1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mặc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ - 4 bài văn mẫu lớp 11

20 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 33,97 KB

Nội dung

Tấm thiệp phong cảnh của Hoàng Cúc gửi vào lập tức đánh động khát vọng về Ngoài kia trong hồn Tử. Thôn Vĩ Dạ hiện lên như một địa danh khởi đầu, một địa chỉ cụ thể của Ngoài kia. Nói khá[r]

(1)

Đề bài: Phân tích tranh quê lòng yêu đời Hàn Mặc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ Ngữ văn 11

Dàn ý chi tiết 1/ Giới thiệu vấn đề:

- Giới thiệu khái quát tác giả Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ

- Giới thiệu luận đề: “Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp miền quê đất nước; tiếng lòng thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người.”

2/ Phân tích

a Bức tranh đẹp miền quê đất nước: - Khổ thơ thứ nhất:

+ “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” Câu hỏi làm sống dậy kỷ niệm thơn Vĩ, nói rộng xứ Huế, tâm hồn đằm thắm thơ mộng Hàn Mặc Tử Cảnh buổi sớm nơi thơn Vĩ: Nắng lên, chiếu sáng, lấp lống hàng cau Vĩ Dạ có hàng cau thẳng thân cao vượt lên mái nhà tán Những tàu cao bóng lống sương đêm hút lấy ánh sáng lúc ban mai

+ “Vườn mướt xanh ngọc” câu thơ khơng có đặc sắc tân kỳ mặt sáng tạo hình ảnh từ ngữ, nghĩ thấy tả vườn tươi tốt, xum xuê Vĩ Dạ nói mà thơi Mỗi ngơi nhà Vĩ Dạ, nói chung Huế, gọi nhà vườn Vườn bọc quanh nhà, gắn với nhà xinh xinh thường nhà trệt, thành cấu trúc thẩm mĩ chặt chẽ Xuân Diệu gọi cấu trúc thơ tứ tuyệt Vì vườn chăm sóc chu đáo

– Những cảnh ăn xanh tốt mơn mởn sẽ, dường cắt tỉa, lau chùi, mài giũa thành cành vàng ngọc Sự ví von nâng lên theo hướng cách điệu hoá Khuynh hướng cách điệu hóa đẩy lên cao câu thứ tư: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Đã gọi cách điệu hóa khơng nên hiểu theo nghĩa tả thực, cách điệu hoá xuất phát từ thực: thấp thoáng đằng sau hàng rào xinh xắn, khóm trúc, có bóng kín đáo, dịu dàng, phúc hậu

- Khổ thơ thứ hai, dịng kỷ niệm tiếp tục Nhớ Huế khơng thể khơng nhớ dịng sơng Hương Dịng sơng Hương, gió mây Con thuyền đậu ánh trăng nơi vắng Bốn câu thơ diễn tả nhịp điệu nhẹ nhàng, chậm rãi Huế

(2)

Cái tinh tế tả gió thổi nhẹ, không đủ cho mây bay, không đủ cho nước gợn, gió run lên nhè nhẹ cho hoa bắp lay Tất nhiên phải cảnh sông Hương chảy qua Vĩ Dạ lững lờ trôi phía cửa Thuận Đúng nhịp điệu Huế Hai câu đầy trăng Cảnh kỷ niệm nên cảnh chuyển theo lôgic kỷ niệm Cảnh sơng Hương khơng thơ mộng ánh trăng – Hàn Mặc Tử khơng mê mê trăng Trăng trở thành nhân vật có tính huyền thoại nhiều thơ ông Ánh trăng huyền ảo tràn đầy vũ trụ, tạo nên không khí hư ảo, mộng:

Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?

Phải mộng sơng “sơng trăng” thuyền “chở trăng về” du khách sông Hương Hình ảnh thuyền chở trăng khơng mới, “sơng trăng” có lẽ Hàn Mặc Tử

- Khổ thứ ba: Người xưa nơi thôn Vĩ

Nhớ cảnh không nhớ người Người phù hợp với cảnh Huế khơng gái Huế Ai làm thơ Huế mà chẳng nhớ đến cô gái (Huế đẹp thơ Nam Trân Dửng dưng Tố Hữu ) Khổ thơ dường mở đầu lời trước hình ảnh mờ ảo có thực:

Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng

Mờ ảo “khách đường xa” “nhìn khơng ra” có thực “áo em trắng quá” Hình ảnh thân thiết đỗi xa vời Xa, không khoảng cách khơng gian mà cịn khoảng cách thời gian, mối tình xa vời – vốn xưa gắn bó, hứa hẹn đâu Vì mà “ai biết tình có đậm đà?”

“Ai” anh em? Có lẽ hai Giữa hai người (Hàn Mặc Tử cô gái mà nhà thơ thầm yêu trộm nhớ) “sương khói” khơng gian, thời gian, mối tình chưa có lời ước hẹn, biết có đậm đà hay khơng? Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa Nhưng khổ thơ không minh hoạ cho mối tình cụ thể nhà thơ người bạn gái Đặt dòng kỷ niệm Huế, ta thấy lên sương khói đất kinh hình ảnh đặc trưng cô gái Huế Những cô gái Huế thường e lệ quá, kín đáo nên xa vời, hư ảo Những cô gái u, liệu tình u có đậm đà chăng? Đây khơng phải đánh giá hay trách móc Tình yêu thiết tha, hay đặt nghi vấn

b Tiếng lòng thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người:

(3)

Đối với tiếp nhận người đọc, lên trước hết khổ thơ này, tồn thơ hình ảnh thơ mộng đáng yêu cảnh người xứ Huế

- Bài thơ mạch liên tưởng từ khứ đến tương lai Quá khứ trẻo, ấm áp đầy sức sống; hiu hắt, buồn bã, chia lìa; tương lai xa xơi nhạt nhịa sương khói Đồng thời với dịng thời gian di chuyển cảm xúc từ cõi thực qua cõi mơ để cuối tới cõi hư vô Qua dịng thời gian khơng gian người đọc nhận tình yêu say đắm, mãnh liệt thi sĩ lãng mạn với đời nỗi bất hạnh, đau đớn, tuyệt vọng ông phải chia lìa, cách biệt với đời

3/ Đánh giá chung :

- Bài thơ tranh đẹp thôn Vĩ Dạ - xứ Huế - miền quê đất nước

- Bài thơ tiếng lòng thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người

- Bút pháp nghệ thuật đặc sắc (cách dùng từ, đặt câu, tạo nhịp điệu, biện pháp tu từ) góp phần làm rõ tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình miêu tả tranh thiên nhiên

Hướng dẫn

Mấy say trăng Hàn Mặc Tử? “Trăng sõng sồi cành liễu – Đợi gió đơng để lả lơi…” (“Bẽn lẽn”) – Thi sĩ cịn nói đến thuyền trăng, sơng trăng, sóng trăng… Cả trời trăng mộng ảo, huyền diệu Thơ Hàn Mặc Tử rợn ngợp ánh trăng, thể tâm hồn “say trăng” với tình yêu tha thiết đời, vừa thực vừa mơ Ông nhà thơ lỗi lạc phong trào Thơ (1932-1941) Với 28 tuổi đời (1912-1940), ông để lại cho thơ ca dân tộc hàng trăm thơ số kịch thơ Thơ ơng trào máu nước mắt, có khơng hình tượng kinh dị Cũng chưa viết thơ hay mùa xuân thiếu nữ (“Mùa xuân chín”), Huế đẹp thơ(“Đây thơn Vĩ Giạ”) Hàn Mặc Tử

“Đây thôn Vĩ Giạ” rút tập “Thơ điên” xuất năm 1940, sau nhà thơ qua đời Bài thơ nói hay Huế, cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, người xứ Huế, cô gái duyên dáng, đa tình, đáng yêu – tình yêu thơ mộng say đắm, lung linh ánh sáng huyền ảo Bài thơ giãi bày nỗi niềm bâng khuâng, khao khát hạnh phúc thi sĩ đa tình, có nhiều dun nợ với cảnh người Vĩ Giạ

(4)

“Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt quá, xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền?”

Cảnh nói đến sáng bình minh đẹp Nhìn từ xa, say mê ngắm nhìn cau, tàu cau ngời lên màu nắng mới, “nắng lên” rực rỡ Hàng cau đón chào người thân thương sau bao ngày xa cách Hàng cau cao vút hình ảnh thân thuộc thơn Vĩ Giạ từ bao đời Quên màu xanh nơi Nhà thơ trầm trồ lên đứng trước màu xanh vườn tược thôn Vĩ Giạ: “vườn mướt xanh ngọc” Sương đêm ướt đẫm cỏ hoa Màu xanh mỡ màng, non tơ ngời lên, bóng lên ánh mai hồng, trơng “mượt q” màu xanh ngọc bích Đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, người cần cù chăm bón có “màu xanh ngọc” Thiên nhiên rạo rực, trẻ trung đầy sức sống Cũng nói màu xanh ngọc bích, trước (1938) Xuân Diệu viết: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá…” (“Thơ duyên) Hai chữ “vườn ai” gợi nhiều ngạc nhiên man mác Câu thứ tư tả thiếu nữ với khóm trúc vườn đầy đặn, phúc hậu “Lá trúc che ngang” nét vẽ thần tình tơ đậm nét đẹp gái Huế dun dáng, dịu dàng, kín đáo, tình tứ đáng u Hàn Mặc Tử lần nói trúc thiếu nữ Khóm trúc toả bóng xanh mát che chở cho mối tình đẹp nảy nở:

“Thầm với ngồi trúc Nghe ý nhị thơ ngây”

(“Mùa xuân chín”) Câu 3, khổ thơ đầu tả cau, tả nắng, tả vườn, tả trúc thiếu nữ với gam màu nhẹ thoáng, ẩn hiện, mơ hồ Đặc sắc hai hình ảnh so sánh ẩn dụ (xanh ngọc… mặt chữ điền) Cảnh người nơi Vĩ Dạ thật hồn hậu, thân thuộc đáng yêu

Vĩ Dạ– làng quê nằm bên bờ Hương Giang, thuộc ngoại ô cố đô Huế Vĩ Giạ đẹp với đò thơ mộng, mảnh vườn xanh tươi bốn mùa, sum sê hoa trái Những nhà xinh xắn thấp thống ẩn sau hàng cau, khóm trúc, mà thường dìu dặt câu Nam ai, Nam bình qua tiếng đàn tranh, đàn thập lục huyền diệu, réo rắt Thôn Vĩ Giạ đẹp nên thơ Hàn Mặc Tử dành cho Vĩ Giạ vần thơ đẹp với tất lòng tha thiết mến thương

(5)

“Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay”.

Hai câu nhà thơ hỏi “ai” hay hỏi nhìn thấy hay nhớ tới đị mộng nằm bến sơng trăng Sơng Hương quê em trở thành sông trăng Hàn Mặc Tử với tình yêu Vĩ Giạ mà sáng tạo nên vần thơ đẹp nói dịng sơng Hương với đị vầng trăng Nguyễn Cơng Trứ viết: “Gió trăng chứa thuyền đầy” Hàn Mặc Tử góp cho thơ Việt Nam đại vần thơ trăng độc đáo:

“Thuyền đậu bến sông trăng đó Có chở trăng kịp tối nay?”

Tâm hồn nhà thơ xao xuyến nhìn sơng trăng thuyền Thuyền em hay “thuyền ai” vừa thân quen, vừa xa lạ Chất thơ mộng ảo “Đây thôn Vĩ Giạ” thi liệu Câu thơ gợi tả hồn thơ rung động trước vẻ đẹp hữu tình xứ Huế miền Trung, nói lên tình u kín đáo, dịu dàng, thơ mộng thống buồn

Khổ thơ thứ ba nói gái xứ Huế tâm tình thi nhân Đương thời nhà thơ Nguyễn Bính viết thiếu nữ sơng Hương: “Những nàng thiếu nữ sông Hương – Da thơm phấn, má hường son”…Vĩ Giạ mưa nhiều, buổi sớm mai chiều tà phủ mờ sương khói “Sương khói” Đường thi thường gắn liền với tình cố hương Ở sương khói làm nhịa đi, mờ áo trắng em, nên anh nhìn khơng hình dáng em (nhân ảnh) Người thiếu nữ Huế thống hiện, trắng trong, kín đáo dun dáng Gần mà xa Thực mà mơ Câu thơ chập chờn, bâng khuâng Ta biết Hàn Mặc Tử có mối tình với thiếu nữ Huế mang tên lồi hoa đẹp Phải nhà thơ muốn nói mối tình này?

“Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra Ở sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình có đậm đà”.

“Mơ khách đường xa, khách đường xa… biết… có…” điệp ngữ luyến láy tạo nên nhạc điệu sâu lắng, dịu buồn, mênh mang Người đọc thêm cảm thương cho nhà thơ tài hoa, đa tình mà bạc mệnh, say đắm với bao mối tình suốt đời phải sống cô đơn bệnh tật

(6)

Hàn Mặc Tử để lại cho ta thơ tình thật hay Cảnh người, mộng thực, say đắm bâng khuâng, ngạc nhiên thẫn thờ… bao hình ảnh cảm xúc đẹp hội tụ ba khổ thơ thất ngơn, câu chữ tồn bích “Đây thơn Vĩ Giạ” thơ tình tuyệt tác Cái màu xanh ngọc vườn ai, thuyền sông trăng, màu trắng áo em dẫn hồn ta miền sương khói Vĩ Dạ thôn thời xa vắng:

“Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?”

Trong nhà thơ mới, Hàn Mặc Tử phải người bất hạnh nhất, lạ phức tạp Vì bí ẩn Có định tranh chấp với Tử "nhất" khơng? Ví Tử với ngơi chổi, Chế Lan Viên thật có lý Và thái độ dành cho ngơi chổi q lạ, bao ống kính thiên văn đua chĩa Hàn Mặc Tử Tiếc thay, vừng sáng vừa trẻo, vừa chói lói, vừa ma qi phát từ ngơi có sức hút có sức xơ đẩy nhiêu Đến có bao thăm dị, thám hiểm Với tượng "bấn loạn" nhường này, ướm ướm lại, người ta thấy tiện xếp vào loại siêu: siêu thực, siêu thức, siêu thoát v.v… Vậy mà, thoát! Rốt cuộc, lơ lửng treo phía trước cịn câu hỏi: Hàn Mặc Tử, anh ai?

(7)

khá mệt mỏi, khó đặt dấu chấm hết Hai báo đành thổi còi thu quân với vài lời tiểu kết nghiêng "điểm danh" Một độ sau, nhà giáo-nhà nghiên cứu Văn Tâm soạn Giảng văn văn học lãng mạn (NXB Giáo Dục, 1991) điểm sâu

Rồi nhà biên soạn nhanh chóng trở thành ý kiến thêm vào danh sách dài dài Cuộc hành hương Vĩ Dạ lại tiếp tục đua chen Khói hương khói lửa, thế, tràn lan nhiều báo khác, sang tận tờ Tập văn thành đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam [1], động đến người Hoa Kỳ, Canada…

Chắc có thơ trẻo mà bí ẩn đến Xem ra, "gỡ gạc" thuộc phần "dễ dãi" thơi!

Phải nói rằng: coi tác phẩm gắn làm với tên Hàn Mặc Tử lại không tiêu biểu cho tinh chất hồn thơ Tử, Mỗi thơ hay, tuyệt tác, có "mạng vi mạch" nối với tinh hoa tinh huyết hồn thơ Có điều dị tìm hay chưa thơi Thậm chí, hệ thống kiến giải tượng Hàn Mặc Tử khó coi thuyết phục, chưa thử sức "Đây thôn Vĩ Dạ" Đã đến lúc phải lần "mạng vi mạch" thi phẩm tinh hoa tinh huyết thi sĩ

