1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 10 - Lực đẩy Acsimet

6 138 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10 KB

Nội dung

A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ácsimet tác dụng lên thỏi đó lớn hơn. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimet lớn hơn.C. C. Hai thỏi nh[r]

(1)

Trắc nghiệm mơn V ật lí 8 10: Lực đẩy Ác si mét Câu 1: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào yếu tố:

A Trọng lượng riêng vật thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích vật

C Trọng lượng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

D Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 2: Trong câu sau, câu đúng?

A Lực đẩy Acsimet chiều với trọng lực

B Lực đẩy Acsimet tác dụng theo phương chất lỏng gây áp suất theo phương

C Lực đẩy Acsimet có điểm đặt vật.

D Lực đẩy Acsimet có độ lớn trọng lượng vật

Câu 3: Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng

chìm nước Nhận xét sau đúng?

A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ácsimet tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ácsimet lớn

C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ácsimet chúng nhúng nước

D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ácsimet nhau vì chúng chiếm thể tích nước nhau.

Câu 4: Một vật nước chịu tác dụng lực nào?

A Lực đẩy Acsimét

B Lực đẩy Acsimét lực ma sát C Trọng lực

D Trọng lực lực đẩy Acsimét

Câu 5: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng bằng

A Trọng lượng vật B Trọng lượng chất lỏng

(2)

D Trọng lượng phần vật nằm mặt chất lỏng

Câu 6: Hai thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng vào nước,

một thỏi nhúng vào dầu Thỏi chịu lực đẩy Ácsimet lớn hơn? Vì sao? A Thỏi đồng dầu chịu lực đẩy Ácsimet lớn TLR dầu lớn TLR nước

B Thỏi đồng nước chịu lực đẩy Ácsimet nhỏ TLR nước lớn TLR dầu

C Thỏi đồng nước chịu lực đẩy Ácsimet lớn TLR nước lớn TLR dầu.

D Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên hai thỏi hai thỏi chiếm chất lỏng thể tích

Câu 7: Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm trong

khơng khí Sở dĩ vì: A Khối lượng tảng đá thay đổi B Khối lượng nước thay đổi

C Lực đẩy nước

D Lực đẩy tảng đá

Câu 8: Cơng thức tính lực đẩy Acsimét là

A FA= D.V B FA= Pvật

C FA= d.V

D FA= d.h

Câu 9: 1cm3 nhơm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) 1cm3 (trọng lượng

riêng 130.00N/m3) thả vào bể nước Lực đẩy tác dụng lên khối nào

lớn hơn? A Nhơm B Chì

C Bằng nhau

(3)

Câu 10: kg nhơm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) 1kg chì (trọng lượng

riêng 130.00N/m3) thả vào bể nước Lực đẩy tác dụng lên khối nào

lớn hơn?

A Nhôm

B Chì

C Bằng

D Khơng đủ liệu kết luận

Câu 11: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét FA= d.V Ở hình vẽ bên thì

V thể tích nào? A Thể tích tồn vật B Thể tích chất lỏng

C Thể tích phần chìm vật

D Thể tích phần vật

Câu 12: Một cầu sắt treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế chỉ

1,7N Nhúng chìm cầu vào nước lực kế 1,2N Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:

A 1,7N B 1,2N C 2,9N D 0,5N

Câu 13: Ba cầu có thể tích , cầu làm nhôm, cầu làm

bằng đồng, cầu làm sắt Nhúng chìm cầu vào nước So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu ta thấy

A F1A > F2A > F3

B F1A = F2A = F3A

C F3A > F2A > F1A D F2A > F3A > F1A

Câu 14: Một vật móc vào lực kế; ngồi khơng khí lực kế 2,13N Khi

nhúng chìm vật vào nước lực kế 1,83N Biết trọng lượng riêng

nước 10000N/m3 Thể tích vật là:

A 213cm3 B 183cm3 C 30cm3 D 396cm3

Câu 15: Móc nặng vào lực kế ngồi khơng khí, lực kế 30N Nhúng

(4)

B Giảm đi

C Không thay đổi D Chỉ số

Câu 16: Một cầu đồng treo vào lực kế lực kế 4,45N.

Nhúng chìm cầu vào rượu lực kế bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3,

dđồng = 89000N/m3

A 4,45N B 4,25N C 4,15N D 4,05N

Câu 17: Một cầu sắt tích dm3 nhúng chìm nước,

biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả

cầu là:

A 4000N B 40000N C 2500N D 40N

Câu 18: Có vật: Vật M sắt, vật N nhôm có khối lượng Hai

vật treo vào đầu CD (CO = OD), hình vẽ Nếu nhúng ngập vật vào rượu CD sẽ:

A Vẫn cân

B Nghiêng bên trái

C Nghiêng bên phải

D Nghiêng phía thỏi nhúng sâu rượu

Câu 19: Một vật đặc treo vào lực kế, ngồi khơng khí 3,56N Nhúng

chìm vật vào nước số lực kế giảm 0,4N Hỏi vật làm chất gì?

A Đồng B Sắt C Chì D Nhơm

Câu 20: Một ống chữ U chứa nước, hai nhánh hút hết không khí hàn

kín đầu Cho ống chữ U nghiêng phía phải thì: A Mực nước nhánh M thấp nhánh N

B Mực nước nhánh M cao nhánh N

C Mực nước nhánh M mực nước nhánh N D Không so sánh mực nước nhánh

Câu 21: Ba vật làm ba chất khác sứ (có khối lượng riêng là

(5)

là 7800kg/m3) có khối lượng nhau, nhúng chúng ngập vào nước độ

lớn lực đẩy nước tác dụng vào: A Sắt lớn nhất, sứ nhỏ

B Ba vật

C Sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất

D Sắt lớn nhất, nhôm nhỏ

Câu 22: Ba vật làm ba chất khác sứ (có khối lượng riêng là

2300kg/m3), nhơm (có khối lượng riêng 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng

là 7800kg/m3) có hình dạng khác thể tích nhúng

chúng ngập vào nước độ lớn lực đẩy nước tác dụng vào: A Sắt lớn nhất, sứ nhỏ

B Ba vật nhau

C Sứ lớn nhất, sắt nhỏ D Sắt lớn nhất, nhôm nhỏ

Câu 23: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng 1800kg/m3 Khi thả vào

chất lỏng có khối lượng riêng 850kg/m3, hồn tồn nằm mặt chất

lỏng Vật chiếm chỗ chất lỏng tích bằng: A 2m3 B 2.10-1 m3 C 2.10-2 m3 D 2.10-3 m3

Câu 24: Một vật nặng 50kg mặt chất lỏng Lực đẩy Ác-si-mét tác

dụng lên vật bằng: A > 500N

B 500N

C < 500N

D Không đủ liệu để xác định

Câu 25: Hai cầu làm đồng tích nhau, đặc

và bị rỗng (khơng có khe hở vào phần rỗng), chúng nhúng chìm dầu Quả chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?

A Quả cầu đặc B Quả cầu rỗng

C Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai cầu nhau

(6)

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Vật lý lớp khác như: Lý thuyết Vật lý 8:

Ngày đăng: 28/12/2020, 04:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w