Dưới tác động của một số phân hóa tố của nấm, quinone nầy sẽ trùng hợp nhanh chóng để tạo các thể màu nâu, chất trùng hợp đa phân tử màu nâu nầy, sẽ lan trong vết bệnh, tạo đốm nâu đặc t[r]
(1)đại học cần thơ - khoa nông nghiệp gi¸o tr×nh gi¶ng d¹y trùc tuyÕn §êng 3/2, Tp CÇn Th¬ Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814 Website: http://www.ctu.edu.vn/knn email: dminh@ctu.edu.vn, vtanh@ctu.edu.vn BÖnh chuyªn khoa Ch−¬ng 1: BÖnh h¹i c©y lóa (2) PHAÀN I BỆNH HẠI CÂY LƯƠNG THỰC VAØ THỰC PHẨM (3) CHÖÔNG I BEÄNH HAÏI CAÂY LUÙA A BÒNH DO NAÁM BEÄNH CHAÙY LAÙ (Blast) I LỊCH SỬ VAØ PHÂN BỐ: Bệnh ghi nhận và mô tả Trung Quốc vào năm 1637, sau đó báo cáo có nhiều quốc gia khác Nhật (1704), Ý (1828), Hoa Kỳ (1876) và Ấn Độ (1913) Đây là bệnh phân bố rộng, có mặt 80 quốc gia trồng lúa trên giới Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), hàng năm thường có hai cao điểm bệnh chaùy laù, vaøo caùc thaùng 11-12 döông lòch vaø thaùng 5-6 döông lòch Caùc huyeän Chaâu Thaønh, Cai Lậy, Chợ Gạo Tiền Giang; Phú Tân, Chợ Mới An Giang; Thạnh Trị Cần Thơ là nơi thường có bệnh II THIEÄT HAÏI: Bệnh có thể làm cho lúa bị cháy rụi hoàn toàn bị nhiễm bệnh sớm giai đoạn mạ hay giai đoạn nhảy chồi, là có điều kiện thời tiết thuận hợp Nếu nhiễm trể giai đoạn trổ, bệnh làm thối đốt thân, thối cổ gié nên làm đổ gãy, làm hạt lép hay làm giảm trọng lượng hạt Ở Nhật, số liệu từ năm 1953-1960, cho thấy sản lượng thất thu hàng năm từ 1,4-7,3% , trung bình laø 2,98% Tính rieâng naêm 1960, thaát thu beänh chaùy laù chieám 24,8% tổng thất thu sâu, bệnh, bão lụt Đối với bệnh thối cổ gié, người ta ước tính, 10% gieù bò nhieãm beänh thì naêng suaát thaát thu 6% vaø tyû leä haït keùm phaåm chaát gia taêng 5% III TRIỆU CHỨNG: Nấm bệnh có thể công lá, đốt thân, cổ gié, nhánh gié và hạt Trên lá, đặc điểm vết bệnh có thể thay đổi theo tuổi cây, điều kiện thời tiết và tính nhiễm giống Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (4) Trên các giống nhiễm, vết bệnh ban đầu là đốm úng nước, nhỏ, màu xám xanh Vết bệnh sau đó lan ra, tạo vết hình mắt én, hai đầu nhọn, tâm xám trắng, viền nâu hay đỏ, dài 1-1,5cm, rộng 0,3-0,5cm Nếu trời ẩm và giống có tính nhiễm cao, vết bệnh có màu xám xanh đài và bào tử nấm phát triển trên đó, viền nâu hẹp hay mờ có quầng màu vàng quanh veát beänh Trên các giống kháng mạnh, đốm bệnh là đốm nâu nhỏ từ đầu kim đến 1-2mm Ở giống kháng vừa, vết bệnh có hình tròn hay hình trứng, tâm xám trắng, viền nâu, 2-3mm Nhiễm nặng và sớm, lúa có thể bị lùn, nhiều vết trên lá liên kết làm cháy lá Đốt thân, cổ gié, nhánh gié, bị nhiễm có màu nâu sậm đến đen Trời ẩm, vết bệnh ướt và có mốc xám xanh; trời khô, vết bệnh bị nhăn lại Bệnh làm gãy thân, gãy gié, lép hạt hay giảm trọng lượng hạt Trên hạt, đốm tròn, viền nâu, tâm màu xám trắng, đường kính 1-2mm IV TAÙC NHAÂN: Do naám Pyricularia oryzae Cavara (P grisea, Dactylaria oryzae) Ñaëc ñieåm hình thaùi vaø teá baøo hoïc: Đính bào đài thường mọc thành chùm khí khổng, có 2-4 vách ngăn ngang, phần chân hôi phoàng to vaø nhoû daàn veà phiaù ngoïn, coù maøu xanh hôi vaøng hay maøu xaùm naâu, nhaït maøu dần phía ngọn; mang hay nhiều bào tử (1-20) Đính bào tử có hình lê, vách ngăn, có có 1-3 vách ngăn, không có màu hay có màu xanh nhạt, 19-23 x 7-9 micron, có phụ 1,6-2,4 micron (trung bình là micron) tế bào gốc để gắn vào các mấu trên đài Bào tử thường nẩy mầm tế bào đầu hay gốc và tạo đĩa bám Kích thước đính bào tử thay đổi tùy theo chủng nấm (isolate) và điều kiện môi trường, kích thước trung bình biến động từ 19,2-27,3 x 8,1-10,3 micron Trong mổi tế bào khuẩn ty hay bào tử có thể có hay nhiều nhân, đa số là đơn nhân và chứa 2-6 nhiễm sắc theå Nấm có giai đoạn sinh sản hữu tính và gọi tên là Ceratosphaeria grisea Hebert Quaû nang baàu coù theå taïo ñôn hay thaønh cuïm, moïc chìm moâ caây, ngoïn nhoâ khoûi maët mô, có màu nâu sậm đến đen, đường kính phần chân nang từ 30-600 micron (trung bình 180 micron), có các gai đệm dài bên Nang hình trụ, vách dày, 8,5x70 micron Nang bào tử suốt, hình liềm, vách ngăn, x 21 micron Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (5) Ñaëc tính sinh lyù: Khuẩn ty phát triển tốt nhiệt độ 28oC, sinh bào tử tốt 28oC Ở nhiệt độ này bào tử sinh sản nhanh và giảm dần sau ngày, nhiệt độ 16, 20, 24oC bào tử chậm sinh có chiều hướng gia tăng sau 15 ngày Trong nước nóng 50oC 13-15 phút bào tử nấm chết, không khí khô 60oC, bào tử có thể sống đến 30 Bào tử nẩy mầm tốt 25-28oC Cháy Đốm Gạch Sọc Than Cháy Đốm lá naâu naâu laù bía laù voøng H.1 Triệu chứng đặc trưng số bệnh trên lá lúa H.2 Nấm Pyricularia oryzae:Đài và đính bào tử ( x 500 ) H.3.Triệu chứng cháy lá vaø thoái coå gíe Trên mặt vết bệnh, bào tử tạo ẩm độ không khí từ 93% trở lên, ẩm độ càng cao, tốc độ sinh sản càng nhanh Bào tử nẩy mầm có lớp nước tự hay ẩm độ không khí bảo hòa Trên bề mặt nước, 80% lượng bào tử có thể nẩy mầm và sau 24 có khả sinh sản Khuẩn ty phát triển tốt ẩm độ không khí đạt 93% , cao hay thaáp hôn, khuaån ty seõ phaùt trieån keùm Để sinh bào tử, nấm cần có chiếu sáng và tối xen kẻ Bào tử đưọc sinh chủ yếu là vào ban đêm trời vừa tối và đạt cao điểm 1-2 giờ, sau đó giảm dần và ngừng hẳn trời sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến mọc mầm và phát triển ống mầm bào tử Nhu cầu dinh dưỡng: Nấm phát triển tốt trên môi trường tổng hợp có thêm nước trích rơm lúa, có lẽ nhờ diện các chất biotin, thiamine, succine, và các acid malic, citric , glutamic, aspartic, cùng các nguyên tố vi lượng manganese, zinc, molybdeum Khả sử dụng carbon các hợp chất thay đổi tùy theo chủng nấm; nói chung acid hữu thì không thích hợp, thích hợp là maltose, sucrose, glucose, inulin và Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (6) mannitol Nấm sử dụng thích hợp là đạm dạng KNO3, và NaNO3 Dinh dưỡng có ảnh hưởng đến việc sinh sản bào tử nấm Ñaët tính sinh hoùa: Trong cây bệnh hay môi trường nuôi cấy, người ta trích hai loại độc tố : alpha-picolinic acid (C6H5NO2) và chất khác gọi tên là piricularin (C18H14N2O3) Nếu bôi piriculurin lên vết thương học trên lá lúa, tạo đốm cháy giống nhö veát beänh chaùy laù Piricularin coøn laøm caây beänh taïo vaø taäp trung coumarin, laøm caây luùa bò luøn Các độc tố ức chế phát triển cây mạ và nẩy mầm bào tử nấm Piricularin bị chlorogenic acid và ferulic acid làm độc tính Ngoài nấm còn tạo hai loại độc tố khác là pyriculol và tenuazonic acid Ngoài độc tố, nấm còn tạo riboflavin, panthothenic acid, vitamin B6 và folic acid Naám ít tieát phaân hoùa toá phaân giaûi amylose (amylase) neân khaû naêng phaân giaûi pectin keùm, nhöng naám coù tieát caùc phaân hoùa toá phaân giaûi cellulose (cellulase) nhö Beta- glucosidase 5.Noøi gaây beänh (pathogenic race) vaø bieán dò(variability): Sasaki(1922) là người đầu tiên chú ý đến tồn các dòng P oryzae với độc tính gây bệnh khác ông thấy có giống lúa kháng với dòng A lại nhiểm với dòng B Tuy nhiên phải năm 1950, vài giống lai Futaba, biết là kháng bệnh 10 năm, lại bất ngờ nhiểm bệnh cách nghiêm trọng, đó, các nghiên cứu nòi gây bệnh bắt đầu đẩy mạmh Nhật Vào khoãng năm 1960, dựa trên phản ứng 12 giống lúa,gồm giống có nguồn gốc nhiệt đới, giống có nguồn gốc Trung quốc và giống có nguồn gốc Nhật; các nhà nghiên cứu đã xác định 13 nòi gây bệnh và xếp thành nhóm với tên gọi là nhóm T, C và N Dựa trên khã gây bệnh các chủng nấm trên các giống khác nhau, nhiều nòi gây bệnh đã xác định Mỹ, Taiwan, Korea, Philippines, India, Colombia, Nigeria, Malaysia Do các nước đã sữ dụng các giống khác việc định nòi gây bệnh, khã gây bệnh các nòi quốc gia không thể so sánh với khã gây bệnh các nòi các quốc gia khác Để đơn giản hóa, Mỹ và Nhật, qua chương trình hợp tác đã thử nghiệm hàng trăm chủng nấm trên 39 giống lúa khác đã sữ dụng để định nòi Nhật, Mỹ, Taiwan và sau cùng đã chọn giống và 32 nhóm nòi gây bệnh Các nòi nầy gọi là nòi quốc tế và cho mang ký hiệu IA, IB IH để nhóm và theo sau là số để số nòi Tám giống lúa quốc tế dùng để định nói gây bệnh laø: Raminad Str 3, Zenith, NP-125, Usen, Dular, Kanto 51, Sha-tiao-tsao (CI 8970-S), Carolo Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (7) Naám gaây beänh chaùy laù laø naám raát deã bieán dò, coù khaû naêng taïo raát nhieàu noøi gaây beänh Giữa các địa phương khác hay các mùa vụ cùng địa phương , có khác giống canh tác, điều kiện môi trường nói gây bệnh khác Hơn nữa, từ vết bệnh hay chí từ đính bào tử, nuôi cấy, thì các hệ sau người ta thấy nấm lại là hổn hợp nhiều nòi gây bệnh khác Có nhiều nguyên nhân làm nấm thay đổi độc tính gây bệnh (nòi gây bệnh) Chủ yếu là các tế bào bào tử, sợi nấm và đĩa bám có nhân mang đặc tính di truyền khác (heterocaryotic) Đa nhân là nguyên nhân gây biến dị, người ta thấy hầu hết các tế bào là đơn nhân, số dòng có 13-20% tế bào lại đa nhân, chứa 2-6 nhân và người ta đã quan sát bào phối và di chuyển nhân Ngoài ra, bào phối các tế bào các sợi khuẩn ty khác nhau, nhân có thể di chuyển và phối hợp tạo thành nhân lưỡng bội dị hợp tử (2n có đặc tính gene khác nhau) và nhân này phân cắt tạo hai nhaân ñôn coù ñaëc tính di truyeàn khaùc Ngoài các nguyên nhân trên, thay đổi liên tục số lượng nhiểm sắc thể tế bào bào tử và khuẩn ty, liên kết, phân cắt không đồng và trể pha quá trình phân cắt nhân, có lẽ là yếu tố quan trọng Người ta thấy độ lớn và tần số thay đổi số nhiểm sắc thể phù hợp với khả biến dị độc tính, nhu cầu dinh dưỡng và các hoạt động sinh lý khác, là các đặc điểm nuôi cấy Các kỹ thuật gene sau nầy còn cho thấy biến dị còn là thay đổi vị trí gene (tranposition) hay lập lại (cassette model) và lại giống (interconversion) các gene bên các nhiểm sắc thể IV CHU TRÌNH VAØ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ: A Chu trình beänh: Sinh và phát tán bào tử: Trên vết bệnh, nấm bắt đầu sinh bào tử vào ngày sau chủng Tốc độ sinh sản gia tăng ẩm độ không khí gia tăng, ẩm độ không khí 93%, nấm không sinh bào tử Một vết bệnh điển hình (mắt én) có thể sinh 2000-6000 bào tử/ngày, thời gian 14 ngày, cao điểm ngày 3-8 sau lộ vết bệnh lá và vào 10-20 ngày sau lộ vết bệnh gié Bào tử sinh từ các lá bên trên có thể lây nhiễm vào gié giai đoạn trổ Nhiệt độ có ảnh hưởng đến kích thước vết bệnh và khả sinh bào tử Vết bệnh có kích thước to 25oC và bào tử sinh sản nhiều 20oC Ở nhiệt độ cao (32oC), bào tử sinh sớm đạt cao điểm sau đó lại giảm nhanh Việc sinh và phóng thích bào tử chủ yếu xảy vào ban đêm, là từ 2-6 sáng Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (8) Bào