Bài 12: Sự nổi

16 412 0
Bài 12: Sự nổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC EAKAR TRƯỜNG THCS NGUY N C C NHỄ ĐỨ Ả GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 8 BÀI 12 : SỰ NỔI GIÁO VIÊN : TRỊNH CƠNG BIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI : Em hãy viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét và cho biết tên các đại lượng trong công thức đó ? • TRẢ LỜI : • F A = d . V • Trong đó : • - d là trọng lượng riêng của chất lỏng . • - V là thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chổ. VĐ Đ BAØI 12 : • SÖÏ NOÅI BÀI 12. S N IỰ Ổ I. I U KI N V T N I V T Đ Ề Ệ ĐỂ Ậ Ổ Ậ CHÌM C1 : Một vật ở trong lòng chất lỏng chòu tác dụng của những lực nào , phương chiều của chúng có giống nhau không ? Trả lời : Một vật ở trong lòng chất lỏng chòu tác dụng của 2 lực : - Trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét FA - Hai lực này cùng phương , ngược chiều • C2 : Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn F A của lực đẩy Ác-si-mét : a) P > F A b) P = F A c) P < F A Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1 a,b,c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chổ trống ở các câu phía dưới hình 12.1 : • (1) Chuyển động lên trên ( nổi lên mặt thoáng ) • (2) Chuyển động xuống dưới ( chìm xuống đáy bình ) • (3) Đứng yên ( lơ lửng ) • a) P > F A b) P = F A c) P < F A • Vật sẽ : …… Vật sẽ : …… Vật sẽ : …… BAI 12. SỰ NỔI Trả lời : a) P > F A Vật sẽ : chìm xuống đáy bình P F A o BAI 12. SỰ NỔI Traỷ lụứi : b) P = F A Vaọt seừ lụ lửỷng P F A o BAI 12. S NI Trả lời : c) P < F A Vật sẽ nổi trên mặt thoáng P F A o BAI 12. SỰ NỔI BAỉI 12. S N I I. I U KI N V T N I V T CHèM Khi P > F A Vt s chỡm. Khi P = F A Vt s l lng . Khi P < F A Vt s ni . Vi iu kin no thỡ mt vt s ni hoc chỡm ? Traỷ lụứi : Vt ni khi P < F A . Vt chỡm khi P > F A Vt l lng khi P = F A BÀI 12. S N IỰ Ổ I. I U KI N V T N I V T Đ Ề Ệ ĐỂ Ậ Ổ Ậ CHÌM Khi P > F A Vật sẽ chìm. Khi P = F A Vật sẽ lơ lửng . Khi P < F A Vật sẽ nổi . • C3. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ? Trả lời : Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì : Pgỗ < F A II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng. [...]...BÀI 12 SỰ NỔI I ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI VẬT CHÌM Khi P > FA Vật sẽ chìm Khi P = FA Vật sẽ lơ lửng Khi P < FA Vật sẽ nổi II Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng •C3 Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ? Trả lời : Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì : Pgỗ < FA •C4 : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước , trọng lượng P của nó và lực... của nó và lực đẩy Ác-simét có bằng nhau không ? Tại sao ? •Trả lời : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước và đứng yên lúc này : Pgỗ = FA vì 2 lực này cân bằng với nhau BÀI 12 SỰ NỔI I ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI VẬT CHÌM Khi P > FA Vật sẽ chìm Khi P = FA Vật sẽ lơ lửng Khi P < FA Vật sẽ nổi II Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng Cơng thức: FA = d.V Trong đó : d là trọng lượng... thể tích của cả miếng gỗ C V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2 BÀI 12 SỰ NỔI I ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI VẬT CHÌM Khi P > FA Vật sẽ chìm Khi P = FA Vật sẽ lơ lửng Khi P < FA Vật sẽ nổi II Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng Cơng thức: FA = d.V Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất... Ácsimét FA.: P > FA + Vật nổi lên khi : P < FA + Vật lơ lửng khi : P = FA * Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác si –Mét : F A = d.V Trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, ( khơng phải là thể tích của vật ), d là trọng lượng riêng của chất lỏng DẶN DÒ • @ Về học bài theo phần ghi nhớ SGK • @ Làm bài tập 12.1 – 12.7 ( sách bài tập ) • @ Chuẩn bò bài mới ... chìm xuống khi : dV > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : d V = dl - vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : dV < dl BÀI 12 SỰ NỔI I ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI VẬT CHÌM Khi P > FA Vật sẽ chìm Khi P = FA Vật sẽ lơ lửng Khi P < FA Vật sẽ nổi II Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng Cơng thức: Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất F = d.V lỏng A V là thể tích phần chất... - Vật nổi : P < FA  dV < dl •C9 :Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập ttrong nước Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng Gọi PM , FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M ; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N Hãy chọn dấu “=” ; “” thích hợp cho các ô trống : FAM FAM FAN PM = < = > FAN PM PN PN BÀI 12 : SỰ NỔI GHI... Vật nổi : P < FA  dV < dl C6 : Biết P = dV V ( trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật , V là thể tích của vật ) và FA = dl V ( trong dl là trọng lượng riêng của chất lỏng ), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì : - Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi : d V = dl - vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi : dV < dl BÀI 12 SỰ . THCS NGUY N C C NHỄ ĐỨ Ả GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 8 BÀI 12 : SỰ NỔI GIÁO VIÊN : TRỊNH CƠNG BIÊN KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI : Em hãy viết công thức tính lực đẩy. …… Vật sẽ : …… Vật sẽ : …… BAI 12. SỰ NỔI Trả lời : a) P > F A Vật sẽ : chìm xuống đáy bình P F A o BAI 12. SỰ NỔI Traỷ lụứi : b) P = F A Vaọt seừ

Ngày đăng: 25/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1 a,b,c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho  các chổ trống ở các câu phía dưới hình 12.1 : - Bài 12: Sự nổi

y.

vẽ các vectơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình 12.1 a,b,c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chổ trống ở các câu phía dưới hình 12.1 : Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan