1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NCKHSPUD hung (1) (1)

54 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • II.GIỚI THIỆU

  • 1. Hiện trạng

  • 2. Giải pháp thay thế

  • 3. Một số đề tài liên quan.

  • 4. Vấn đề nghiên cứu.

  • 5. Giả thuyết khoa học.

  • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Khách thể nghiên cứu.

  • 2. Thiết kế nghiên cứu.

  • 3. Quy trình nghiên cứu

  • 3.1. Chuẩn bị bài của giáo viên

  • 3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm.

  • 4. Đo lường.

  • IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

  • 1. Mô tả dữ liệu

  • 2. Bàn luận

  • V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận 

    • 2. Khuyến nghị

  • VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • VII. PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4.

  • Tuần 24

  • PHỤ LỤC 5

Nội dung

Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng hay phù hợp với nội dung chương trình dạy học kiểu mới, áp dụng trong dạy học Stem Trong các môn khoa học tự nhiên, Toán học là bộ môn khoa học đặc biệt quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông cũng như trong các chương trình giáo dục khác. Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính logíc đồng thời môn toán còn là bộ môn công cụ hổ trợ cho các môn học khác, có tính thực tiễn phổ dụng. Những tri thức và kỹ năng toán học cùng với những phương pháp làm việc trong toán học trở thành công cụ để học tập những môn khoa học khác và nó là cầu nối các ngành khoa học với nhau đồng thời nó có tính thực tiễn rất cao trong cuộc sống xã hội và với mỗi cá nhân. Môn toán giúp học sinh phát triển khả năng tư duy lôgic, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo trong học tập và môn toán là một trong những môn học khó nhất. Với thực trạng hiện nay nhiều học sinh không hứng thú với việc học do sự nhàm chán bởi việc học, chép, ghi nhớ nên dẫn đến chất lượng học sinh đạt hiệu quả chưa cao. Bắt nhiệp với sự phát triển của xã hội, bản thân mỗi giáo viên luôn tìm hiểu, nâng cao kiến thức, trau dồi bản thân, bắt nhịp được các phương pháp dạy học hiện đại. Trong dạy học luôn lấy “ học sinh làm trung tâm” nên phải làm thế nào để tiết học không còn nhàm chán, tẻ nhạt đặt ra trong mỗi tiết học. Yêu cầu mỗi em phải có sự chuẩn bị bài ở nhà, nghiên cứu trước bài mới. Vì vậy để tạo cho các em sự tìm tòi kiến thức cũng như trong đời sống hàng ngày thì trong mỗi tiết dạy không chỉ dạy lý thuyết suông mà còn cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, để từ đó mỗi học sinh thấy hứng thú hơn trong việc học, tự nghiên cứu tìm hiểu lĩnh hội kiến thức.

Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II.GIỚI THIỆU .3 Hiện trạng Giải pháp thay Một số đề tài liên quan .5 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 Khách thể nghiên cứu .6 Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu .12 3.1 Chuẩn bị giáo viên .12 3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm 12 Đo lường 21 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ .22 Mô tả liệu 22 Bàn luận 24 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Khuyến nghị 25 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 VII PHỤ LỤC 28 PHỤ LỤC 29 PHỤ LỤC 31 PHỤ LỤC 32 PHỤ LỤC 33 PHỤ LỤC 48 Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD KẾT HỢP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM VÀO TRONG TRONG DẠY HỌC TOÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9A11 TRƯỜNG THCS THÁI HÒA Giáo viên nghiên cứu: NGUYỄN HUY HÙNG Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa – KP An Thành – Phường Thái Hòa – Thị xã Tân Uyên – Tỉnh Bình Dương I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Trong mơn khoa học tự nhiên, Tốn học mơn khoa học đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng chương trình giáo dục khác Tốn học mơn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính logíc đồng thời mơn tốn cịn mơn cơng cụ hổ trợ cho mơn học khác, có tính thực tiễn phổ dụng Những tri thức kỹ toán học với phương pháp làm việc toán học trở thành công cụ để học tập môn khoa học khác nó cầu nối ngành khoa học với đồng thời nó có tính thực tiễn cao sống xã hội với cá nhân Mơn tốn giúp học sinh phát triển khả tư lơgic, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo học tập mơn tốn môn học khó Với thực trạng nhiều học sinh không hứng thú với việc học nhàm chán việc học, chép, ghi nhớ nên dẫn đến chất lượng học sinh đạt hiệu chưa cao Bắt nhiệp với phát triển xã hội, thân giáo viên ln tìm hiểu, nâng cao kiến thức, trau dồi thân, bắt nhịp phương pháp dạy học đại Trong dạy học lấy “ học sinh làm trung tâm” nên phải làm để tiết học khơng cịn nhàm chán, tẻ nhạt đặt tiết học Yêu cầu em phải có chuẩn bị nhà, nghiên cứu trước Vì để tạo cho em tìm tịi kiến thức đời sống hàng ngày tiết dạy khơng dạy lý thuyết sng mà cịn cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, để từ đó học sinh thấy hứng thú việc học, tự nghiên cứu tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Với tầm quan trọng vậy,thì việc cải tiến phương pháp dạy học tìm biện pháp nhằm thay đổi thực trạng vừa yêu cầu cần thiết vừa nhiệm vụ Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa thường xuyên giáo viên dạy toán Việc “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa” biện pháp tạo cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ việc vận dụng kiến thức học tự làm đồ dùng dạy học, học sinh có hướng suy nghĩ, tìm tịi khám phá hướng giải vấn đề tốn tình thực tiễn từ đó học sinh hứng thú say mê, u thích mơn học vận dụng sáng tạo kiến thức môn học vào thực tiễn sống Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Hai lớp trường THCS Thái Hòa Lớp 9A11 làm lớp thực nghiệm; Lớp 9A9 làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa” Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng làm tập học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) kiểm tra lớp thực nghiệm 8,8; lớp đối chứng 7,9 Kết kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0,01891 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều đó chứng minh việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad đồ dùng dạy học dạy học mơn tốn để nâng cao khả nhận thức giải vấn đề cho học sinh lớp nhằm góp phần nâng cao kết học tập mơn Tốn Trường THCS Thái Hòa II.GIỚI THIỆU Hiện trạng Đa số học sinh lớp trường THCS Thái Hòa có kết học tập mơn Tốn cịn yếu đặc biệt kỹ tính tốn, kỹ vẽ hình, phân tích tốn giải vấn đề toán Có thể kể đến nguyên nhân sau đây:  Môn Tốn lớp mơn học có kiến thức nặng, sâu rộng so với môn học khác, kiến thức kèm với kiến thức cũ Tiết luyện tập theo Phân phối chương trình cịn chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế thầy trị  Về phía học sinh: Các em cịn thụ động chưa tích cực học tập, chưa ghi nhớ tốt kiến thức sâu chuỗi kiến thức kiến thức cũ Các em chưa Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hịa tích cực rèn luyện kỹ tinh tốn, kỹ vẽ phân tích tốn Nhiều học sinh cảm thấy nhàm chán, không hứng thú với việc học Từ đó việc tìm hiểu kiến thức thụ động, mau quên  Về phía giáo viên: Phần lớn giáo viên dạy học phương pháp truyền thống, trọng vào giảng dạy lý thuyết làm cho tiết học chưa gây nhiều hứng thú cho học sinh, tiết dạy hình học nhiều thời gian cho việc vẽ hình dựng hình lớp làm giảm thời gian truyền đạt kiến thức thời gian tự luyện vẽ hình học sinh, sử dụng hình vẽ cho trước sách giáo khoa nên chưa truyền đạt khả dựng hình phân tích hình vẽ Trong thời giảng dạy trường THCS Thái Hịa tơi đồng nghiệp cố gắng học hỏi tìm nhiều biện pháp để dạy học tích cực đem lại hiệu cao Song nhận thấy học sinh thường có tượng ngại học mơn Tốn học chưa tốt môn này, số lớn học sinh học theo cách thụ động nên hay quên Qua khảo sát thực tế học sinh sợ học mơn toán với nhiều lý lý khả vẽ hình, quan sát hình vẽ khả phân tích giải vấn đề học sinh nhiều hạn chế Học sinh chưa hứng thú với môn học nên học cách qua loa, thụ động nên dễ quên kiến thức Để làm thay đổi trang trên, đề tài nghiên cứu “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa” giải pháp giúp làm tăng hứng thú học tập mơn Tốn học sinh từ đó nâng cao chất lượng học tập môn Toán học sinh Giải pháp thay Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa Có thể nói dùng phần mềm Geometer’s SketchPad dạy – học có tác dụng tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy – học có hiệu sau:  Dùng Geometer’s SketchPad để thể khái niệm ý tưởng toán học  Dùng Geometer’s SketchPad để khám phá sâu khái niệm khám phá góc độ khác khái niệm Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa  Từng bước hướng dẫn để giúp học sinh xây dựng cấu trúc hiểu mối liên hệ thành phần  Học sinh dùng mơ hình để trả lời câu hỏi phiếu học tập máy tính  Giáo viên sử dụng mơ hình để dẫn dắt thảo luận trình dạy học  Học sinh thao tác mơ hình để hình thành tri thức  Học sinh làm việc để tạo đối tượng mơ hình theo u cầu giáo viên phản hồi với giáo viên trình dạy học hình thành kỹ vẽ hình  Học sinh sử dụng Geometer’s SketchPad để nhận thức vấn đề giải tập lớn thách thức  Sử dụng Geometer’s SketchPad để kiểm tra giả thiết đặt kiểm chứng kết đó  Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm giáo viên đồ dùng dạy học học sinh tự làm hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh có tác dụng lớn:  Học sinh trải nghiệm sáng tạo, vận dụng kiến thức học tự làm đồ dùng phục vụ cho việc học, từ đó kích thích sáng tạo, tạo hứng thú môn học, từ đó học sinh có thể tự lĩnh hội tri thức nhớ, hiểu kiến thức nhanh bền  Việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm có thể cho học sinh tiếp cận kiến thức cách tốt trực quan chẳng hạn sử dụng mơ hình khối cầu, hình hộp, hình lăng trụ, hình nón,…  Giáo viên đưa tình thực tế, yêu cầu học sinh tìm cách giải kiến thức học Dựa hiểu biết học sinh có trải nghiệm sáng tạo tìm giải pháp Một số đề tài liên quan SKKN: Sử dụng phần mềm “Geometer’s Sketchpad” hỗ trợ dạy học định lý hình học lớp 7,8 Của thầy Mai Hải Thanh – Trường THCS Nga Thanh SKKN: Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trog mơn Hình học Của Trần Thị Tâm – Trường THCS Cao Minh – Vĩnh Bảo – Hải Phòng Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa Vấn đề nghiên cứu Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hịa khơng? Giả thuyết khoa học Có Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài " Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hịa " tơi nghiên cứu năm học 2017-2018 áp dụng vào giảng dạy lớp Trong trình nghiên cứu, áp dụng, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại phương pháp so sánh kết thực nghiệm (các phiếu học tập, kiểm tra) hai lớp 9A9 lớp 9A11 Bên cạnh đó so sánh, đối chiếu với phương pháp giảng dạy năm học trước để hoàn chỉnh đề tài với mong muốn có thể tiếp tục áp dụng vào giảng dạy cho năm học sau Qua đề tài này, tơi tự trang bị cho phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Khách thể nghiên cứu Đối tượng tham gia thực nghiệm đề tài 15 học sinh lớp 9A11 đối tượng đối chứng 15 học sinh lớp 9A9 trường THCS Thái Hòa (An Thành – Thái Hòa – Tân Uyên – Bình Dương) hai lớp có nhiều điểm tương đồng; Trình độ học sinh, số lượng, giới tính,… Số HS Nhóm Lớp 9A11 Lớp Tổng số Độ tuổi N ữ 15 16 15 15 Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng G Học lực T K B Y Hạnh kiểm tốt 15 15 6 5 15 Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa 9A9 Bảng 1: Giới thiệu học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Giáo viên: Nguyễn Huy Hùng – Giáo viên dạy lớp 9A11 (lớp thực nghiệm) lớp 9A9 (lớp đối chứng) - Học sinh: Hai nhóm học sinh chọn hai lớp tương đương điểm số 9A11 (lớp thực nghiệm) lớp 9A9 (lớp đối chứng) trường THCS Thái Hòa LỚP THỰC NGHIỆM 9A11 (15 HỌC SINH) STT Họ Tên Giới tính Hạnh kiểm Nguyễn Lê Thành Đạt Nam Tốt Hồ Tuấn Khải Nam Tốt Nguyễn Hoàng Lâm Nam Tốt Đỗ Phương Linh Nữ Tốt Nguyễn Thị Cẩm Linh Nữ Tốt Nguyễn Thị Cẩm Ly Nữ Tốt Nguyễn Thị Bình Minh Nữ Tốt Trương Danh Nghĩa Nam Tốt Đặng Thị Tuyết Nhi Nữ Tốt 10 Đỗ Văn Tài Nam Tốt 11 Mai Long Tân Nam Tốt 12 Phan Ngọc Thơ Nữ Tốt 13 Ngơ Thành Tín Nam Tốt 14 Thạch Vĩnh Trà Nam Tốt 15 Lê Minh Trường Nam Tốt Bảng 2: Học sinh lớp thực nghiệm (Lớp 9A11) Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa LỚP ĐỐI CHỨNG 9A9 (15 HỌC SINH) STT 10 11 12 13 14 15 Họ Tên Giới Tính Nguyễn Hồi An Nam Nguyễn Cơng Danh Nam Nguyễn Văn Danh Nam Nguyễn Thị Thùy Dương Nữ Phạm Ngọc Hân Nữ Vũ Hồng Loan Nữ Phạm Thị Trúc My Nữ Phan Thanh Nam Nam Phùng Thị Diễm Sương Nữ Nguyễn Thị Thanh Thảo Nữ Dương Thị Diệu Thiện Nữ Nguyễn Huỳnh Chí Thiện Nam Lê Thiện Trường Thịnh Nam Hồ Thị Hoài Thương Nam Nguyễn Thị Hồng Thương Nữ Bảng Học sinh lớp đối chứng (lớp 9A9) Hạnh kiểm Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Về thành tích học tập hai năm học trước, hai lớp tương đương điểm số tất môn học Tôi dùng điểm số kiểm tra tiết đầu năm làm kiểm tra trước tác động, đồng thời dùng phép kiểm chứng T-Test kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm, kết sau: Trung bình cộng T-Test Lớp 9A11 (thực nghiệm) Lớp 9A9 (đối chứng) 6.63 6.73 p = 0.4361 Bảng Bảng kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Kết luận: p = 0.4361 > 0.05 từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm không có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương (Xem bảng điểm kiểm tra trước tác động Bảng 5) Thiết kế nghiên cứu Trong đề tài thiết kế nghiên cứu cách dựa sở kiến thức lý thuyết phương pháp dạy học tích cực, hoạt động trải nghiệm sáng tạo kiến thức lý thuyết kỹ thuật dạy học áp dụng thực tiễn giảng dạy Đề tài sử dụng thiết kế nghiên cứu kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương hai lớp 9A11 9A9 Thời gian thực nghiệm để kiểm chứng diễn vòng ba tháng Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa Dùng kiểm tra đầu năm làm kiểm tra trước tác động, kết điểm trung bình lớp có khác đó sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình nhóm trước tác động Kết quả: BẢNG ĐIỂM LỚP 9A11 (THỰC NGHIỆM) STT Họ Tên Nguyễn Lê Thành Đạt LỚP 9A9 (ĐỐI CHỨNG) Điểm KT STT Họ Tên Điểm KT 7.5 Nguyễn Hồi An Hồ Tuấn Khải Nguyễn Cơng Danh Nguyễn Hoàng Lâm Nguyễn Văn Danh Đỗ Phương Linh 7.5 Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Thị Cẩm Linh 5.5 Phạm Ngọc Hân Nguyễn Thị Cẩm Ly Vũ Hồng Loan Nguyễn Thị Bình Minh Phạm Thị Trúc My Trương Danh Nghĩa Phan Thanh Nam Đặng Thị Tuyết Nhi Phùng Thị Diễm Sương 10 Đỗ Văn Tài 10 Nguyễn Thị Thanh Thảo 7.5 11 Mai Long Tân 11 Dương Thị Diệu Thiện 12 Phan Ngọc Thơ 12 Nguyễn Huỳnh Chí Thiện 13 Ngơ Thành Tín 13 Lê Thiện Trường Thịnh 14 Thạch Vĩnh Trà 14 Hồ Thị Hoài Thương 5.5 15 Lê Minh Trường 15 Nguyễn Thị Hồng Thương 6.5 Điểm trung bình (AVERAGE) Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng 6.6333 8.5 6.7333 Trang Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa Độ lệch chuẩn (STDEV) 1.60 1.77 Kiểm chứng t-test độc lập p = 0.4361 (TTEST) Bảng Điểm kiểm tra hai lớp trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có tương đương nhau, đó dùng phép kiểm chưng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: Điểm TB trước tác động Độ lệch chuẩn Chênh lệch điểm TB Lớp thực nghiệm 9A11 6.6333 1.60 Lớp đối chứng 9A9 6.7333 1.77 0.1 trước tác động Tính T-Test p = 0.4361 Kết luận Hai nhóm học sinh tương đương Bảng 6: Kết kiểm tra tương đương hai lớp trước tác động  Giá trị p phép kiểm chứng T-test độc lập p = 0.4361 > 0,05 từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng trước tác động không có ý nghĩa Như chênh lệch giá trị trung bình kết trước tác động có khả xảy ngẫu nhiên, nhóm xem tương đương  Với p= 0.4361> 0.05 đó chênh lệch điểm trung bình hai lớp không có ý nghĩa, hai lớp xem tương đương Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương: Kiểm tra Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động động sau tác động Dạy học Toán có “Sử dụng phần mềm Geometer’s Lớp 9A11 (15 Hs) 6,63 Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học 8,8 sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hịa” Dạy học khơng “Sử dụng phần mềm Geometer’s Lớp 9A9 (15 Hs) 6,73 Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học 7,9 sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hịa” Bảng Khung mơ tả thiết kế Ở thiết kế ày sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 10 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa Tuần Tên bài: §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC Tiết PPCT: 14 CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Ngày dạy, lớp:……………………………………………………………… A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS biết xđịnh chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao nó 2.Kỹ : HS rèn luyện Kỹ đo đạc thực tế 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động có ý thức làm việc tập thể Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: lực hợp tác, tính tốn, giải vấn đề -Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, thiết kế dụng cụ đo, sử dụng dụng cụ đo đạc, liên kết chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức, sử dụng phần mềm GSP B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giác kế ,eke đạc Học sinh:Thước cuộn, Máy tính bỏ túi, giấy ,bút, dụng cụ tự làm phục vụ cho đo đạc C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ổn định tổ chức Kiểm tra kiến thức cũ : Giảng kiến thức : * LÍ THUYẾT Hoạt động giáo viên -GV nêu nhiệm vụ : Xác định chiều Hoạt động học sinh I Xác định chiều cao : cao cột cờ trường THCS Thái Hòa -GV giới thiệu: độ dài AD chiều cao cột cờ mà khó đo trực tiếp - Độ dài OC chiều cao giác kế Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 40 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa - CD khoảng cách từ chân cột cờ tới nơi đặt giác kế ? Trong hình vẽ theo em yếu tố ta có thể xác định trực tiếp � HS: Xác định góc AOB giác kế - X định trực tiếp đoạn OC ,CD đo đạc 1.Cách thực ? Để tính độ dài AD em tiến hành nt - Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a -Các bước cách thực - Đo chiều cao giác kế (OC = b) ? Tại ta có thể coi AD chiều cao - Đọc giác kế số đo góc AOB =  cột cờ Ta có : AB = OB tan  HS: cột cờ vng góc với mặt đất ,nên tam giác AOB vuông góc  AD = AB + BD = a tan  +b  2.Chứng minh AD chiều cao cột cờ : B AD = AB + BD Vì cột cờ vng góc với mặt đất Nên tam giác AOB vuông B  -GV nêu nhiệm vụ : Xác định khoảng Ta có : OB =a; AOB = AB = a tan  cách hai dãy nhà A C  trường THCS Thái Hòa mà thực Vậy AD = AB + BD = atan +b II Xác định khoảng cách : đo dãy nhà khu A + Hướnh dẫn : Ta coi dãy nhà song 1.Cách thực : song với Chọn điểm B phía bên -Lấy điểm A bên dãy dãy nhà C làm mốc ( thường lấy nhà A cho AB vuông góc với hai dãy làm mốc ) B  A C x ? Để tính độ dài AB em tiến hành nhà - Dùng eke đạc kẻ đường thẳng Ax cho Ax HS : Trả lời bước cách thực  AB - Lấy C �Ax ?Tại ta có thể coi AB khoảng - Đo đoạn AC ( giả sử AC = a) Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 41 Đề tài NCKHSPƯD cách hai dãy nhà Trường THCS Thái Hòa - Dùng giác kế đo góc HS : Vì hai dãy nhà coi song song 2.Chứng minh AB khoảng cách hai dãy AB vuông góc với hai dãy nhà nhà : Nên khoảng cách hai dãy nhà Ta có : Tam giác ABC vng A đoạn AB � có AC = a ACB =  Vậy AB = a tan  * Hướng dẫn tiết sau thực hành: Lớp chia thành bốn nhóm thực hành theo bốn tổ,Tổ trưởng làm nhóm trường Các nhóm trưởng phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ: - thước cuộn, Giác kế (dụng cụ tự làm), Máy tính bỏ túi, Hai cọc tiêu - mẫu báo cáo thực hành BÁO CÁO THỰC HÀNH TIÊT 15+16 HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP … Xác định chiều cao (hình vẽ ) cột cờ sân trường THCS Thái Hòa A ) Kết đo : +) CD = +)  = +) OC = B ) Tính AD = AB + BD * Điểm thực hàmh tổ đánh sau: - điểm chuẩn bị dụng cụ: điểm - Ý thức kĩ luật: 3điểm - Kỹ thực hành: điểm * Xác định khoảng cách hai điểm cột mốc theo yêu cầu Mẫu báo cáo D RÚT KINH NGHIỆM Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 42 Đề tài NCKHSPƯD Tên bài: Trường THCS Thái Hịa §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Tiết PPCT: 27 Ngày dạy, lớp: ……………………………………………………………… A MỤC TIÊU: 1.Kiến thứcHS nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đường trịn nội tiếp tam giác ,tam gíac ngoại tiếp đường tròn ,hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác 2.Kỹ năng:HS biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh HS biết tìm tâm vật hình trịn « thước phân giác » 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động học tập Định hướng phát triển lực: a Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giải vấn đề b Năng lực riêng: Tính tốn, vẽ hình, vẽ đồ thị, sử dụng dụng cụ vẽ hình, sử dung phần mềm GSP B CHUẨN BỊ : Giáo viên : Thước thẳng ,compa,eke,phấn màu , thước phân giác Học sinh : Thước kẻ ,compa, eke C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức Kiểm tra kiến thức cũ B ?.1Phát biểu định lí ,dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn ?.2Cho (O) điểm A (O).Hãy dựng tiếp tuyến AB,AC (O) O A C Giảng kiến thức : HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng HĐ1:Định lý hai tiếp tuyến cắt (15’) GV yêu cầu HS làm ?1 1) Định lý hai tiếp tuyến cắt -GV gợi ý : Có AB; AC tiếp - HS đọc to ?1 sgk nhau: tuyến đường trịn (O) - HS nhận xét AB,AC có t/c? Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng OB = OC = R Trang 43 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa GV điền kí hiệu vng góc lên AB =AC; B �  CAO � BAO hình A O -HS:ABOB; ACOC C - HS TB,Y đọc định lý - GV yêu cầu hs đọc định lý SGK - GV cho hs làm ?2 - Cả lớp làm ?2 - GV đưa mơ hình thước phân HS quan sát GV đo giác miếng gỗ hình trịn HD GT AB;AC tiếp tuyến (O); AB = AC AB = AC �  OAC � KL OAB HS cách xác định tâm miếng gỗ hình trịn Định lí: sgk/114 � AOB  � AOC HS lên bảng xác định ?2 Gọi vài HS lên bảng xác định tâm đường tròn -Yêu cầu HS làm ?3 HĐ2: Đường tròn nội tiếp tam giác (10’) 2) Đường tròn nội tiếp tam - HS đọc to ?3 -c/m điểm D,E,F nằm đường - HS vẽ hình theo đề ?3 giác -HS c/minh tròn tâm I? ? cạnh V ABC có vị trí ntn với (I)? ?3 HS :-tâm đtr nội tiếp tam giác giao điểm đường phân giác + Tâm cách ba cạnh -GV giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác I thuộc tia phân giác góc A nên IE = IF -Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID tam giác => IE = IF = ID =>D,E,F nằm đường tròn(I ; ID) -Tâm đường tròn nội tiếp nằm đâu? Tâm HĐ3: Đường tròn bàng tiếp tam giác (15’) - Gv cho HS làm ?4 sgk/115 - HS đọc ?4 vẽ hình 3) Đường trịn bàng tiếp tam GV vẽ hình lên bảng vào quan sỏt giác: hỡnh vẽ Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 44 Đề tài NCKHSPƯD - Chứng minh điểm D,E,F Trường THCS Thái Hòa - HS: trả lời nằm đường tròn có tâm K -GV giới thiệu đường tròn bàng tiếp tam giác ? Vì K thuộc tia phân giác -Tâm đường tròn bàng tiếp - HS: trả lời � xBC nên KF = KD tam giác nằm đâu? - HS: Có nằm ? Tam giác có đường tròn góc A, góc B, góc C bàng tiếp � Vì K thuộc tia phân giác BCy nên KD = KE; => KF = KD = KE => D,E,F nằm đường tròn (K; KD) Củng cố giảng: Bài tập 26/ 115( sgk) Hướng dẫn: Từ gt AB,AC hai tiếp tuyến (O) ta suy điều gì? Vì ? AB=AC góc BAO= góc CAO theo tính chất hai tiếp tuyến cắt Từ kết luận ta suy điều gì? Tam giác BAC cân A nên phân giác OA đồng thời đường cao  OA  BC I b) Hãy nêu cách chứng minh BD// OA? Cách1: BD OA vuông góc vói BC Cách 2: OI đường trung bình tam giác BCD Hướng dẫn học tập nhà: Học thuộc xem kĩ tập giải B D O I C Làm tập 27,28,30,31 (sgk) Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 45 A Đề tài NCKHSPƯD Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Thái Hòa Trang 46 Đề tài NCKHSPƯD Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Thái Hòa Trang 47 Đề tài NCKHSPƯD Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Thái Hòa Trang 48 Đề tài NCKHSPƯD Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trường THCS Thái Hòa Trang 49 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM TIẾT SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐƯƠNG GIỮA HAI LỚP BẢNG ĐIỂM LỚP 9A11 (THỰC NGHIỆM) STT Họ Tên Nguyễn Lê Thành Đạt LỚP 9A9 (ĐỐI CHỨNG) Điểm KT STT Điểm Họ Tên KT 7.5 Nguyễn Hoài An Hồ Tuấn Khải Nguyễn Cơng Danh Nguyễn Hồng Lâm Nguyễn Văn Danh Đỗ Phương Linh 7.5 Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Thị Cẩm Linh 5.5 Phạm Ngọc Hân Nguyễn Thị Cẩm Ly Vũ Hồng Loan Nguyễn Thị Bình Minh Phạm Thị Trúc My Trương Danh Nghĩa Phan Thanh Nam Đặng Thị Tuyết Nhi Phùng Thị Diễm Sương 10 Đỗ Văn Tài 10 Nguyễn Thị Thanh Thảo 7.5 11 Mai Long Tân 11 Dương Thị Diệu Thiện 12 Phan Ngọc Thơ 12 Nguyễn Huỳnh Chí Thiện 13 Ngơ Thành Tín 13 Lê Thiện Trường Thịnh 14 Thạch Vĩnh Trà 14 Hồ Thị Hoài Thương 5.5 15 Lê Minh Trường 15 Nguyễn Thị Hồng Thương 6.5 Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng 8.5 Trang 50 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hịa PHỊNG GD&ĐT TX TÂN UN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THÁI HÒA Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT - Tôi tên là: Nguyễn Huy Hùng - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị cơng tác: THCS Thái Hịa - Chuyên ngành đào tạo: Đại học sư phạm Toán Tơi xin cam kết nội dung sau: Trong q trình làm Đề tài NCKHSPUD Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hịa Tơi thực nghiêm túc hướng dẫn ngành Sản phẩm Đề tài NCKHSPƯD đầu tư công sức, trí tuệ thân Tơi q trình cơng tác, không có gian lận, đánh cắp nội dung sản phẩm người khác Tôi xin hứa cam kết thực tế Nếu có sai phạm Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước ngành Bình Dương, ngày tháng 01 năm 2019 Xác nhận Hiệu trưởng nhà trường Người cam kết Ký tên Nguyễn Huy Hùng Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 51 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD Tên đề tài: Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong dạy học toán nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hịa Người thực đơn vị cơng tác: Nguyễn Huy Hùng - Trường THCS Thái Hòa Người đánh giá đơn vị công tác: - Người thứ I: - Người thứ II: Ý kiến đánh giá: Điể Tiêu chí đánh giá Tên đề tài m tối đa Điểm đánh Nhận xét giá - Thể rõ nội dung, đối tượng tác động (3đ) - Có ý nghĩa thực tiễn (2đ) Hiện trạng nguyên nhân - Nêu trạng (2đ) - Xác định nguyên nhân gây trạng (2đ) - Chọn nguyên nhân để tác động, giải (1đ) Giải pháp thay 10 - Mô tả rõ ràng giải pháp thay (4đ) - Giải pháp khả thi hiệu (4đ) - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài (2đ) Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi (3đ) - Xác định giả thuyết nghiên cứu (2đ) Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 52 Đề tài NCKHSPƯD Thiết kế Trường THCS Thái Hòa Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường 15 - Xây dựng công cụ thang đo phù hợp để thu thập liệu (7đ) - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị (8đ) Phân tích liệu - Thực phép kiểm chứng thống kê phù hợp với 15 thiết kế (10đ) - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu (5đ) Bàn luận kết 10 - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục, có ý nghĩa, có mức độ ảnh hưởng (6đ) - Những đóng góp đề tài: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược (2đ) - Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, nước (2đ) Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu 25 đề tài: - Kế hoạch học (5đ) - Đề kiểm tra đáp án (5đ) - Bảng kiểm (5đ) - Thang đo (5đ) - Băng hình, ảnh, liệu thô (5đ) (phải đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết: Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp (3đ) - Báo cáo kết trước hội đồng: Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục (2đ) Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 53 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa Tổng cộng 100 Nhận xét, đánh giá công nhận: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày… tháng… năm 20 Người thứ II ký tên Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Người thứ I ký tên Trang 54 ... – 2mx + 2m – = (1) (m tham số) a/ Giải phương trình (1) với m = b/ Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt với giá trị m 1  2 x x2 c/ Tìm giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm... Khi O’ chạy HS quan sát trường hợp 1, xuất đường tròn có điểm chung  O’ tiếp tục chạy lúc khác xuất trường hợp thứ (có điểm chung) Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 20 Đề tài NCKHSPƯD... Trang 20 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hòa Hoặc: O’ chạy tiếp xuất trường hợp (không có điểm chung) Hoặc Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng Trang 21 Đề tài NCKHSPƯD Trường THCS Thái Hịa Từ đó

Ngày đăng: 27/12/2020, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w