tử muốn phóng thích phải có nước hay có sương Càng có nhiều giọt nước mưa trên lá bệnh hay thời gian sương mù càng kéo dài thì lượng bào tử phóng thích càng cao Khi xử lý nước, hầu hết bào tử phóng thích vòng phút, là 30 giây đầu tiên Gió mạnh làm phát tán bào tử có thể phạm vi hẹp Gió càng mạnh, bào tử phát tán càng xa và càng cao Mưa làm giảm khả phát tán bào tử Trong tự nhiên, phần lớn bào tử phát tán độ cao 1m kể từ mắt đất, đó lây lan chủ yếu xãy quanh nguồn bệnh Tuy nhiên, độ cao 7000m, qua sổ máy bay, người ta bẩy bào tử nấm Trên cây lúa, lá mọc ngang (từ lá thứ ba trở xuống) hay giống lúa có lá mọc ngang dể bắt bắt bào tử Ở vùng nhiệt đới, bào tử phát tán quanh năm không khí, cao điểm vào khoãng thaùng 5-6 vaø thaùng 11-12 Nấm lây lan qua hạt nhiễm, rơm lúa bệnh , bào tử rơi dòng nước Naåy maàm vaø xaâm nhieãm: Bào tử nẩy mầm tạo đĩa bám và vòi xâm nhiểm; xâm nhiễm trực tiếp qua cutin và biểu bì, khuẩn ty nấm có thể xâm nhiễm qua khí khổng Vòi xâm nhiễm phát triển từ đĩa bám, sau xâm nhập vào tế bào thành lập túi và từ đó phát triển khuẩn ty lan vào tế bào cây Ở giống kháng, tế bào cây phản ứng lại cách nhanh chóng tạo thể màu nâu hay các chất giống resin, ức chế việc phát triển khuẩn ty Ở các giống nhiễm, tế bào phản ứng chậm và khuẩn ty nấm phát triển tự Thời gian cần thiết để bào tử xâm nhập vào tế bào ký chủ thay đổi theo nhiệt độ: 10 32oC, 28oC, 24oC Trên cây, nhiễm bệnh nặng nhiệt độ 2428oC và có 16-24 ướt liên tục Nước tự cần cho bào tử nẩy mầm và ẩm độ không khí gần bảo hòa cần cho xâm nhiễm Thời gian lá bị ướt ảnh hưởng rõ rệt đến nhiễm bệnh, lá bị ướt càng lâu, nhiễm bệnh càng nhiều Nhiệt độ từ 16,5-33oC không có ảnh hưởng nhiều Bào tử cần có nước liên tục nẩy mầm được, bị ướt để khô, bào tử mức sức nẩy mầm luôn, dù sau đó có đủ nước trở lại Thời gian ủ bệnh thay đổi theo nhiệt độ: - 9-10oC maát 13-18 ngaøy - 17-18oC maát 7-9 ngaøy - 24-25oC maát 5-6 ngaøy - 26-28oC maát 4-5 ngaøy Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (9) Như vậy, nhiệt độ thích hợp cho việc phát triển bệnh trùng với nhiệt độ thích hợp cho khuẩn ty phát triển, sinh bào tử và nẩy mầm bào tử Maëc duø naám xaâm nhieãm chuû yeáu veà ñeâm, nhöng vieäc xen keû saùng toái (ngaøy ñeâm) laøm cho beänh theâm nghieâm troïng Löu toàn: Nấm gây bệnh lưu tồn chủ yếu là rơm lúa và hạt nhiễm bệnh Ở vùng ôn đới, nhiệt độ phòng, và không khí khô, khuẩn ty có thể sống năm, bào tử sống năm Ngoài đồng, nguồn bệnh lưu tồn chủ yếu các gốc rạ và rơm lúa bệnh Ở hạt, nấm lưu tồn phôi, phôi nhủ, vỏ hạt và có lớp vỏ và hạt Nấm lưu tồn trên nhiều loại cây trồng và cỏ dại khác.Có thể có đến 38 loài cỏ dại thuộc 23 giống, nhiễm với nấm này Sau đây là các loại thường gặp: a) Hoï Graminea: Eriochloa villosa Eremochloa ophiuroides Leersia japonica L hexandra (coû baéc) Panicum repens (coû oáng) Phragmites communis Arundo donax Brachiaria mutica (coû loâng taây) Stenotaphrum secundatum 10 Saccharum officinarum (caây mía) 11 Pennisetum typhoides - P purpureum (coû voi) 12 Digitaria 13 Paspalum 14 Cynodon dactylon 15 Eleusine indica (coû maàn traàu) 16 Echinochloa colona (cỏ nước mặn) 17 Polytrias annurae (coû ña tam) b) Hoï Zingiberaceae: 18 Zingiber offcinale (cây gừng) 19 Z mioga (gừng dại) 20 Curcuma aromatica Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (10) 21 Costus speciosus Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (11) c) Hoï Cannaceae: 22 Canna indica d) Hoï Musaceae: 23 Musa sapientum e) Hoï