1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài lớp 7: Quan Âm Thị Kính - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 7 học kì II

3 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,28 KB

Nội dung

Tuy chỉ là kịch bản sân khấu nhưng Quan Âm Thị Kính (và trích đoạn Nỗi oan hại chồng) cũng thể hiện được những giá trị nghệ thuật nhất định, phần nào giúp chúng ta hiểu được những đặc đi[r]

(1)

Soạn bài: Quan Âm Thị Kính

QUAN ÂM THỊ KÍNH I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

1 Thể loại

Chèo loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu trước thường diễn sân đình nên cịn gọi chèo sân đình Chèo nảy sinh phổ biến rộng rãi Bắc Bộ

2 Tác phẩm

Văn Quan Âm Thị Kính phần lời (kịch bản) chèo - loại hình văn nghệ dân gian kết hợp nhiều hình thức hát, múa, diễn tích, kể chuyện, trình bày sân khấu (cịn gọi chiếu chèo)

Tuy kịch sân khấu Quan Âm Thị Kính (và trích đoạn Nỗi oan hại chồng) thể giá trị nghệ thuật định, phần giúp hiểu đặc điểm nghệ thuật chèo, nội dung tư tưởng: vấn đề mà chèo nêu ra, mâu thuẫn xung đột xã hội cũ, nỗi khổ người phụ nữ,

II KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Đọc kĩ phần tóm tắt để hiểu nội dung chèo

2 Đọc kĩ đoạn trích thích để hiểu văn từ ngữ khó, từ cổ dùng

3 Đoạn trích Nỗi oan hại chồng có năm nhân vật: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ơng, Sùng bà, Mãng ơng Cả năm nhân vật tham gia vào trình tạo nên xung đột kịch, Thị Kính Sùng bà hai nhân vật chính, thể xung đột chèo: - Sùng bà thuộc kiểu nhân vật mụ ác, đại diện cho giai cấp thống trị, thuộc tầng lớp địa chủ phong kiến

- Thị Kính thuộc loại nhân vật nữ (mụ ác nữ hai loại nhân vật tiêu biểu, thường xuất chèo) Thị Kính tiêu biểu cho người dân thường, cho người phụ nữ vốn phải chịu nhiều thua thiệt xã hội cũ

(2)

xén râu Những suy nghĩ hành động Thị Kính tự nhiên, thể tình cảm nồng nàn chân thực người phụ nữ yêu chồng

5 Cả hành động ngôn ngữ, Sùng bà chứng tỏ kẻ tàn nhẫn, độc ác, khơng lại cịn coi thường người lao động nghèo khổ

- Về hành động: Sùng bà dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính phải ngửa mặt lên (một kiểu hạ nhục người khác) Sùng bà khơng cho Thị Kính phân bua, minh cho mình, dúi tay đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống, trả Thị Kính cho gia đình - Về ngơn ngữ: Sùng bà đay nghiến, mắng nhiếc Thị Kính tệ Điều quan trọng cách mắng chửi Sùng bà Thị Kính khơng phải lời mắng mẹ con, bà mẹ chồng dâu

Lời lẽ, hành động Sùng bà chứng tỏ mụ người tàn nhẫn độc ác, khơng lại cịn hợm hĩnh, tự coi tầng lớp trên, dẫn đến coi thường người khác, người lao động Điều cho thấy Sùng bà tức giận, chửi mắng Thị Kính tệ khơng hẳn nghĩ Thị Kính có ý làm hại mụ mà chênh lệch đẳng cấp xã hội hai gia đình Thị Kính nhà nghèo mà lại dám bước vào, lại nàng dâu, trở thành người gia đình mụ

