1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luanvan_MaiThiMinhHuong

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ MINH HƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN HẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS.Phan Thị Thanh Huyền Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Mai Thị Minh Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp 1.1 Thất nghiệp 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 13 1.3 Pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp 21 Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 2.1 Thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 2.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 54 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 58 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp TCTN Trợ cấp thất nghiệp HĐLV Hợp đồng làm việc HĐLĐ Hợp đồng lao động BHXH Bảo hiểm xã hội NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu 2.1 2.2 Nội dung Số đơn vị, NLĐ tham gia BHTN năm 2016, 2017 tháng đầu năm 2018 địa bàn tỉnh Bắc Ninh Số người đăng ký thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ năm 2016 đến tháng đầu năm 2018 Trang 41 43 Số người độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế 2.3 số lao động thiếu việc làm giai đoạn năm 2014 đến 44 tháng đầu năm 2018 2.4 2.5 Số liệu việc tham gia, thu - chi BHTN tỉnh Bắc Ninh qua năm từ năm 2016 đến tháng đầu năm 2018 Cơ cấu số người hưởng TCTN theo độ tuổi theo giới tính 45 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp tượng khách quan biểu đặc trưng vốn có kinh tế thị trường.Thất nghiệp có tác động lớn đến phát triển, ổn định kinh tế, trị xã hội quốc gia.Thất nghiệp khiến NLĐ vào tình cảnh túng quẫn, lãng phí nguồn lực xã hội, gia tăng tỷ lệ tội phạm, nguyên nhân khiến kinh tế bị đình trệ Do đó, BHTN sách quan trọng hàng đầu việc giải tình trạng thất nghiệp BHTN xây dựng thực với mục đích bù đắp phần thu nhập cho NLĐ bị việc làm, đồng thời tạo điều kiện để NLĐ có hội tìm kiếm việc làm thời gian sớm Việt Nam quốc gia thực sách BHTN tương đối muộn so với nhiều quốc gia khác giới.Năm 2006, BHTN lần Việt Nam quy định Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 tiếp tục hoàn thiện Luật việc làm năm 2013 Về bản, pháp luật BHTN góp phần đảm bảo ổn định sống cho NLĐ bị việc làm đồng thời giúp NSDLĐ san sẻ gánh nặng tài chính, họ khơng phải bỏ khoản chi lớn để giải chế độ cho NLĐ Tuy nhiên, sau thời gian thực pháp luật BHTN bộc lộ số hạn chế không quy định pháp luật mà thực tiễn thực Đó bất cập đối tượng tham gia, điều kiện hưởng, thủ tục thực hiện, hoạt động hỗ trợ học nghề, tư vấn – giới thiệu việc làm Bắc Ninh tỉnh có diện tích nhỏ Việt Nam, thuộc đồng sơng Hồng nằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh thuộc vùng Thủ Ngồi ra, Bắc Ninh cịn nằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Việc thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh bước đầu có thành cơng định Tuy nhiên, BHTN sách tương đối mới, pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp tương đối bất cập, hạn chế nên trình áp dụng thực Bắc Ninh cịn nhiều vướng mắc Việc tìm biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng điều cần thiết để BHTN phát huy vai trị ý nghĩa vốn có thực tiễn.Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thực tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ.Thơng qua luận văn, em mong muốn góp phần làm rõ pháp luật BHTN nước ta thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ đó, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHTN nâng cao hiệu thực BHTN tỉnh Bắc Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dưới tác động kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khủng hoảng suy thoái kinh tế thập niên gần đây, thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng quốc gia Theo đó, vấn đề TCTN BHTN thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học với viết, chuyên đề nhiều góc độ nghiên cứu Có thể kể đến như: “Cơ chế tạo nguồn tổ chức thực BHTN” đề tài khoa học Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2003; đề tài khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam “Nghiên cứu nội dung BHTN đại, vấn đề lựa chọn hình thức TCTN Việt Nam” năm 2004; Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Nghiên cứu nội dung BHTN đại, vấn đề lựa chọn hình thức thất nghiệp Việt Nam”(2004) TS Nguyễn Huy Ban nêu lên vấn đề thất nghiệp BHTN, yêu cầu xây dựng chế độ BHTN Việt Nam.Luận án tiến sĩ luật học “Chế độ BHTN kinh tế thị trường Việt Nam” (2005) tác giả Lê Thị Hoài Thu sâu nghiên cứu trình bày cách hệ thống nội dung chủ yếu chế độ BHTN, yêu cầu đặt việc xây dựng chế độ BHTN Việt Nam, đồng thời có so sánh với quy định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) số nước giới Ngồi ra, cịn có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý như: “Đánh giá kết năm thực bảo hiểm thất nghiệp” tác giả Trương Thị Thu Hiền đăng tạp chí Quản lý Nhà nước số6/2016; “Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam – Những bất cập khuyến nghị” tác giả Tạ Thị Hương đăng Quản lý Nhà nước số6/2013 ; “Những hạn chế kiến nghị hồn thiện sách BHTN” tác giả Trương Thị Thu Hiền đăng trênTạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21/2017… Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật BHTN thực tiễn thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh chưa có cơng trình nghiên cứu năm gần đặc biệt từ Luật việc làm năm 2013 có hiệu lực đề cập Hơn pháp luật BHTN vấn đề khó, đối tượng nghiên cứu khoa học kinh tế khoa học pháp lý, nên khóa luận em có sử dụng tư liệu, viết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có nghiên cứu BHTN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận BHTN - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành Bảo hiểm thất nghiệp - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật BHTN thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Trong luận văn tác giả xin phép không nghiên cứu giải tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp lý giới hạn nội dung luận văn thạc sĩ vấn đề giải tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp rộng - Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến tháng đầu năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phép biện chứng vật triết học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng với tư cách phương pháp luận cho việc nghiên cứu - Những phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, xã hội phù hợp với vấn đề đề tài vận dụng như: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, quy nạp, đối chiếu Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận BHTN pháp luật Việt Nam hành BHTN qua thực tiễn thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng kiến thức pháp luật bảo hiểm xã hội, BHTN vào giải vấn đề cụ thể thực tế Đề tài góp phần để sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu sinh viên trường Đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Thất nghiệp 1.1.1 Các khái niệm liên quan - Khái niệm thất nghiệp: Lao động hình thành phát triển với xã hội loài người.Lao động ln coi nhu cầu nhất, đáng người đồng thời nghĩa vụ cao công dân Như vậy, người muốn sống, tồn phải lao động hay nói cách khác phải có việc làm Tuy nhiên, xã hội, lúc nhu cầu làm việc cá nhân đáp ứng đầy đủ.Trong xã hội ln có phận người khơng có việc làm, bị việc làm, thiếu việc làm.Tuy nhiên, tất người có coi thất nghiệp hay khơng?Trên giới, thất nghiệp vấn đề nhiều quốc gia chuyên gia thảo luận đưa nhiều định nghĩa khác Từ điển kinh tế học đại cho rằng: “thất nghiệp NLĐ khơng có việc làm, bao gồm người giai đoạn tìm việc làm người khơng thể tìm việc làm với đồng lương thực tế hành”[13, tr.1053] John Maynard Keynes – nhà kinh tế học coi có nghiên cứu thành cơng thất nghiệp cho rằng: “Vấn đề thất nghiệp tượng độc lập kinh tế mà kết quy luật định để đạt cân hệ thống kinh tế.” Theo ông nạn thất nghiệp tồn đạng bắt buộc mà “tổng cung lao động NLĐ muốn làm việc với tiền lương danh nghĩa thời điểm lớn khối lượng việc làm có.” Samuelson – số nhà kinh tế học đại đưa lý thuyết thất nghiệp: “Đó tượng người có lực lao động khơng có hội tham gia lao động xã hội, bị tác khỏi tư liệu sản xuất Và kinh tế thị trường, luôn tồn phận NLĐ bị thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp phụ thuộc

Ngày đăng: 15/12/2020, 21:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội (1993), Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội, tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế
Tác giả: Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội
Năm: 1993
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), "Các giải pháp thúc đẩy đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020”, Kỷ yếu các đề tài Khoa học cấp bộ Giai đoạn 2011-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thúc đẩy đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
4. Bộ lao động thương binh xã hội (2013) “Vấn đề thất nghiệp và khái niệm người thất nghiệp” http://diendan.vfpress.vn/threads/van-de-that-nghiep-va-khai-niem-nguoi-that-nghiep.21364/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thất nghiệp và khái niệm người thất nghiệp
10. Chính phủ (2015) “Những điểm mới về chính sách bảo hiểm thất nghiệp” thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/9382/nhung-diem-moi-ve-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những điểm mới về chính sách bảo hiểm thất nghiệp”
12. Chính phủ (2015) “Những điểm mới về chính sách bảo hiểm thất nghiệp” thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/9382/nhung-diem-moi-ve-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về chính sách bảo hiểm thất nghiệp
16. Đỗ Thu Hồng (2010), Chế độ BHTN và tổ chức thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ BHTN và tổ chức thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thu Hồng
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Huyền (2017), Pháp luật về BHTN và thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về BHTN và thực tiễn thực hiện tại thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2017
18. Nguyễn Ngọc Huyền, “Pháp luật về Bảo hiểm thất nghiệp theo Luật việc làm 2013”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về Bảo hiểm thất nghiệp theo Luật việc làm 2013
20. ILO (1952) Công ước số 102“Công ước về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội năm 1952” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 102“Công ước về quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội năm 1952
21. ILO (1988)Công ước số 168 “Công ước về Xúc tiến việc làm và bảo vệ chống lại thất nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 168 “Công ước về Xúc tiến việc làm và bảo vệ chống lại thất nghiệp
8. Chính phủ (2008) Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/ 2008 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp Khác
9. Chính phủ (2010) Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp Khác
11. Chính phủ (2016) Nghị định số 28/2016/NĐ-CP ngày 12/3/2016 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về bảo hiểm thất nghiệp Khác
13. David W.Pearce (1999) Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.1053 Khác
14. Phạm Văn Hải (2010) Bảo hiểm thất nghiệp, thực trạng và giải pháp hoàn thiện ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
15. Hội đồng bộ trưởng (1990) Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 về quy chế lao động đối với các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...