Cyperaceae: 24 Cyperus rotundus 25 C compressus B Ảnh hưởng các yếu tố môi trường trên phát triển bệnh: Các yếu tố thời tiết: a) Nhiệt độ: - Nếu nhiệt độ đất khoãng 20!So!sC thì bệnh nghiêm trọng, bệnh giảm dần nhiệt độ đất gia tăng - Nếu nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất từ 18-20!So!sC thì bệnh nặng tính nhieãm cuûa caây taêng Tuy tương tác nhiệt độ trước nhiễm bệnh và ký chủ, thay đổi theo mức nhiệt độ, theo phối hợp nhiệt độ không khí và đất hay nước ruộng Nói chung, nhiệt độ thấp giai đoạn trước nhiểm bệnh ảnh hưởng nhiều trên giống lúa ôn đới là trên các giống nhiệt đới b) Ẩm độ: Ẩm độ không khí và ẩm độ đất có ảnh hưởng đến tính nhiễm cây và phát triển bệnh Tính nhiểm cây tỷ lệ nghịch với ẩm độ đất Trái lại ẩm độ không khí càng cao thì caây caøng nhieãm Ở vùng nhiệt đới, biến động nhiệt độ không lớn, đó, ẩm độ không khí và söông muø laø yeáu toá quyeát ñònh beänh c) AÙnh saùng: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa (12) Trời mát thích hợp cho phát triển vết bệnh giai đoạn đầu, giai đoạn sau thì phát triển vết bệnh kích thích có ít nắng Khi không có đủ sáng maây muø, laù luùa seõ taäp trung nhieàu asparagine, glutamine vaø nhieàu amino acid khaùc, neân seõ taêng tính nhieãm cuûa caây d) Gioù: Gioù laøm taêng tính nhieãm cuûa caây Các yếu tố dinh dưởng: a) Phân đạm: Neáu khoâng coù phaân P vaø phaân K, caøng boùn nhieàu phaân N thì beänh caøng nghieâm troïng Ảnh hưởng phân N thay đổi theo tình trạng đất và thời tiết cách áp dụng Bón quá thừa và bón lần phân đạm có tác dụng nhanh phân ammonium sulphate (S.A), có ảnh hưởng nghiêm trọng là bón nhiều lần Bón quá trễ hay bón nhiệt độ quá thấp giai đoạn phát triển đầu lúa có ảnh hưởng nhiều Đất có khả giử phân kém (đất cát) bị ảnh hưởng nhiều đất có khả giử phân tốt (đất seùt) Phun phaân leân laù cuõng laøm beänh phaùt trieån maïnh hôn Khi bón nhiều đạm, bệnh gia tăng, do: - Tế bào biểu bì tăng khả thẩm thấu nước, bị tập trung nhiều ammonium - Tế bào lá tập trung nhiều đạm hòa tan, là các amino acid và amine và là nguồn thức ăn tốt cho nấm - Teá baøo caây seõ coù ít hemicellulose, lignin vaùch teá baøo vaø bieåu bì cuõng coù ít teá bào silic hóa, nên tính nhiễm gia tăng - Chất tiết lá vào các giọt sương đọng kích thích bào tử nấm nẩy mầm và thành lập ñóa baùm b) Phaân laân: Nếu bón phân lân vừa đủ cho nhu cầu phát triển cây thì bệnh nhẹ, bón vượt nhu cầu thì bệnh nặng, là đã bón nhiều phân đạm Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 10 (13) c) Phaân kali: Bón lượng vừa đủ cho cây thì bệnh giảm, bón quá nhiều, là đã bón nhiều phân đạm, thì bệnh gia tăng Nếu có bón thêm magnesium bón phân kali thì beänh seõ giaûm Cơ chế việc bón nhiều phân kali làm tăng bệnh thì chưa rõ, người ta thấy lá lúa bón nhiều kali thì có sương đọng kích thích nẩy mầm và thành lập đĩa bám bào tử nấm d) Phaân silica: Boùn silica seõ laøm taêng tính choáng chòu cuûa caây, vì: - Tế bào biểu bì silic hóa nên ngăn cản xâm nhập nấm bệnh beänh - Khi cây hấp thụ nhiều silica giảm khả hấp thụ đạm, nên giảm tính nhiễm V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Dự báo bệnh: Muốn phòng trị bệnh có hiệu cao, cần phải có biện pháp dự báo tốt Nghiên cứu El Refaci (1977), điều kiện Philippines, cho thấy số mưa , ẩm độ không khí trung bình vào ban ngày, nhiệt độ trung bình ngày và đêm không có tương quan với số vết bệnh trên cây, có nhiệt độ trung bình vào ban đêm, mật số bào tử không khí, số có sương mù là có ảnh hưởng