1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề kiểm tra giữa HK II môn Tiếng Việt 4 (đề có đáp án) - hoc360.net

9 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 28,07 KB

Nội dung

Gợi ý: Hình ảnh của “ người chạy cuối cùng” đã khiến cho trong những lúc tác giả gặp khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua, tác giả lại nghĩ đến....và mọi việc trở nên nhẹ nhàng hơ[r]

(1)

Đề số 1

Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp theo Thông tư 22

A KIỂM TRA ĐỌC( 10 điểm)

I KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ( điểm ) Thời gian làm : 30 phút

Đọc thầm văn sau:

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

Cuộc đua ma tông hàng năm thành phố thường diễn vào mùa hè Nhiệm vụ ngồi xe cứu thương, theo sau vận động viên, phịng có cần chăm sóc y tế Anh tài xế tơi ngồi xe, phía sau hàng trăm người, chờ tiếng súng lệnh vang lên

Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy vượt lên trước Chính lúc hình ảnh người phụ nữ đập vào mắt tơi Tơi biết vừa nhận diện "người chạy cuối cùng" Bàn chân chị chụm vào mà đầu gối đưa Đôi chân tật nguyền chị tưởng chừng bước được, đừng nói chạy

Nhìn chị chật vật đặt bàn chân lên trước bàn chân mà lòng tơi tự dưng thở giùm cho chị, reo hị cổ động cho chị tiến lên Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục Người phụ nữ kiên trì tiến tới, vượt qua mét đường cuối

Vạch đích ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho bay phấp phới sau lưng tựa đơi cánh

Kể từ hơm đó, gặp phải tình q khó khăn tưởng làm được, lại nghĩ đến "người chạy cuối cùng" Liền sau việc trở nên nhẹ nhàng

Câu 1.(M1- 0,5): Cuộc đua ma tông hàng năm thành phố thường diễn vào thời gian ?

Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời : A Mùa xuân

B Mùa hè C Mùa xuân D mùa đông

Câu (M2- 0,5) : "Người chạy cuối cùng" nói tới cuộc đua ai?

Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời nhất: A Một người đàn ông

(2)

C Một người phụ nữ có đôi chân tật nguyền

D Một người phụ nữ có đơi tay chụm vào mà đầu gối đưa Câu 3(M1- 0,5): Nhiệm vụ nhân vật "tơi" gì?

Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời : A Lái xe cứu thương

B Chăm sóc y tế cho vận động viên C Bắn tiếng súng lệnh cho đua D Reo hò cổ động cho chị tiến lên

Câu 4(M2- 0,5) :"Người chạy cuối cùng" làm việc gì? Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời :

A.Ngồi xe cứu thương suốt đua B.Chầm chậm, kiên trì tiến tới đích C Hị reo cổ vũ cho đua

D Dừng lại đơi chân bước

Câu 5(M3-1,0) : Câu văn tả bàn chân “người chạy cuối cùng” ?

Câu 6( M4-1,0): Hình ảnh “người chạy cuối cùng”có tác dụng như tác giả?

Câu 7(M1- 0,5): Từ trái nghĩa với từ “kiên trì” câu: "Người phụ nữ kiên trì tiến tới, vượt qua mét đường cuối cùng." từ gì?

Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời : A kiên

B tâm C nản chí D kiên định

Câu 8(M2- 0,5): Câu : “Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước.” có chủ ngữ ?

Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời : A Khi đoàn người tăng tốc

B Nhóm chạy

C Nhóm chạy D Vượt lên trước

Câu 9( M3- 1,0) Cho câu: "Tơi reo hị, cổ động cho chị người phụ nữ khuyết tật tiến lên".

Em viết lại câu có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận thích cho từ chị câu.

(3)

Câu 10 (M4 -1,0) : Em đặt câu khiến để động viên người bạn găp khó khăn hoạt động vui chơi học tập.

II KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG ( điểm) Thời gian HS khoảng phút

- Y/c HS đọc đoạn tập đọc từ tuần 19 đến tuần 29, kết hợp hỏi câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn vừa đọc

Bài : Nhận xét:

B KIỂM TRA VIẾT ( 10 ĐIỂM)

I.CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT ( điểm) Thời gian 20 phút

HS viết : Khuất phục tên cướp biển ( Từ tức giận đến như thú giữ nhốt chuồng – Trang 66)

II TẬP LÀM VĂN(8 điểm)

Đề : Hãy tả hoa em mà yêu thích.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ 1 A KIỂM TRA ĐỌC( 10 điểm)

I KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (7 điểm)

1 B C B B

5 HS viết câu: Bàn chân chị chụm vào mà đầu gối cú đưa

6 HS tự diễn đạt Gợi ý: Hình ảnh “ người chạy cuối cùng” khiến cho lúc tác giả gặp khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua, tác giả lại nghĩ đến việc trở nên nhẹ nhàng

7 C 8.C

9 HS viết lại thành câu: Tơi reo hị, cổ động cho chị - người phụ nữ khuyết tật - tiến lên

10 HS tự diễn đạt Gợi ý: Bạn cố lên ! II.KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG ( điểm)

- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có bểu cảm : điểm

-Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa, đọc tiếng, từ( đọc sai không tiếng) : điểm

- Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc : điểm B KIỂM TRA VIẾT(10 điểm)

(4)

- Tốc độ đạt yêu cầu, chữ rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định, viết đẹp: điểm

- Viết tả( khơng mắc lỗi): điểm III TẬP LÀM VĂN( điểm)

* Yêu cầu chung : điểm - Bố cục rõ ràng: 0,5 điểm

- Tả khái quát, chi tiết phận có sáng tạo: 0,5 điểm * Yêu cầu cụ thể : điểm

1 Mở (1,0): Giới thiệu hoa định tả ( Cây gỉ, trồng đâu, ai trồng , vào dịp nào, )

2 Thân (4,0)

a.Tả bao quát : Dáng vẻ, màu sắc: Cây cao hay thấp, to hay nhỏ, nhiều hoa hay hoa, ( 1,0)

b Tả chi tiết số phận : Thân, gốc, rễ, cành,tán, hoa, (1,0) c Tả kết hợp với không gian xung quanh như: chim chóc, nắng gió, (1,0)

d Những hoạt động cúa người ( chăm sóc cây, ngắm nghía trước vẻ đẹp cây, ) ( 1,0)

3 Kết (1,0): Nêu tác dụng tình cảm người tả đối với

- Chữ viết trình bày đạp; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sai lỗi tả, ngữ pháp ( điểm)

- Lưu ý : HS khơng làm theo trình tự đủ ý, lơ gíc cho điểm tối đa

HS tả chọn điểm bản, chọn lọc cho điểm tối đa

- Bài làm loại, lạc đề cho điểm

Đề số 2

Đề thi học kì mơn Tiếng Việt lớp theo Thơng tư 22

I KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ( điểm ) Thời gian làm : 30 phút

Đọc thầm văn sau:

(5)

Màn đêm buông xuống Trong khơng gian n ắng cịn nghe thấy tiếng tí tách hạt mưa rơi Nằm nhà bếp ghé mắt cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước có hình bác nhỉ? Khơng kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên nước có hình cốc Anh Đũa Kều chưa nhìn thấy nước đựng vừa in cốc xinh xắn à? Bát Sứ khơng đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống bát Mọi người đựng nước canh bát mà

Chai Nhựa gần không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tơi Cơ chủ nhỏ lúc chẳng dùng để đựng nước uống

Cuộc tranh cãi ngày gay gắt Bác Tủ Gỗ lúc lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nữa! Nước khơng có hình dạng cố định Trong tự nhiên nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí Ở thể rắn nước tồn dạng băng Ở thể khí nước tồn dạng nước nước sử dụng hàng ngày để sinh hoạt thể lỏng

Tất người lắng nghe chăm nhìn gật gù: - Ô! Hóa Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ

(Lê Ngọc Huyền)

Câu 1( M1- 0,5): Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ tranh cãi về điều gì?

Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời : A Tác dụng nước

B.Hình dáng nước C Mùi vị nước D Màu sắc nước

Câu ( M1- 0,5): Câu chuyện có nhân vật ? Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời :

A Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ B.Tủ Gỗ, Đũa Kều, Chai Nhựa

C Tủ Gố, Đũa Kều, Bát Sứ, Cốc nhỏ , Chai Nhựa D Tủ Gỗ, Đũa Kều, Cốc Nhỏ, Bát Sứ ,

(6)

Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời : A Nước có hình cốc

B Nước có hình bát

C Nước có hình vật chứa D Nước có hình chai

Câu 4( M3- 1,0): Lời giải thích bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ Chai Nhựa hiểu điều hình dạng nước? Câu 5( M2 – 0,5): Vì ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?

Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời :

A Các bạn khơng giữ bình tĩnh có ý kiến khác B Các bạn khơng nhìn việc từ góc nhìn người khác

C Các bạn khơng có hiểu biết đầy đủ điều bàn luận D Cả ba ý

Câu 6( M4 – 1,0): : Qua câu chuyện, em hiểu điều tính chất nước em kể thêm số tính chất nước mà em biết?

Câu 7( M1 – 0,5): Câu “ Cô chủ nhỏ lúc dùng tơi để đựng nước uống.” có vị ngữ là:

A Cô chủ nhỏ

B Cô chủ nhỏ lúc

C Lúc dùng để đựng nước uống D Cũng dùng để đựng nước uống

Câu 8( M2 – 0,5): Câu : “Nằm nhà bếp ghé mắt cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.” thuộc kiểu câu gì?

A Câu khiến

(7)

Câu 9( M3 – 1,0): Câu khiến : “Các cháu đừng cãi nữa! ” được dùng để làm ?

Câu 10( M3 – 1,0): Em viết câu văn tả giọt sương có sử dụng từ ngữ gợi tả biện pháp so sánh.

.II KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG ( điểm) Thời gian HS khoảng phút

- Y/c HS đọc đoạn tập đọc từ tuần 19 đến tuần 29, kết hợp hỏi câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn vừa đọc

Bài : Nhận xét:

B KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm)

I.CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT ( điểm) Thời gian 20 phút HS viết : Ai nghĩ chữ số 1,2,3,4, ? – Trang 103) II TẬP LÀM VĂN(8 điểm)

Đề : Em tả vật ni nhà mà em thích. ]

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ 2 A KIỂM TRA ĐỌC( 10 điểm)

I KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (7 điểm)

1.B 2.C 3.C

4 Nước khơng có hình dạng cố định 5 D

6 HS tự diễn đạt Gợi ý: Qua câu em hiểu tính chất nước : Nước khơng có hình dạng cố định, hình dạng nước phụ thuộc vào hình dạng vật chứa Một số tính chất nước mà em biết : Nước suốt, khơng có màu, khơng có vị, chày lan tràn khắp nơi, chảy từ cao xuống thấp

(8)

8.C

9 Dùng để yêu cầu cháu cãi nhau

10 VD: Giọt sương hạt ngọc long lanh. II.KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG ( điểm)

- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có bểu cảm : điểm

- Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa, đọc tiếng, từ( đọc sai không tiếng) : điểm

- Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc : điểm B KIỂM TRA VIẾT(10 điểm)

I.CHÍNH TẢ : ( điểm)

- Tốc độ đạt yêu cầu, chữ rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định, viết đẹp: điểm

- Viết tả( khơng mắc q lỗi): điểm II TẬP LÀM VĂN( điểm)

* Yêu cầu chung : điểm - Bố cục rõ ràng: 0,5 điểm

- Tả khái quát, chi tiết phận vật có sáng tạo: 0,5 * Yêu cầu cụ thể : 7,0

1 Mở (1,0): Giới thiệu vật định tả ( gì, nhà , ni từ , có đặc biệt, )

2 Thân (4,0)

a.Tả bao quát : Loại vật ? Màu lơng , hình dáng có đặc biệt: cao, to, cân nặng, ( 1,0)

b Tả chi tiết số phận vật : (1,0) - Tả đầu, mắt, mũi, mõm, tai: hình dáng, màu sắc - Tả thân mình, chân, đi, móng vuốt,

c.Tả hoạt động , thói quen (1,0)

d Những hoạt động cúa người ( thể chăm sóc, vỗ về, ) ( 1,0) 3 Kết (1,0): Nêu dược tác dụng ccon vật tình cảm người tả vật

- Chữ viết trình bày đạp; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, sai lỗi tả, ngữ pháp ( điểm)

- Lưu ý : HS khơng làm theo trình tự đủ ý, lơ gíc cho điểm tối đa

(9)

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w