Trong cảm thụ nghệ thuật, việc khác thay việc dùng trực cảm thâm nhập vào thân tác phẩm Nhưng việc độc tôn chiều với nguyên tắc tỏ không hi vọng, khơng nói trở nên thiêng Thơn Vĩ Dạ dường "trơ gan tuế nguyệt", cự tuyệt linh khiếu vốn tin vào trực giác đơn Vĩ Dạ điềm nhiên giấu kín trong trẻo bao bí ẩn Muốn đến chỗ giấu vàng Thôn Vĩ, trực cảm thiết phải trang bị thêm "sơ đồ dẫn", chìa khố Những thứ này, tiếc rằng, giấu khắp thơ Hàn Mặc Tử Nói cách khác, tác phẩm sống đời sinh mệnh riêng, tự lập Có thân phận riêng, giá trị riêng, tự thân Đọc văn, tin cậy nhất, trước sau, văn tác phẩm Đó nguyên tắc Và nhiều khơng biết tác giả, cảm nhận tác phẩm Nhưng hiểu hiểu thấu đáo hai cấp độ Không am tường tác giả khó mà thấu đáo tác phẩm Trường hợp trẻo mà đầy bí ẩn "Đây thơn Vĩ Dạ", với vị thân sinh đầy phức tạp Hàn Mặc Tử cần phải Nghĩa là: thiếu nhìn liên văn bản, khám phá thân phận, tư tưởng thi pháp tác giả khó giúp ta soi sáng thi phẩm

(8)

Ai đọc Hàn Mặc Tử hẳn phải thấy tập thơ quan trọng thi sĩ Đau thương Thực ban đầu Hàn Mặc Tử đặt cho tên khác, hơn: Thơ điên Hai tên hoán cải cho nhau, điều đáng ta lưu ý Nó nói Tử ý thức sâu sắc Thì Đau thương Điên Hàn Mặc Tử Đau thương cội nguồn sáng tạo, cịn Điên hình thức sáng tạo Đọc điều khơng khó, nhận diện chất Đau thương lại không dễ Chả mà người ta đánh đồng "đau đớn thân xác" với "đau khổ tinh thần", coi Điên giản đơn trạng thái bệnh lí

Ngẫm tới Đau thương tình u tuyệt vọng Ta thường tự cầm tù định kiến tuyệt vọng Thực ra, tuyệt vọng chả ta tưởng Không phải nỗi tuyệt vọng làm cho người gục ngã Cịn có nỗi tuyệt vọng làm tình u thăng hoa Tuyệt vọng chấm dứt hi vọng, khơng chấm dứt tình u Càng mãnh liệt tuyệt vọng, tuyệt vọng mãnh liệt Con người ta đến tuyệt vọng ngun uỷ riêng tây kín khuất, đơi ta bất khả tri (một thiếu hụt, tổn thương, mát tâm thể, chẳng hạn!) Hàn Mặc Tử có lẽ thuộc số Ai biết chết chia lìa tất yếu đáng sợ Sống có nghĩa chia lìa Nhưng, may thay, có khả quên mà vui sống Còn người Tử lại không trời phú cho khả quên Càng mắc bệnh trầm trọng lại ám ảnh Sống dự cảm khôn nguôi thời khắc chia lìa, Tử thường tự đẩy (giời xơ đẩy hơn) đến điểm chót tuyệt vọng để nuối đời, níu đời Nói khác đi, Tử làm thơ bên miệng vực nỗi chết Không yêu sống, yêu đời người phải lìa bỏ sống! Thơ Tử tiếng nói niềm yêu Và lăng kính niềm yêu ấy, cảnh sắc trần gian thường ánh lên vẻ khác thường: lộng lẫy, rạng rỡ, khiết hết Mà đẹp, tuyệt vọng ; tuyệt vọng, lại đẹp! Thế Đau thương sao! Đau thương không cung bậc mà cịn dạng thức cảm xúc đặc thù Hàn Mặc Tử Mỗi lần cầm bút khác lần nói lời tuyệt mệnh, lời nguyện cuối Cho nên lời thơ Tử thực lời bày tỏ da diết đến đau đớn tình yêu tuyệt vọng Và thế, điều ối oăm hình thành: Tuyệt vọng trở thành cảm quan, cách yêu đời đặc biệt Hàn Mặc Tử

Có thể nói, nghịch lí đau xót thân phận Và nghịch lí lại cấu trúc tiếng nói trữ tình Hàn Mặc Tử: niềm yêu nỗi đau, vẻ đẹp tuyệt vọng, cảnh sắc lộng lẫy phía sáng tình tuyệt vọng Ý thức rõ điều này, nên thơ viết cho Thanh Huy – người tình mộng – Tử tự họa cặp hình ảnh nghịch lí trớ trêu: Mắt mờ lệ sau hàng chữ gấm Thơ Tử thế! Hàng chữ gấm (trong trẻo, tươi sáng) phía thấy đơi mắt mờ lệ (u ám, đau thương) khuất chìm phía sau mà thơi

(9)

Nói đến thi phẩm chân phải nói đến điệu cảm xúc riêng Mà âm điệu điệu tâm hồn, điệu cảm xúc thi sĩ hình thức hố Đọc thơ, nắm âm điệu xem nắm hồn vía thơ Khơng cần phải cố gắng người ta thấy khổ "Đây thôn Vĩ Dạ" vang lên âm hưởng câu hỏi Ba khổ câu hỏi kế tiếp, sau da diết, khắc khoải:

Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Thuyền đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng kịp tối nay?

Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?

Âm điệu câu hỏi cất lên từ niềm thiết tha với đời đến mức thương tâm hồn đau Ở thơ vốn xem kiệt tác này, niềm u đau đáu đến tuyệt vọng cịn hóa thân thành mặc cảm sâu xa, thấm đẫm vào tồn thể thi phẩm: mặc cảm chia lìa Trước tiên, định đến hình ảnh Tơi thi sĩ, đồng thời đổ bóng xuống cảm quan khơng gian Hàn Mặc Tử, dàn dựng nên tương quan không gian "Đây thôn Vĩ Dạ".Đặt thơ vào hoàn cảnh sáng tác tâm sáng tạo thi sĩ, ta thấy điều rõ

(10)

Từ thơ Tử hình thành hai khơng gian với phân định nghiệt ngã: Ngoài Trong Nó cách hai cõi, mà khoảng cách tầm tuyệt vọng – Anh đứng cách xa nghìn giới / Lặng nhìn mộng miệng em cười / Em cười anh cười theo / Để nhắn lòng anh tới nơi Đọc thơ Hàn, dễ thấy Ngoài Trong (hay đây) hai giới hoàn toàn tương phản Ngoài kia: mùa xuân, thắm tươi, đầy niềm trăng, đầy ý nhạc, tràn trề ánh sáng, đời, trần gian, sống, hi vọng, hạnh phúc… Trong này: chẳng có mùa, khơng ánh sáng, khơng trăng, khơng nhạc, âm u, mờ mờ nhân ảnh, lãnh cung, trời sâu, địa ngục, bất hạnh… Trong lại Ngoài ước ao thầm lén, khắc khoải tuyệt vọng mà

Tấm thiệp phong cảnh Hoàng Cúc gửi vào đánh động khát vọng Ngồi hồn Tử Thơn Vĩ Dạ lên địa danh khởi đầu, địa cụ thể Ngồi Nói khác đi, Ngoài khắc lên gương mặt Vĩ Dạ Thèm thăm Vĩ Dạ thèm khát với Ngoài kia, với đời, với hạnh phúc trần gian Nghĩa ý thức sáng tạo Hàn Mặc Tử, Vĩ Dạ vừa địa danh cụ thể vừa tượng trưng hoá [2] Trong văn thi phẩm này, thấy tương quan khơng gian hai nơi chốn: "thơn Vĩ" (Ngồi kia) "ở đây" (Trong này) Hình tượng Tơi thi sĩ người "ở đây", Trong mà khắc khoải ngóng trơng hồi vọng "thơn Vĩ", Ngồi Đó hình ảnh cá thể nhỏ nhoi tha thiết với đời mà phải lìa bỏ đời, bị số phận bỏ rơi bên trời quên lãng, chới với cô đơn, níu đời, nuối đời Đây thơn Vĩ Dạ lời tỏ tình với giới Ngồi kẻ bị lưu đày Trong hay sao? Chẳng phải lời tỏ tình vơ vọng lại mãnh liệt, mãnh liệt lại thêm vô vọng hay sao?

(11)

"điên" thơ thành dòng tâm tư bất định Đặc tính khơng khó nhận ra, tác giả viết thơ tự Nhưng viết thành khổ tề chỉnh, vng vức, trịn trịa, việc nhận biết khó nhiều

(12)

Có hiểu ta thấy lối biểu phức tạp "thơ điên" tình yêu tuyệt vọng đầy uẩn khúc Hàn Mặc Tử

Tóm lại, mạch "liên tưởng điên" tạo văn hình tượng "đầu Ngơ Sở", dòng tâm tư bất định lại chuyển lưu thành âm điệu liền Hệ là: dịng hình ảnh tán lạc, dịng cảm xúc lại liền mạch Bởi Đây thôn Vĩ Dạ phẩm "thơ điên" Đó phi logic bề mặt lại nguyên phiến, nguyên điệu bề sâu Tất khiến cho thi phẩm nguyên khối Vì thế, vào cõi thơ Hàn Mặc Tử, không cần mục vào phần "lộ thiên", mà cần đào sâu vào tầng "trầm tích" nữa!

Bài làm 2

Hàn Mặc Tử nhà thơ tiếng mệnh danh ba đỉnh cao phong trào thơ Mới giai đoạn năm 1932-1941 với Xn Diệu Nguyễn Bính Đây thơn Vĩ Dạ không thơ xuất sắc nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử mà thơ xuất sắc, bật phong trào thơ Mới, đồng thời giữ vị trí thơ bật, đỉnh cao dịng thơ lãng mạn Việt Nam đại Trong thơ người ta thấy lên tranh quê xứ Huế tươi đẹp, đượm buồn, thơng qua bộc lộ lòng yêu đời, mực tha thiết với thiên nhiên, với tình u người thi sĩ có số phận ngắn ngủi, bất hạnh

Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí, quê gốc Quảng Bình, tiếng thần đồng thơ từ năm 15, 16 tuổi Diện mạo thơ Hàn Mặc Tử ln gắn liền với chữ điên cuồng, bí ẩn phức tạp, phong cách thơ chủ đạo theo khuynh hướng siêu thực, tượng trưng phương Tây Các tác phẩm tiêu biểu phải kể đến tập thơ Gái quê, Thơ Điên, Duyên kỳ ngộ, Đây thôn Vĩ Dạ (1938) thơ nằm tập Thơ Điên (sau đổi tên thành Đau thương) Bài thơ đời hoàn cảnh đặc biệt, Hàn Mặc Tử cịn làm việc sở Đạc điền Quy Nhơn, có quen u gái tên Hồng Thị Kim Cúc, q thôn Vĩ, Huế Sau nhà thơ chuyển vào Nam làm báo, bị bệnh phong, quay lại Quy Nhơn hay tin Kim Cúc trở quê gia đình Tuy có thư từ qua lại, mối tình nhà thơ xem rơi vào bế tắc Trong lần, Hàn Mặc Tử nhận bưu thiếp Kim Cúc, bên in hình người chèo đị sơng Hương, có lời thăm hỏi Điều trở thành cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Vĩ Dạ, khắc họa vẻ đẹp thơn Vĩ qua hai khoảnh khắc bình minh đêm trăng, từ bộc lộ tình u miền quê đất nước, thôn Vĩ hiền hòa, người xứ Huế, đồng thời bộc lộ khát khao hòa nhập với đời, hướng đời tình yêu sâu thẳm

Bức tranh thiên nhiên xứ Huế thơ Hàn Mặc Tử xây dựng hình ảnh vô trẻo, tinh khiết thơ mộng Mà khổ thơ đầu tranh tràn đầy sức sống

(13)

Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền."

Câu hỏi "Sao anh không chơi thôn Vĩ?" câu hỏi tu từ gợi sắc thái chào mời, trách nhẹ nhàng, dịu ngọt, nhà thơ tự phân thân để hỏi thân Bộc lộ khát khao, niềm ao ước thầm kín tác giả sống người bình thường khỏe mạnh, dễ dàng rong chơi, mà tiêu biểu "về chơi thơn Vĩ" nơi có người gái tên Kim Cúc, nơi xinh đẹp, dịu hiền Tuy nhiên, Hàn Mặc Tử, người sống "lãnh cung" đời, bị cách ly khỏi xã hội mắc bệnh phong hai từ "về chơi" lại trở nên thật khó khăn, thật đau đớn Và "thôn Vĩ" thơ Mặc Tử, không thôn Vĩ xứ Huế, mà hình ảnh cho tự do, cho đời tươi đẹp Cũng từ câu hỏi xa xăm trở thành cảm hứng, khơi gợi cho tác giả, dẫn độc giả hình ảnh đẹp đẽ, trẻo thôn Vĩ ánh bình minh

(14)

tràn đầy sức sống Khơng "ngọc" cịn thể niềm u, niềm trân quý tác giả với tranh thôn Vĩ Có thể nói phải có tình u thiết tha, sâu đậm với thơn Vĩ, Hàn Mặc Tử lưu giữ ký ức, tái khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp xuất thần đến Đến câu thơ cuối "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" hình ảnh người xuất từ thiên nhiên cách nhẹ nhàng, khuôn mặt ẩn sau "lá trúc", thể với cá tính người Huế lặng lẽ, dịu dàng kín đáo Khn mặt chữ điền, khơng phải để nói đến khn mặt phúc hậu riêng người, mà Hàn Mặc Tử muốn nói đến tất người Huế, họ có chung tính cách hiền hậu, thẳng, cương trực Như xuất người câu thơ cuối làm bật lên vẻ đẹp Huế, thiên nhiên thơ mộng, trẻo, hiền hòa, người phúc hậu, hai làm nên tranh kín đáo, dịu dàng đặc trưng

Bên cạnh tranh thiên nhiên buổi bình minh Hàn Mặc Tử có ký ức sâu sắc cảnh Huế đêm trăng thơ mộng, trữ tình bên dịng Hương giang tiếng Tuy nhiên đến khổ thơ người ta dễ dàng nhận chuyển đổi cảm xúc với chuyển đổi cảnh vật từ sáng sang tối, từ vui vẻ, hy vọng, tươi tắn sang hoang mang, lo lắng buồn rầu thi sĩ

"Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?"

(15)

Tuy nhiên nhanh chóng vượt qua nỗi buồn lịng, cô đơn, Hàn Mặc Tử ý đến ánh trăng, thi liệu quen thuộc thơ ông, để tìm lại tình yêu với người thiên nhiên xứ Huế Lúc tầm mắt, ký ức thi sĩ, sông Hương không lạnh lẽo, đơn với hoa bắp, mà có xuất người, thuyền neo đậu Đặc biệt điểm nhấn "sông trăng" cho liên tưởng sông phẳng lặng, ánh trăng dát vàng mặt sông, tạo nên khung cảnh lung linh, thơ mộng, huyền ảo Con thuyền thực trở thành thuyền kỳ diệu, chở ánh trăng cho Hàn Mặc Tử Và câu kết đoạn "Có chở trăng kịp tối nay?", tâm trạng tác giả, có lẽ ơng ý thức ngắn ngủi đời nên vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên ánh trăng, người bạn thân thiết Hàn Mặc Tử ln có khao khát hội ngộ vội vã với tri kỷ Có lẽ để tâm điều mà trăng hiểu thấu chăng?

Như thơng qua hai tranh q lúc bình minh đêm trăng thấy vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình trẻo xứ Huế, thơng qua nhận nét đẹp tâm hồn người thi sĩ bất hạnh Đó lịng u thiên nhiên, khao khát vẻ đẹp khiết, dịu dàng, khát khao hòa nhập với đời, hạnh phúc tình yêu Dẫu thân Hàn Mặc Tử lúc tuyệt vọng nhất, đớn đau với tình yêu với sống, lịng người ngời sáng lên niềm tin hy vọng khiết, thiêng liêng

Bài làm 3

Trong thơ nước ta thoát lên tiên Thế Lữ, phưu lưu trường tình Lê Trọng Lư, đắm say Xuân Diệu với tình yêu sống điên dại với Hàn Mạc Tử Thật phong trào Thơ Mới hàn Mạc Tử tiếng với phần thơ điên loạn hình ảnh hồn trăng Thế lại có biết phần thơ điên loạn Hàn Mạc Tử cịn có vần thơ trữ tình dịu dàng đằm thắm Trong số tác phẩm trữ tình nhẹ nhàng bật có thơ Đây thơn Vĩ Dạ Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp miền quê đất nước; tiếng lòng thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người Hàn Mặc Tử

Bài thơ viết ông trại phong Tuy Hòa, sống cảnh cách ly với tất người Chính mà ông có thơ làm bạn, thơ văn cứu tinh tâm hồn Hàn Mạc Tử Khi ông bất ngờ nhận thư người gái năm xưa tên Hồng Thị Kim Cúc Đó người gái mà nhà thơ thầm thương trộm nhớ nhút nhát mà ơng tơ mà nguyệt chẳng thèm se duyên kết tóc cho hai người thư mang lại cảm xúc cho nhà thơ viết lên thơ

(16)

Thứ tứ thơ Đây thôn Vĩ Dạ tranh thiên nhiên lên với hình ảnh buổi sáng tinh khôi với ánh nắng mai nhẹ nhàng:

Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên

Vườn mướt xanh ngọc

Câu hỏi không chơi thôn Vĩ tựa nhà thơ giới thiệu tranh quê xứ Huế mộng mơ Sao không chơi thôn Vĩ giống câu hỏi lời trách người gái tên Hoàng Cúc giống lời mời gọi xứ Huế thơn Vĩ Dạ Ở có tranh q hương đẹp đẽ tuyệt vời Nhà thơ chọn khung cảnh buổi sáng để nói thiên nhiên nơi Hình ảnh “nắng” nhắc đến hai lần câu thơ nhấn mạnh nét đẹp nơi ánh sáng nắng Đến với thôn Vĩ ngập tràn ánh nắng bình minh hàng cau dài thẳng vút lên trời Ánh nắng nơi vào buổi sáng không mang màu “sớm mai hồng” quê hương Tế Hanh mà mang màu nắng tinh khôi nhẹ nhàng khiết Ánh nắng trời đất soi tỏ xuyên chiếu vào thân cau đọt cau khiến cho cau trở nên lung linh nắng sớm nắng chiếu xuống mảnh vườn người Vĩ Dạ khiến cho màu xanh trở nên trẻo ngọc Tính từ “mướt” thể tốt tươi sinh sôi nảy nở thiên nhiên nơi Ban sang bắt đầu ngày mà hình ảnh thiên nhiên nơi dịu dàng mà lại lung linh đến Nhắc đến Huế người ta đến người dịu dàng thơ mộng mà biết đến thiên nhiên dịu dàng người

Tiếp theo tranh quê Vĩ Dạ nhà thơ khám phá vào lúc tối đến đêm Khơng phải ngẫu nhiên nhà thơ lại chọn hình ảnh thiên nhiên vào buổi tối buổi sáng Mà có lẽ tranh quê hương Huế lên hai khoảnh khắc thời gian đẹp nên nhà thơ nhớ đến miêu tả nó:

Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?

(17)

lay không tài rung rinh Lẽ đến cối nơi nhẹ nhàng người Trăng thiếu cảnh đêm tuyệt đẹp thiếu xứ Huế thơ mộng Ánh trăng soi tỏa in hình dáng lên dịng sơng Con thuyền đứng cạnh chuẩn bị trở trăng Thật hình ảnh thơ mộng biết bao, thuyền không gắn với biển mà gắn với hình ảnh trăng Tất hình ảnh tạo nên tranh thiên nhiên thơ mộng lung linh trữ tình

Bức tranh xứ Huế cịn lên mờ ảo hình ảnh khách đường xa, sương khói mờ nhân ảnh:

Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh

Lúc Huế mơ màng thơ mộng khiến cho người ta thấy thương thấy nhớ vô

Thứ hai thơ ta cảm nhận lòng yêu đời Hàn Mạc Tử mà trước hết tình u thiên nhiên:

Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Hay

Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?

Có thể nói nhà thơ phải người yêu thiên nhiên miêu tả tranh thiên nhiên quê đẹp đến Ngay tâm trạng ông buồn, đau khổ, nhớ thương dằn vặt khiến cho hình ảnh thiên nhiên mang chia cắt chia cắt bi kịch lại thể yêu đời yêu thiên nhiên nhà thơ Bởi lẽ bị kịch nhà thơ thể khao khát sống, yêu thương hòa nhập với đời

Một tình cảm minh chứng cho u đời Hàn Mạc Tử tình yêu, nhớ thương tới người gái năm Hình ảnh người gái lên với nét đẹp đặc trưng người xứ Huế nét đẹp phúc hậu, kín đáo qua hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền” Không dù Kim Cúc lấy chồng, mặc cho hoàn cảnh khó khăn bệnh tình nhà thơ thương nhớ người gái Huế

(18)

Dù sống hoàn cảnh đau đớn bị kịch tinh thần bệnh tật niềm yêu đời nhà thơ lửa sáng đêm trường, đau đớn dằn vặt ơng giữ ngun lịng u người u đời

Bài làm 4

Gió theo lối gió, mây đường mây, Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?

Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cảm nhận “cái tình” thơ tâm trạng nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 – 1945 “ta thoát lên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu” (Hoài Thanh – Thi nhân Việt Nam) Đúng thế, bạn đọc đương thời hôm yêu thơ Hàn Mặc Từ chất “điên cuồng” Chính “chất điên” làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, mẻ Hàn Mặc Tử “Chất điên” thơ ơng thay đổi tâm trạng khó lường trước Nét phong cách đặc sắc hội tụ phát sáng thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nhà thơ tài hoa đỗi bất hạnh “Đây thơn Vĩ Dạ” trích từ tập Thơ Điên Hàn Mặc Tử Chất điên cuồng thể cụ thể rõ nét khổ thơ: Gió theo lối gió, mây đường mây,

Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?

Với lời trách nhẹ nhàng dịu vừa lời mời, Hàn Mặc Tử trở với thôn Vĩ Dạ mộng tưởng

Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền

(19)

hơn vui tươi Lời thơ khen cối xanh tốt lại nhu huyền ảo, lấp lánh thấy hết cẻ đẹp “vườn ai” Trong không gian lên khuôn “mặt chữ điền” phúc hậu, hiền lành vừa quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo “lá trúc che ngang” Câu thơ đẹp hài hịa cảnh vật người “Trúc xinh” “ai xinh” bên làm tôn lên vẻ đẹp người Như tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ niềm vui, vui đến say mê lạc vào cõi tiên, cõi mộng trở với cảnh người thôn Vĩ

Thế không gian thôn Vĩ Dạ thời gian có biến đổi từ “nắng lên” sang chiều tà Chẳng mà có người đưa nhận định: Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp miền quê đất nước; tiếng lòng thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người Tâm trạng nhân vật trữ tình có biến đổi lớn Trong mắt thi nhân, bầu trời lên “Gió theo lối gió mây đường mây” cảnh chia li, uất hận Biện pháp nhân hóa cho thấy điều “Gió theo lối gió” theo khơng gian riêng mây Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầu vế thứ hình ảnh “gió”, khép lại gió; mở đầu vế thứ hai “mây”, kết thúc “mây” Từ cho ta thấy “mây” “gió” kẻ xa lạ, quay lưng Đây thực điều nghịch lí lẽ có gió thổi mây bay theo, mà lại nói “gió theo lối gió, mây đường mây” Thế văn chương chấp nhận cách nói phi lí Tại tâm trạng nhân vật trữ tình vốn vui sướng với thôn Vĩ Dạ buổi ban mai lại thay đổi đột biến trở nên buồn vậy? Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử trở với thơn Vĩ lịng lại buồn có lẽ mối tình đơn phương kỉ niệm đẹp với cảnh người gái xứ Huế mộng mơ làm nên tâm trạng Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vơ tình, xa lạ đến Bầu trời buồn, mặt đất chẳng vui “Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”

Dòng Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng bao đời vào thơ ca Việt nam mà lại “buồn thiu” – nỗi buồn sâm thẳm, khơng nói nên lời Mặt nước buồn sóng lịng “buồn thiu” thi nhân dâng lên khơng giấu Lịng sơng buồn, bãi bờ cịn sầu “Hoa bắp lay” gợi tả hoa bắp xám khô héo, úa tàn “lay” khẽ gió Cảnh vật thơ buồn đến Thế đêm xuống, trăng lên, tâm trạng nhân vật trữ tình lại thay đổi:

Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?

(20)

trông gặp gương mặt sáng “trăng’ người thơn Vĩ lịng thi nhân Như biết nỗi lịng nhà thơ giành cho em gái xứ Huế tha thiết biết nhường Tình cảm thật tình cảm “Cái thưở ban đầu lưu luyến Ngàn năm dễ quên” (Thế Lữ)

Đến ta hiểu thêm lịng “buồn thiu” nhân vật trữ tình buổi chiều Như diễn biến tâm lí thi nhân phức tạp, khó lường trước Chất “điên” tâm trạng vui với cảnh, buồn với cảnh, trơng ngống, chờ đợi thể khổ thơ kết thúc thơ này:

Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?

Vẫn tâm trạng vui sướng đón “khách đường xa” – người thơn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại nỗi đau đớn, hồi nghi “Ai biết tình có đậm đà?” “Ai” vừa người thơn Vĩ vừa tác giả Chẳng biết người thơn Vĩ có cịn nặng tình với khơng? Và chẳng biết cịn mặn mà với “áo em trắng q” hay khơng? Nỗi đau đớn tình u hồi nghi, khơng tin tưởng Nhân vật trữ tình rơi vào tình trạng bộc bạch lịng để người hiểu thơng cảm Cái thơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 – 1945 Đọc xong thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, khổ thơ “Gió theo lối gió – … kịp tối nay” để lại lòng người đọc tình cảm đẹp Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm tâm tư nhà thơ phải giã từ đời Lời thơ trầm buồn, sâu lắng, đầy suy tư Bạn đọc đương thời yêu thơ Hàn Mặc Tử thi nhân nói hộ họ tình cảm sâu lắng nhất, thầm kín thời đại “tôi”, ngã tự đấu tranh để khẳng định Tình cảm thơ Hàn Mặc tử tình cảm thực trái tim bạn đọc Ấn tượng nhà thơ đất Quảng Bình đầy nắng gió khơng phai nhạt tâm trí người Việt Nam

Ngày đăng: 28/12/2020, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w