đến mức độ bệnh trên cây với hệ số tương quan lần lược là 0,32 **, 0,50**, và 0,88** Trên sở đó, công thức dự báo khá tốt đã đề nghị: Y = 2,9 - 0,945D - 0,0098S + 0,1520D2 + 0,004DS - 0,0000000002D2S2 với : - Y: soá veát beänh treân caây maï - D: số có sương mù - S: số bào tử/2,8 lít không khí Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 11 (14) Ngoài ra, dự báo, số yếu tố khác cần chú ý, tính nhiểm giống (khảo sát cách chủng nấm bệnh vào bẹ lá), số tế bào silic lá cờ, việc tập trung tinh bột bẹ lá, màu sắc lá, hàm lượng amino acid, silic acid Cũng có thể dự báo bệnh ruộng dự báo Các giống trồng chủ lực địa phương gieo các lô 1m2 trung tâm khu vực muốn dự báo Trên các lô này bón phân đạn cao thực tế sản xuất địa phương và có thể gieo sớm ruộng sản xuất 7-10 ngày Theo dõi bệnh xuất trên các lô này, từ đó có thể dự báo cho các khu vực có trồng cùng giống đã bị nhiễm khu dự báo Sử dụng giống kháng: a) Phöông phaùp traéc nghieäm: Việc đánh giá tính kháng bệnh cháy lá giống thì phức tạp, biến dị dòng nấm theo địa phương và theo thời gian Hơn nữa, việc biểu mức độ kháng lại thay đổi theo giống và điều kiện môi trường Có nhiều phương pháp để trắc nghiệm: + Trắc nghiệm ngoài đồng (Field test): Ở vùng nhiệt đới, có thể bố trí quanh năm nhiệt độ luôn luôn thích hợp, tốt nên bố trí vào tháng 5-6 hay tháng 11-12 (do ẩm độ không khí cao và có nhiều bào tử nấm không khí vào thời điểm này) Nên trắc nghiệm theo lối nương mạ khô, bón phân đạm nhiều (120-160 kg N/ha), phun ẩm 2-3 lần/ngày, ban đêm có thể che kín nylon để tạo sương mù bên nương maï Moãi gioáng muoán traéc nghieäm gieo thaønh moät haøng daøi 0,5m vaø gieo 5g gioáng, xen keû giống trắc nghiệm là các giống chuẩn kháng và chuẩn nhiễm để kiểm chứng Chung quanh khu trắc nghiệm gieo 2-3 hàng bìa để tạo ẩm đồng cho khu trắc nghiệm Nên thực nhiều mùa vì dòng gây bệnh nấm có thể thay đổi + Traéc nghieäm baèng phöông phaùp chuûng beänh nhaân taïo: Phun huyền phù bào tử nấm lên các cây mạ đặt các chậu ẩm, có phun sương hay chủng mầm bệnh vào bẹ lá- cắt bẹ lá thành đoạn dài 7-10cm, nhỏ huyền phù vào mặt đoạn bẹ, ủ 24-28oC 40 H.4 Các cấp xâm nhiểm dùng để đánh gía mức độ xâm nhiểm nấm vào mô lá Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 12 (15) Quan sát kính hiển vi đánh giá khả xâm nhiễm khuẩn ty vào mô theo công thức tổng a.n Trong đó n là số tế bào có nấm xâm nhập đến cấp a.Cấp xâm nhập định dựa theo khả xâm nhập và lan rộng khuẩn ty tế bào và chia làm các caáp: 0,5; 1; 2; vaø 1ml Huyền phù bào tử nên có mật số từ x 104 - x 104, tốt là x 104 bào tử Vì tính nhiễm thay đổi theo tuổi lá, nên trắc nghiệm và đánh giá, cần có giống tuổi lá các giống Tốt có thể chọn lá thứ đã nở hoàn toàn (tính từ ngoïn xuoáng) Muốn trắc nghiệm tính kháng thối cổ gié giống Có thể tiêm 1ml huyền phù bào tử vào bẹ lá cờ các chồi có gié đã trổ phân + Tương quan tính kháng cháy lá và tính kháng thối cổ gié giống lúa: Giữa hai tính kháng này có mối tương quan chặc, tức là giống nào kháng bệnh cháy lá giai đoạn đầu thì kháng bệnh thối cổ gié giai đoạn trổ Sở dĩ trước đây thấy có tượng giống kháng bệnh cháy lá giai đoạn đầu lại nhiễm bệnh thối cổ gíe giai đoạn sau là thay đổi dòng gây bệnh nấm cuối vụ * Tiêu chuẩn đánh giá tính kháng hay nhiễm bệnh giống: Dựa vào tiêu chuẩn: - Kieåu veát beänh - Soá veát beänh treân laù hay treân moät dieän tích laù - Độ lùn cây bệnh Từ các tiêu chuẩn trên, hình thành nhiều cách đánh giá Để thống nhất, chương trình trắc nghiệm giống lúa quốc tế đã đưa thang đánh giá vào năm 1979, gồm 10 cấp: Phản ứng Caáp cuûa gioáng Mieån nhieãm Moâ taû Khoâng coù veát beänh Vết hay đốm nâu nhỏ đầu kim, không có tâm xám Đốm tròn dài, tâm xám, nhỏ 1-2mm, có viền nâu rõ Chủ yếu xuất các lá bên Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 13 (16) Trung tính Đặc điểm đốm bệnh giống cấp 2, có nhiều vết rõ rệt, xuất các lá đọt Nhieãm Đốm mắt én điển hình, viền nâu, dài 3mm trở lên và tổng diện tích caùc veát beänh ít hôn 2% dieän tích laù Đốm điển hình, chiếm 2-10% diện tích lá Đốm điển hình, chiếm 11-25% diện tích lá Đốm điển hình, chiếm 26-50% diện tích lá Đốm điển hình, chiếm 51-75% diện tích lá Hôn 75% dieän tích laù bò nhieãm Raát nhieãm Để đánh giá tính kháng thối cổ gié giống lúa, người ta dựa vào phần trăm gié bò nhieãm b) Tính khaùng nhaân taïo: Nhiều cố gắng để tăng cường tính kháng bệnh cháy lá các giống lúa chiếu tia X, tia gamma, tia neutron Việc chiếu xạ này, phần lớn có tăng cường tính kháng các giống chiếu xạ, không tạo tính kháng mạnh Xử lý hóa chất cách phun caùc chaát daãn xuaát cuûa amino acid leân caây luùa hay ngaâm haït vaøo dung dòch Dodecyl DL alaninate hydrochloride cuõng giuùp caây maï khaùng beänh, nhaát laø sau 20-30 ngaøy tuoåi c) Sự bền vững tính kháng và các hình thức kháng bệnh: Tính kháng bệnh các giống lúa bệnh cháy lá thường không bền, bị bẻ gãy ("broken down") các dòng gây bệnh nấm bệnh Vì vậy, người ta cố gắng tìm các kiểu kháng bệnh bền vững hơn, như: + Khaùng ngang (Horizontal Resistance): Van De Plank (1975) cho laø vieäc xaùc ñònh tính khaùng haøng ngang gioáng nhö vieäc xaùc định tính kháng ngoài đồng, đó, phương pháp thử nghiệm là đưa các dòng, giống lúa muốn trắc nghiệm, cho nhiễm với các dòng nấm gây bệnh mà các giống hay dòng lúa đó đã nhiễm (hàng dọc), giống nào tồn là giống kháng hàng ngang Ông đề nghị là nên chọn các giốnng khó nhiễm, các giống này có thời gian ủ bệnh kéo dài và nấm ít sinh sản bào tử Tuy nhiên, nấm có nhiều dòng gây bệnh và dễ bị biến dị, nên không Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 14 (17) có giống nào gọi là kháng hàng ngang cả, vì trên giống có thể có nhiều dạng triệu chứng và phản ứng giống thay đổi theo trắc nghiệm + Kháng bệnh ngoài đồng: Một số nhà ngiên cứu Nhật chia tính kháng bệnh cháy lá làm loại: Kháng bệnh hàng dọc (vertical resistance) hay kháng bệnh thật (true resistance) là kháng bệnh theo chế siêu nhạy cảm (hypersensitivity) và các hình thức kháng bệnh khác gọi là kháng bệnh ngoài đồng (field resistance) Tuy nhiên nhiều giống, dòng lúa cho là có tính kháng bệnh ngoài đồng cao, lại nhiễm bệnh trắc nghiệm lại Thật quan điểm tính kháng bệnh ngoài đồng không rõ ràng vì nhiều thí nghiệm lại tiêm chủng nhân tạo và với hay số ít dòng gây bệnh nấm maø thoâi Thật ý tưởng kháng bệnh ngoài đồng này giống ý tưởng kháng bệnh haøng ngang cuûa Van De Plank vaø caùc gioáng coù gen khaùng beänh haøng doïc, gaëp caùc doøng gây bệnh ngoài đồng, tồn , chính là các giống kháng hàng ngang + Tính khaùng haøng doïc phoå roäng (Broad spectrum vertical resistance): Người ta thấy giống có phổ kháng rộng, kháng nhiều dòng gây bệnh nấm trên giới, thì kháng bệnh bền Thoạt nhìn thì tưởng kháng hàng ngang, phản ứng là kháng dọc Giống có phổ kháng càng rộng thì càng ít bị thiệt hại Người ta thấy là số vết bệnh trên lá các giống kháng phổ rộng này có tương quan nghịch chặc (r = -0,92) với tỷ lệ (%) số dòng gây bệnh nấm, mà các giống đó kháng được; hay nói khác là tính kháng giống tỷ lệ thuận với tỷ lệ số dòng gây bệnh mà giống đó đã kháng dọc Giống càng kháng dọc với nhiều dòng gây bệnh nấm, thì caøng ít beänh d) Cơ sở di truyền tính kháng: Các kết nghiên cứu cho thấy có từ 1-3 cặp gen kiểm soát tính kháng cháy lá và hầu hết các trường hợp, tính kháng là tính trội Dựa vào tỷ lệ phân ly tính kháng các tổ hợp lai, người ta thấy nó phù hợp với thuyết gen đối gen (gene for gene) Flor và Takahashi (1965) đơn giản hóa theo mô hình sau: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 15 (18) R R R R / / / / I -x -x x x -A B C D R R / / II -x -x -A C R R / / III -x -x -B D R / IV -x A H.5.Mô hình đơn giản cho thấy mối liên hệ hoạt động gen và việc biểu tính khaùng (Takahashi, 1965) Nhö vaäy, moâ hình naøy, cho thaáy gioáng soá I laø gioáng khaùng nhaát, gioáng soá IV laø giống nhiễm và các giống số II và III là các giống cho phản ứng trung gian; vì mổi dòng gây bệnh A, B, C, D nấn bệnh có cửa khác để công và gây nhiễm cho ký chủ, các cửa này điều khiển các gen ký chủ Dòng gây bệnh nấm mở cửa này có chìa khoá chuyên biệt (gen gây độc) cửa đó Dòng gây bệnh A nấm, có chìa khoá chuyên tính cửa A, nên xâm nhập giống số IV Dòng gây bệnh nào có hai chìa khoá A và C công giống số II và IV Cho đến người ta đã xác định 13 gen kháng bệnh cháy lá các giống lúa, số này nhiều gen là alleles e Cô cheá khaùng beänh chaùy laù: - Giống nào có nhiều silicon tập trung thành lớp biểu bì hay có nhiều tế bào silic hoùa thì khaùng beänh - Đạm hòa tan lá càng nhiều, đặc điểm giống hay điều kiện môi trường (nhiệt độ thấp, bón thừa đạm) thì cây càng nhiễm bệnh - Caây chuyeån vò tinh boät chaäm (taäp trung taïi laù caøng laâu) thì caøng khaùng beänh Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 16 (19) - Phản ứng siêu nhạy cảm và độc tố giống resin, giống nào có hai chế: tự chết nhanh vaø taïo chaát gioáng resin thì caøng khaùng beänh, veát beänh seõ raát nhoû - Giống nào tập trung nhiều chất phenol (làm đổi nâu vùng mô nhiễm) thì kháng - Giống nào có khả tạo nhiều kháng độc tố chlorogenic acid và ferulic acid để trung hòa piricularin và alpha- picolinic acid thì kháng Hơn nữa, giống nào không mẫn cảm với piricularin thì kích thích phát triển và tạo nhiều polyphenol, nên kháng beänh - Giống nào chứa nhiều peroxidase, ascorbic acid oxydase giúp việc oxyd hóa phenol thành quinone nhanh chóng, chất này độc hơn, nên giết tế bào cây và mầm bệnh, neân veát beänh seõ nhoû hôn Thời vụ: Bố trí cho tránh các tháng quá ẩm hay nhiều sương mù Giử ruộng luôn ngập nước : Nếu ruộng khô giai đoạn mạ thì sau này cây dễ nhiễm bệnh, tế bào biểu bì có ít silicon và rễ hấp thụ nhiều chất đạm nên hàm lượng amino acid cây cao nên bị nhiễm nặng Nếu quá trình phát triển, có giai đoạn lúa bị cạn nước, bệnh luôn nghiêm trọng so với ruộng luôn ngập nước Ảnh hưởng việc cạn nước trên mức độ nhiểm bệnh lúa thể bảng sau Ảnh hưởng việc thoát nước trên tính nhiễm lúa (Suzuki, 1933) -Thời gian cạn nước (+ + +) Soá gieù Ruoäng -bò thoái Caáy Làm đòng Chủng bệnh Đánh giá cổ -1 * + + + + + + + + + * + + + + + * + + + + + + * 606 * + + + + + + + + + * + + + + + * - - - - - - * 465 * * + + + + + * + + + + + + * 323 * * + + + + + * - - - - - - * 298 * + + + + + + + + + * - - - - - * - - - - - - * 232 * * - - - - - * + + + + + + * 211 * + + + + + + + + + * - - - - - * + + + + + +* 195 * - - - - - - - - - * - - - - - * - - - - - - * 100 Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 17 (20) - