Thành phần của lớp vỏ địa lý gồm khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển, chúng xâm nhập và tác động lẫn nhau.. Bài 2 trang 76 Địa Lí 10: Trình bày khái niệm, [r]
(1)Giải tập SGK Địa lý 10 20: Lớp vỏ địa lí Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí
Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 20 trang 76: Việc phá rừng đầu nguồn gây hậu đời sống mơi trường tự nhiên?
Trả lời:
Gây xói mịn đất dẫn đến thối hóa đất, lũ qt sạt lở đất, động vật mơi trường sống, biến đổi khí hậu,…
Bài trang 76 Địa Lí 10: Nêu khái niệm lớp vỏ địa lý (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất )
Trả lời:
- Lớp vỏ địa lý lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ Trái Đất: lớp vỏ cứng, mỏng, có chiều dày từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa), cấu tạo tầng đá khác (trầm tích badan, granit)
+ Lớp vỏ địa lý có chiều dày từ 30 đến 35km tính từ giới hạn lớp dôn đến đáy vực thẳm đại dương, lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa Thành phần lớp vỏ địa lý gồm khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng sinh quyển, chúng xâm nhập tác động lẫn
Bài trang 76 Địa Lí 10: Trình bày khái niệm, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí
Trả lời:
(2)- Biểu hiện: Trong tự nhiên lãnh thổ gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại ảnh hưởng Nếu thành phần thay đổi dẫn đến thay đổi thành phần cịn lại tồn lãnh thổ
- Ý nghĩa thực tiễn: Cho thấy cần thiết phải nghiên cứu kĩ toàn diện điều kiện địa lý lãnh thổ trước sử dụng chúng
Bài trang 76 Địa Lí 10: Lấy vài ví dụ minh họa hậu xấu tác động người gây môi trường tự nhiên
Trả lời:
- Phá rừng gây xói mịn đất, thối hóa đất, động vật mơi trường sống
- Rác thải nhiều gây ô nhiễm nguồn nước làm chết sinh vật nước