Câu 3. Đặt dấu X vào □ dưới dòng nêu đúng nghĩa của từ tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Câu 4. Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về điều gì? Đánh dấu X vào ô thích hợ[r]
(1)LUYỆN TỪ VÀ CÂU - MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG Câu Tìm từ:
Cùng nghĩa với trung thực: thật thà, Trái nghĩa với trung thực: gian dối,
Câu Đặt câu với từ nghĩa với trung thực từ trái nghĩa với trung thực :
Câu Đặt dấu X vào □ trước dòng nêu nghĩa từ tự trọng: □ Tin vào thân
□ Quyết định lấy cơng việc □ Coi trọng giữ gìn phẩm giá
□ Đánh giá cao coi thường người khác
Câu Mỗi thành ngữ, tục ngữ nói điều gì? Đánh dấu X vào thích hợp.
Thành ngữ, tục ngữ Nói tính trung thực
Nói lịng tự trọng
a) Thẳng ruột ngựa
b) Giấy rách phải giữ lấy lề
c) Thuốc đắng dã tật
d) Cây không sợ chết đứng
e) Đói cho sạch, rách cho thơm
TRẢ LỜI:
(2)- Cùng nghĩa với trung thực: thật thà, thẳng, chân thật, thành thật, bộc trực, thẳng tính, thật tình,
- Trái nghĩa với trung thực: gian dối, dối trá, bịp bợm, gian lận, gian manh, lừa đảo, lừa lọc, gian xảo,
Câu Đặt câu với từ nghĩa với trung thực từ trái nghĩa với trung thực:
- Từ nghĩa:
Bạn Huy người thẳng tính - Từ trái nghĩa :
Cha mẹ thầy cô trường dạy em : cần phải sống trung thực, không nên gian dối
Câu Đặt dấu X vào □ dòng nêu nghĩa từ tự trọng: Coi trọng giữ gìn phẩm giá
Câu Mỗi thành ngữ, tục ngữ nói điều gì? Đánh dấu X vào thích hợp.
Thành ngữ, tục ngữ Nói tính trung thực
Nói lịng tự trọng
a) Thẳng ruột ngựa X
b) Giấy rách phải giữ lấy lề X
c) Thuốc đắng dã tật X
d) Cây không sợ chết đứng X
e) Đói cho sạch, rách cho thơm X
(3)