Nghị luận văn học Viết bài văn nghị luận về một đoạn trích trong một văn bản trong chương trình Ngữ văn 11, tập hai.I. HƯỚNG DẪN CHUNG:.[r]
(1)
SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS&THPT
VÕ NGUYÊN GIÁP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Ngữ Văn 11 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc
Buổi đầu, không tấc sắt tay, tre tất cả, tre vũ khí Mn ngàn đời biết ơn gậy tầm vôngđã dựng nên thành đồng Tổ quốc…”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Câu 1: (1 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn?
Câu 2: (1 điểm) Nội dung đoạn văn gì?
Câu 3: (1 điểm) Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn trên?
II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm)
Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình thể đoạn thơ Từ tâm trạng đó, anh/chị trình bày suy nghĩ lẽ sống tuổi trẻ ngày nay?
“Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa
Rất đậm hương rộn tiếng chim…
Tôi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ
Gần gũi thêm mạnh với đời.”
(Trích “Từ ấy”– Tố Hữu – Theo Sách Ngữ văn 11- tập hai – NXB Giáo dục, 2018)
-Hết -
(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm)
(2)Môn: Ngữ Văn 11- Cơ Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1 Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh chương trình Ngữ văn lớp 11 Đánh giá lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn học sinh thông qua việc vận dụng kiến thức, hiểu biết, kĩ năng, thái độ, tình cảm chương trình mơn Ngữ văn lớp 11 Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị tri thức:
- Kiến thức đọc hiểu: nhận diện phương thức biểu đạt, lí giải ý nghĩa hình ảnh, nội dung mà văn đề cập, nhận diện vấn đề tác giả đặt văn để trả lời câu hỏi - Kĩ làm văn nghị luận văn học: cảm nhận tác phẩm văn xi
II HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
1 Đọc hiểu - Ngữ liệu: đoạn trích thơ - Tiêu chí: chọn lựa ngữ liệu: 01 văn dài khoảng 200 chữ
Nhận diện phương thức biểu đạt văn bản, nhận diện biện pháp tu từ, nhận diện vấn đề tác giả đặt văn để trả lời câu hỏi
Hiểu vấn đề tác giả đặt văn
Số câu: Tỉ lệ: 30%
(20% x 10 điểm =
điểm) (10% x 10 điểm = điểm)
30% x 10
= 3,0 điểm 2 Làm văn
Nghị luận văn học Viết văn nghị luận đoạn trích văn chương trình Ngữ văn 11, tập hai
Vận dụng kiến thức
về tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kết hợp thao tác NL phương thức biểu đạt để viết nghị luận văn học cảm nhận đoạn văn theo yêu cầu
Số câu: Tỉ lệ: 70%
(70% x10 điểm = 7,0 điểm) 70% x10
điểm = 7,0 điểm)
(3)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: NGỮ VĂN 11 A HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Hội đồng chấm cần thống cách chấm trước triển khai chấm đại trà
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm
- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo
- Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm
B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN ĐIỂM
I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích: biểu cảm 1,0đ Câu Nội dung đoạn thơ: tre sát cánh với người
sống chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước
1,0đ
Câu - Nghệ thuật nhân hóa: “Tre thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc.”
Tác dụng: tạo cho tre có tính cách giống người, gần gũi với người
1,0
II LÀM VĂN (7,0 điểm)
a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề
0,5
b Xác định vấn đề cần nghị luận: niềm vui sướng chuyển biến nhận thức Tố Hữu giác ngộ lí tưởng Đảng
0,5
c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng
4,0
d Dàn ý tham khảo
* Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: - Tác giả
+ Tố Hữu (1920- 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành + Sự nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp cách mạng
+Tác phẩm tiêu biểu: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa”, “Một tiếng đờn”…
(4)- Tác phẩm
+ Bài thơ “Từ ấy” thuộc phần “Máu lửa” tập “Từ ấy”(1938)
+ Năm 1938, Tố Hữu viết “Từ ấy” -> kỉ niệm đáng nhớ: ngày đứng vào hàng ngũ Đảng
*Thân bài:
Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng
- “Từ ấy”: Thời gian có ý nghĩa quan trọng: giác ngộ vào Đảng - Hình ảnh: “ nắng hạ” “mặt trời chân lí”
+ Ẩn dụ “nắng hạ”: thứ nắng chói chang, rực rỡ, mạnh mẽ
→ tượng trưng cho lí tưởng Đảng → niềm vui sướng nhà thơ đón nhận lí tưởng cộng sản
+ Ẩn dụ “Mặt trời chân lí” :
Mặt trời thiên nhiên đem lại cho nhân gian ánh sáng, ấm sống cho mn lồi
Chân lí Đảng, Cách mạng: nguồn sáng kì diệu mở tâm hồn nhà thơ chân trời tư tưởng, nhận thức, tình cảm
- Sử dụng động từ mạnh:
+ “Bừng” : Ánh sáng phát đột ngột + “Chói”: Ánh sáng có sức xuyên mạnh
→ Khẳng định lí tưởng cộng sản nguồn sáng làm bừng sáng trí tuệ tâm hồn nhà thơ
- “Hồn tôi” – “vườn hoa lá”: so sánh - “Đậm hương” – “rộn tiếng chim”
→ Tâm hồn: căng tràn nhựa sống vườn xanh tươi, toả hương ngào ngạt ríu rít tiếng chim kêu
=> Niềm vui sướng, say mê nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản
Khổ 2: Những nhận thức lẽ sống - Lẽ sống thể qua từ ngữ: - “Tôi” – “mọi người” : Cái với ta + “Buộc” : buộc chặt, gắn bó với người
→ Tự nguyện, muốn sống chan hòa với người → Thốt khỏi giới hạn “cái tơi” cá nhân để hướng vào “cái ta”
+ “Trang trải”: trải rộng tâm hồn với đời
+ “Trăm nơi” (Hoán dụ): người sống khắp nơi - Điệp từ “để”, “với” -> nhịp thơ dồn dập, thúc, hăm hở
- “Hồn tôi” – “hồn khổ” -> tình cảm giai cấp-> quan tâm đặc biệt đến quần chúng lao khổ
+ “Khối đời” (Ẩn dụ): khối người đông đảo, chung lí tưởng → Sức mạnh tập thể nhân dân
=> Lẽ sống “cái tôi” hòa vào “cái ta”, mối quan hệ hài hòa riêng - chung, cá nhân - cộng đồng
Suy nghĩ thân lí tưởng sống tuổi trẻ ngày nay:
(5)mình, gia đình xã hội đất nước
-Thanh niên cần hướng tới lẽ sống đẹp: sống có lí tưởng, sống có lĩnh vững vàng, có đạo đức sáng, có mục đích rõ ràng…
-Thời đại hội nhập quốc tế mở nhiều hội không thách thức, việc xác định lí tưởng sống niên cần thiết Lí tưởng sống giúp niên xác định hướng cho đời mình, có lĩnh vững vàng, có ý thức học tập phấn đấu vươn lên
– Phê phán lối sống buông xi, thiếu ý chí, khơng định hướng tương lai,lối sơng ảo…
– Lí tưởng phải phù hợp thời đại, thiết thực, phù hợp lực thân…
* Kết bài: Đánh giá chung vấn đề
e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ mẻ, sâu sắc vấn đề nghị luận
1,0
phương thức biểu đạt c biện pháp tu từ