đáng để học tập noi theo
3 Kết bài
Liên hệ thân rút học
Câu (5đ):
Dàn ý Cảm nhận thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi
1 Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi thơ Cảnh ngày hè
2 Thân
Rồi hóng mát thuở ngày trường
Khung cảnh nhàn rỗi, ung dung, tự tác giả không vướng bận đời
Hòe đục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương
Bức tranh thiên nhiên với nhiều hình ảnh nét bật màu sắc mang nét đặc trưng riêng không gian mùa hè
Màu xanh hòe tạo thành bóng mát khổng lồ gợi cho ta mát mẻ
Động từ "đùn đùn" có sức bao quát cảnh vật lớn, vừa gợi sức sống mãnh liệt thiên nhiên, vừa gợi cảm giác phóng khống
(4)→ Một tranh đủ sắc hương vừa sang trọng, gần gũi, tươi tắn, rực rỡ, thiên nhiên khơng đẹp mà cịn mang bao cảm xúc tinh tế
Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Tiếng "lao xao" âm vang từ chợ cá, làng chài vọng đến tín hiệu sống nhộn nhịp đan xen vào cảm nhận nhà thơ thiên nhiên bình → Nguyễn Trãi chủ động hướng cảm nhận đến sống người dân làng chài để thân không tạo khoảng cách xa với nhân dân
Tiếng ve "dắng dỏi", âm mảnh, dứt khoát, nhịp nhàng so sánh với tiếng đàn liên tưởng so sánh độc đáo Nguyễn Trãi → tràn đầy sức sống → Bức tranh thiên nhiên qua mắt Nguyễn Trãi hịa phối hồn hảo màu sắc âm thanh, thiên nhiên sống người
Dẽ có Ngu Cầm đàn tiếng
Dân giàu nước mạnh khắp đòi phương.
Mong muốn chân thành, khát vọng cao đẹp triết nhân: mong có đàn vua Nghiêu Thuấn để gảy khúc Nam Phong → điển tích tác giả sử dụng nhằm ca ngợi sống bình nhân dân
→ Tuy lánh tránh xa nơi "ồn ào" Nguyễn Trãi ln nung nấu hồi bão cống hiến cho xã tắc, cho giang sơn để dân giàu nước mạnh, ấm no hạnh phúc
3 Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm
-Mời bạn tham khảo thêm viết chúng tôi:
Soạn lớp 11 Văn mẫu lớp 11
Tóm tắt tác phẩm lớp 11