6 Trước nỗi oan khuất, Thị Kính khơng biết làm khác, mực kêu oan Thị Kính kêu oan đến năm lần Bốn lần trước hướng đến mẹ chồng chồng ("Oan mẹ ơi!"; "Oan thiếp chàng ơi!") Cả bốn lần, lời kêu oan Thị Kính đổ thêm dầu vào lửa, Thiện Sĩ kẻ bạc nhược, đớn hèn, cịn Sùng bà hiển nhiên khơng muốn chấp nhận Thị Kính dâu nhà Chỉ đến lần thứ năm, lời kêu oan Thị Kính nhận cảm thơng, lại Mãng ơng: "Oan cho à?" Một cảm thông đau khổ bất lực Mãng ông biết gái bị oan người nơng dân nghèo, khơng có vị xã hội, ơng khơng thể làm để giúp đỡ gái

7 Sùng ông, Sùng bà thật kẻ độc ác đến tàn nhẫn Đuổi Thị Kính khỏi nhà chưa thoả, trước đuổi, chúng bày kịch độc ác nhằm làm cho họ phải nhục nhã ê chề Sùng ông gọi Mãng ơng sang để nhận gái về, lại nói: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!Mãng ông tưởng thật, nói giọng hoan hỉ bị giội gáo nước lạnh: "Đây này! Đang nửa đêm cầm dao giết chồng này!" Không thế, Sùng ông thẳng thừng cự tuyệt quan hệ thông gia với Mãng ông cách dúi ngã Mãng ông bỏ vào nhà

Xung đột kịch đẩy đến mức cao nhất: Thị Kính khơng bị đẩy vào cảnh tan vỡ hạnh phúc vợ chồng, bị chửi mắng, hành hạ phải chứng kiến cảnh người cha già yếu bị bố chồng làm cho nhục nhã, khổ sở

Hình ảnh hai cha ơm khóc hình ảnh người chịu oan, đau khổ mà hồn tồn bất lực Đó bi kịch điển hình người dân nghèo, người phụ nữ nông thôn xã hội cũ

(3)

Cử lời hát Thị Kính thể nhiều ý nghĩa: Thương ơi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo

Bỗng làm chăn gối lẻ loi

Những cặp từ ngữ đối lập lâu – bỗng; sắt cầm – chăn gối lẻ loi, với sắc thái ý nghĩa đối lập diễn tả hai trạng thái trái ngược chuyển đổi đột ngột Từ cảnh "sắt cầm tịnh hảo" (ý nói tình vợ chồng hồ hợp đầm ấm) đến cảnh "chăn gối lẻ loi" (vợ chồng chia lìa) phút chốc Bên hạnh phúc, bên cảnh chia lìa Bị đẩy khỏi giới quen thuộc, người phụ nữ hoá bơ vơ vô định đời

III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt

Thiện Sĩ ngồi đọc sách thiu thiu ngủ Thị Kính ngồi khâu bên cạnh, thấy sợi râu chồng mọc ngược, cho không tốt, định lấy dao khâu xén Ngờ đâu Thiện Sĩ giật tỉnh dậy hơ hốn lên Sùng ơng, Sùng bà vốn khơng ưa Thị Kính, thấy vu cho Thị Kính tội có ý giết chồng Rồi mặc cho Thị Kính van xin, Sùng ơng, Sùng bà đuổi Thị Kính nhà bố mẹ đẻ Sùng ơng gọi Mãng ơng (bố Thị Kính) sang Sau làm cho hai bố phải nhục nhã, khổ sở, hai vợ chồng bỏ vào nhà để mặc hai bố ơm than khóc đưa

2 Cách đọc

Chèo viết để diễn Với chèo cổ Quan Âm Thị Kính, nhân vật đối đáp giọng điệu phức tạp (hát lệch, nói đếm, hát sắp, nói lệch, ), khó để thể giọng điệu nhân vật sân khấu Để khắc phục, người đọc cần vào diễn biến kiện để hình dung tâm trạng nhân vật, từ xác định giọng điệu tương đối phù hợp (tất nhiên với yêu cầu đọc)

3 Trích đoạn Nỗi oan hại chồng thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ đối lập giai cấp thơng qua xung đột gia đình, nhân xã hội phong kiến

Ngày đăng: 28/12/2020, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w