Bài 3 trang 86 Lịch Sử 7: Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi.. Trả lời:.[r]
(1)Giải tập SGK Lịch sử 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Trả lời câu hỏi Lịch Sử Bài 19 trang 85: Vì hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Trả lời:
Hào kiệt khắp nơi tìm Lam Sơn vì:
- Trước cảnh nước mất, nhân dân nước ln có ý chí tâm đuổi giặp giành lại độc lập, nhiều khởi nghĩa nổ thất bại Nhiều người dân ni chí lớn phục thù cho nước, cho dân
- Lê Lợi lại người hào trưởng có uy tín vùng Lam Sơn, Thanh Hóa Trước tình đất nước lâm nguy đứng dậy khởi nghĩa
- Ông bí mật liên lạc với hào kiệt kêu gọi người đứng lên khởi nghĩa giành quyền
Trả lời câu hỏi Lịch Sử Bài 19 trang 86: Tại Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh?
Trả lời:
Lê Lợi đề nghị tạm hịa với qn Minh vì:
- So sánh tương quan lực lượng hai bên: Quân Minh lực lượng mạnh, chiếm nhiều lợi Quân ta lực lượng mỏng, thiếu thốn nhiều thứ vũ khí, lương thực…
- Hơn quân ta lâm vào hồn cảnh khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, Lê Lợi phải giết voi, ngựa để ni qn
=> Tạm hồ để chuẩn bị lực lượng định đắn
Bài trang 86 Lịch Sử 7: Em trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423?
Trả lời:
Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423:
(2)- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân yếu gặp nhiều khó khăn Qn Minh cơng nhiều lần, nghĩa qn phải rút lên núi Chí Linh ba lần
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động lực lượng mạnh, bắt giết Lê Lợi Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi hi sinh Quân Minh tưởng giết Lê Lợi nên rút quân
- Cuối năm 1421, 10 vạn quân Minh mở công vào nghĩa quân Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh Tại đây, nghĩa quân trải qua mn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét Lê Lợi phải cho giết voi, ngựa (kể ngựa ông) để nuôi quân
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà quân Minh chấp thuận Tháng - 1423, nghĩa quân trở Lam Sơn
Bài trang 86 Lịch Sử 7: Em có nhận xét tinh thần chiến đấu nghĩa quân Lam Sơn năm 1418 – 1423?
Trả lời:
- Trong năm 1418 – 1423, thời kì nghĩa qn gặp nhiều khó khăn mặt Lực lượng yếu, thiếu lương thực, vũ khí, quân trang… bị bao vây nhiều lần, nhiều người hi sinh
- Nhưng nghĩa quân giữ vững tinh thần chiến đấu dũng cảm, chịu đựng gian khổ, không sợ hi sinh Nghĩa quân tin tưởng vào Lê Lợi tướng lĩnh, tin tưởng vào ngày chiến thắng
Bài trang 86 Lịch Sử 7: Tại lực lượng quân Minh mạnh nhưng không tiêu diệt nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa Lê Lợi?
Trả lời:
Lực lượng quân Minh mạnh không tiêu diệt nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hịa Lê Lợi vì:
(3)- Cuộc khởi nghĩa Lê Lợi khởi nghĩa lớn, chấp nhận giảng hòa để làm nhụt ý chí chiến đấu nghĩa quân nhân dân nước
- Muốn mua chuộc Lê Lợi
Trả lời câu hỏi Lịch Sử Bài 19 trang 87: Em có nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích?
Trả lời:
Nhận xét kế hoạch tạm rời rừng núi Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.của Nguyễn Chích Đây kế hoạch đắn, phù hợp với tình hình đất nước lúc giờ:
- Đất Nghệ An có nhiều điểm thuận lợi cho hoạt động nghĩa quân là: Đất rộng, người đông hiểm yếu, dựa vào để đánh lấy đất Đơng Đơ
- Với kế hoạch nhanh chóng thu thắng lợi ban đầu: Chỉ khoảng thời gian ngắn nghĩa quân giải phóng Nghệ An, Thanh Hóa
Trả lời câu hỏi Lịch Sử Bài 19 trang 88: Em trình bày tóm tắt các chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425?
Trả lời:
Những thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 – 1425:
- Năm 1424, Giải phóng Nghệ An
- Từ tháng 10 năm 1424 đến tháng – 1425, nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa 8/1425, Trần Ngun Hãn, Lê Ngân huy qn tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa
→ Vùng giải phóng nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân Quân Minh cịn thành lũy bị lập bị nghĩa quân vây hãm
Trả lời câu hỏi Lịch Sử Bài 19 trang 89: Dựa vào lược đồ, em trình bày kế hoạch tiến quân Bắc Lê Lợi Nhận xét kế hoạch
Trả lời:
(4)9/1426, Lê Lợi huy định chia nghĩa quân làm đạo tiến quân Bắc:
+ Đạo thứ nhất, tiến giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang
+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị (sơng Hồng) chặn đường rút lui giặc từ Nghệ An Đông Quan
+ Đạo thứ ba, tiến thẳng Đông Quan
- Nhận xét:
Kế hoạch tiến quân Bắc hợp lý đắn Nõ người huy tính tốn kỹ chặt chẽ, quy định nhiệm vụ cụ thể đạo quân
Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng nhiều đất đai, thành lập quyền
=> Buộc quân Minh rơi vào bị động
Bài trang 89 Lịch Sử 7: Em trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Trả lời:
Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1424 đến cuối năm 1426:
- Năm 1424, Giải phóng Nghệ An
- Từ tháng 10 năm 1424 đến tháng – 1425, nghĩa qn giải phóng Tân Bình Thuận Hóa 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa
=> Vùng giải phóng nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân Quân Minh thành lũy bị cô lập bị nghĩa quân vây hãm
- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ
(5)Bài trang 89 Lịch Sử 7: Em nêu dẫn chứng ủng hộ của nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426
Trả lời:
Những dẫn chứng ủng hộ nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
+ Năm 1425, Lê Lợi kéo quân đến Làng Đa Lơi, xã Nam Kim, Nam Đàn, Nghệ An tất người già, người trẻ thi đem trâu, rượu tiếp khao quân
+ Nghĩa quân đến đâu, người dân, trai tráng làng xin gia nhập nghĩa quân, lực lượng nghĩa quân nhờ mà mạnh lên nhanh chóng
+ Nghĩa quân lòng dân, nghĩa quân đến đấu, nhân dân ủng hộ nhiệt tình mặt
Trả lời câu hỏi Lịch Sử Bài 19 trang 90: Em trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động (qua lược đồ)
Trả lời:
Diễn biến trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426):
- Tháng 10-1426, khoảng vạn viện binh giặc Vương Thông huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh lên 10 vạn
- Để giành chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông mở phản công Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội)
- Nắm ý đồ Vương Thơng, nghĩa qn phục kích Tốt Động - Chúc Động Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân tề xông thẳng vào quân giặc, đánh tan tác đội hình địch
- Kết quả, vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy Đông Quan
Trả lời câu hỏi Lịch Sử Bài 19 trang 92: Dựa vào lược đồ, em trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang?
(6)Diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang:
- 10/1427, 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta Một đạo Liễu Thăng huy, tiến vào theo đường Lạng Sơn, đạo Mộc Thạch huy, tiến vào theo đường Hà Giang
- Nghĩa quân định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc
- 8/10/ 1427 Liễu Thăng dẫn quân tiến vào nước ta, bị nghãi quân phục kích, bị giết Chi Lăng Sau Lương Minh lên thay cho quân tiến xuống Xương Giang Trên đường bị nghĩa quân tập kích Cần Trạm, tiêu diệt vạn tên, Lương Minh bị giết trận
- Mấy vạn địch lại cố gắng tới Xương Giang co cụm cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng công, gần vạn tên bị tiêu diệt, số lại bị bắt sống, kể tướng giặc thơi tụ, Hồng Phúc
- Nghe tin, Liễu Thăng bại trận, Mộc Thạch vô hoảng sợ, vộ vàng rút quân nước
- Được tin viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông Đông Quan vơ khiếp đảm, vội vàng xin hịa rút quân nước
Bài trang 93 Lịch Sử 7: Dựa vào lược đồ học, em trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn
Trả lời:
Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn:
- 2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn tự xưng Bình Định Vương
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa qn cịn yếu gặp nhiều khó khăn Qn Minh công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động lực lượng mạnh, bắt giết Lê Lợi Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi hi sinh Quân Minh tưởng giết Lê Lợi nên rút quân
(7)- Năm 1424, Giải phóng Nghệ An
- Từ tháng 10 năm 1424 đến tháng – 1425, nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa 8/1425, rần Ngun Hãn, Lê Ngân huy qn tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa
- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ
- Cuối năm 1426, chiến thắng trận Tốt Động – Chúc Động
- Tháng 10 – 1427, chiến thắng trận Chi Lăng – Xương Giang
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi
Bài trang 93 Lịch Sử 7: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Trả lời:
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ta có lịng u nước, ý chí bất khuất tâm giành độc lập tự cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu
- Nghĩa quân có đường lối chiến thuật đắn, sáng tạo có tham mưu, đứng đầu anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi Những người lãnh đạo khởi nghĩa biết dựa vào dân, từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh giải phóng dân tộc quy mơ nước
Bài trang 93 Lịch Sử 7: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?
Trả lời:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh
- Mở thời kì phát triển xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