Hướng dẫn soạn bài: Cô giáo lớp em - Tiếng Việt lớp 2

7 28 0
Hướng dẫn soạn bài: Cô giáo lớp em - Tiếng Việt lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-GV phổ biến cách chơi:Trong một chiếc hộp lớn có chứa 3 chiếc hộp nhỏ được đánh số từ 1 đến 3.Trong 3 chiếc hộp nhỏ có chứa 3 bức tranh tương ứng với 3 đoạn thơ.3 HS lần lượt lên bốc[r]

(1)

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT

PHÂN MÔN TẬP ĐỌC-HỌC THUỘC LỊNG BÀI:CƠ GIÁO LỚP EM

I.Mục tiêu: Kiến thức:

- Hiểu nội dung thơ: Tình cảm u q giáo em học sinh tình u thương giáo dành cho em học sinh

- Hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh thơ: ghé, thoảng, ngắm 2.Kĩ năng:

- Đọc từ, tiếng khó: ghé, thoảng, ngắm

- Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm - Học thuộc lòng thơ

3.Thái độ:

- Giúp em thấy công lao giáo, từ phải biết u q, kính trọng cô giáo chăm học

II.Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên:

- Tranh minh họa học đọc sách giáo khoa - Bảng phụ ghi sẵn thơ: “CÔ GIÁO LỚP EM” Học sinh.

- SGK, vở,

III.Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ôn định tổ chức (1p) - Kiểm tra sỉ số

- Ổn định trật tự

2.Kiểm tra cũ (3p)

- Gọi hs lên đọc “Thời khóa biểu” theo ngày ( thứ - buổi - tiết) trả lời câu hỏi: Thứ buổi sáng học môn nào, buổi chiều học môn nào?

- GV cho Hs nhận xét - Gv nhận xét đánh giá

- Gọi hs lên bảng đọc “Thời khóa

- Hs1 lên đọc trả lời:

+ Thứ 2: Buổi sáng, tiết 1-Tiếng Việt, tiết 2- Toán, tiết 3- Thể dục, tiết - Tiếng Việt Buổi chiều: tiết - Nghệ thuật, tiết 2- Tiếng Việt, tiết 3- Tin học - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

(2)

biểu” buổi sáng( buổi-thứ-tiết) trả lời câu hỏi: Buổi sáng thứ ba học môn nào?

- GV cho hs nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá

3 Dạy học mới( 28 phút). a Giới thiệu (2 phút).

- Trước học cô cho em nghe hát “ Cô giáo em” nhạc sĩ Trần Kiết Tường -Sau nghe xong em có biết hát nói lên điều khơng nào?

- Đúng em ạ!Và hôm học thơ nói tình cảm bạn hs giáo mình, thơ: “ CÔ GIÁO LỚP EM”

- Gv ghi đề lên bảng: Cô giáo lớp em.(Nguyễn Xuân Sanh)

b Luyện đọc(14 phút) * Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, trìu mến

- GV: Bài thơ thuộc thể thơ chữ, chia thành khổ, khổ có câu Khi đọc em ngắt, nghỉ sau khổ thơ Các em đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến Chú ý đọc nhấn giọng tiếng hiệp vần khổ 2, * Hướng dẫn hs luyện đọc dịng thơ kết hợp luyện đọc từ khó.

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp dòng thơ

- Gv theo dõi sửa lỗi

- Gv yêu cầu hs phát từ khó - Gv viết bảng từ khó “ghé” - Gv yêu cầu hs đọc từ khó - Gv cho hs nhận xét

- Gv nhận xét-đọc mẫu - Gv yêu cầu hs đọc lại + Cá nhân đọc

+Từng tổ đọc +Cả lớp đọc

việt

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HSTL:Nói lên tình cảm bạn HS giáo

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs đọc nối tiếp dòng

- Hs phát “ghé” - Hs quan sát

- hs đọc - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs thực

(3)

- Gv tiếp tục yêu cầu hs phát từ khó

- Gv viết lên bảng từ khó “thoảng” - Gv yêu cầu hs đọc từ khó - Gv cho hs nhận xét

- Gv nhận xét-đọc mẫu - Gv yêu cầu hs đọc lại: + Cá nhân đọc

+Từng tổ đọc + Cả lớp đọc

- Gv tiếp tục yêu cầu hs phát từ khó

- Gv viết lên bảng từ khó “ngắm” - Gv yêu cầu hs đọc từ khó - Gv cho hs nhận xét

- Gv nhận xét-đọc mẫu - Gv yêu cầu hs đọc lại: + Cá nhân đọc

+Từng tổ đọc + Cả lớp đọc

* Hướng dẫn hs đọc khổ kết hợp với giải nghĩa từ.

- Gv chia thơ thành đoạn: + Đoạn 1: Từ “Sáng thật tươi”

+ Đoạn 2:Từ “ Cô dạy học bài”

+ Đoạn 3: Từ “ Những lời cô cho”

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Gv hướng dẫn hs phát từ ngữ

- Gv viết lên bảng từ “ghé”

- Gv yêu cầu hs giải thích từ “ghé”

- Gv cho hs nhận xét

- Gv nhận xét, chốt lại: Ghé nhìn, ngó vật, tượng - Gv tiếp tục hướng dẫn hs phát từ ngữ

- Gv viết lên bảng từ “ngắm”

- Gv yêu cầu hs giải thích từ “ngắm”

- Hs quan sát - Hs đọc - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs thực

- Hs phát từ “ngắm” - Hs quan sát

- Hs đọc - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs thực

- Hs lắng nghe

- hs đọc nối tiếp đoạn - Hs phát “ghé” - Hs quan sát

- Hs (dự kiến trả lời): Ghé nhìn, ngó vật, tượng

- Hs nhận xét - HS lắng nghe

- Hs phát “ngắm”

- Hs quan sát

- Hs (dự kiến trả lời): Ngắm nhìn kỹ, nhìn

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

(4)

- Gv cho hs nhận xét

- Gv nhận xét, chốt lại: Ghé nhìn, ngó vật, tượng - Gv yêu cầu hs nhắc lại

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn thơ

* Luyện đọc theo nhóm

- Gv chia nhóm thành nhóm, hs đọc nối tiếp đoạn thơ thời gian phút Sau nhóm chọn bạn đọc hay ( bạn đọc đoạn) thi nhóm

- Gv cho nhóm thi với

- Gv yêu cầu nhóm nhận xét - Gv nhận xét

* Luyện đọc đồng thanh.

- Gv cho lớp đọc đồng thơ c Tìm hiểu (6 phút).

- Giáo viên yêu cầu hs đọc thầm đoạn thơ thứ trả lời câu hỏi: Khổ thứ cho em biết điều giáo?

- GV yêu cầu hs nhận xét

- Gv nhận xét chốt lại: “ Cô không đến lớp sớm đón hs tình u thương, cịn chịu khó, chăm ln tươi cười với hs, có hình ảnh đẹp dạy em viết”

- Gv yêu cầu hs nhắc lại

- Gv yêu cầu hs đọc khổ thơ thứ trả lời câu hỏi: Tìm hình ảnh đẹp lúc cô dạy em viết?

- Gv yêu cầu hs nhận xét

- Gv nhận xét, chốt lại: “ Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài”

- Gv yêu cầu hs nhắc lại

- Hs nhóm đọc nối tiếp đoạn thơ chọn người đọc hay để thi với nhóm

- Hs nhóm đọc thi, đọc nhóm

.- Nhóm nhận xét - Hs lắng nghe

- Cả lớp đọc đồng thơ

- Hs thực hiện: Khổ thơ thứ cho em biết: Cô giáo đến lớp sớm đón hs tình u thương, chịu khó, chăm tươi cười với hs

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại

- Hs thực hiện: Những hình ảnh đẹp lúc cô dạy em viết là:

+ Gió đưa thoảng hương nhài + Nắng ghé vào cửa lớp + Xem chúng em học bài” - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

-Hs thực

-Hs( dự kiến trả lời):Lời cô giáo giảng làm ấm trang thơm tho, yêu thương cô giáo, bạn hs ngắm điểm mười cô cho

(5)

- Yêu cầu hs đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: “ Tìm từ khổ thơ nói lên tình cảm hs cô giáo?”

- GV yêu cầu hs nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại: Bạn hs u thương giáo, thấy đẹp; lời giảng cô ấm áp, điểm mười cô cho khiến em ngắm

- Gv yêu cầu hs nhắc lại

- GV hỏi: Khổ thơ nói tình cảm hs gv?

- GV kết luận: Bạn hs u q cơ, thấy đẹp, lời giảng cô ấm áp, điểm mười cô cho khiến bạn ngắm

- Gv yêu cầu hs nhắc lại

-Yêu cầu hs đọc thầm lại khổ 3, trả lời câu hỏi: “ Tìm tiếng cuối dịng có vần giống khổ thơ khổ thơ 3?

- GV yêu cầu hs nhận xét

- GV chốt lại:Các tiếng có vần giống là: nhài-bài khổ 2, tho-cho khổ 3.Khi đọc với tiếng hiệp vần em cần ý đọc nhấn giọng

- GV rút nội dung học: Sau học “Cô giáo lớp em” ta thấy bạn Hs yêu thương, quý trọng cô giáo ngược lại thầy thương u, hết lịng em

- Gv ghi nội dung lên bảng, yêu cầu hs nhắc lại

d Luyện đọc học thuộc lòng.( phút).

- GV treo bảng phụ lên bảng có ghi thơ yêu cầu hs đọc

+ Lần 1: Gv yêu cầu lớp đọc đồng

- HS thực

-HS trả lời: bạn hs yêu quý cô, lời giảng cô ấm áp, dịu hiền

- Hs lắng nghe

- HS thực

-Hs trả lời: Các tiếng có vần giống là: nhài-bài khổ 2, tho-cho khổ

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại

- Cả lớp đọc đồng lần

- Cả lớp đọc đồng lần - Cả lớp đọc đồng lần

- HS thực - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS thực

(6)

+ Lần 2: Gv xóa tiếng cuối câu

+ Lần 3: Gv xóa giữ lại từ chìa khóa câu

- GV mời hs lên đọc thuộc lòng - GV cho hs nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò (3 phút)

-Giaó viên cho học sinh chơi “con số may mắn”

-GV phổ biến cách chơi:Trong hộp lớn có chứa hộp nhỏ đánh số từ đến 3.Trong hộp nhỏ có chứa tranh tương ứng với đoạn thơ.3 HS lên bốc ngẫu nhiên hộp (mỗi HS bốc lần)mở tranh đọc khổ thơ tương ứng với tranh

-GV yêu cầu học sinh lên tham gia trò chơi

-GV cho HS nhận xét bạn đọc đoạn thơ tương ứng với tranh chưa

-GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ theo tranh

-GV:Chúng ta phải biết yêu mến,quý trọng thầy cô giáo từ cố gắng học tập

-Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

-HS lắng nghe

-5 HS lên tham gia -HS nhận xét

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan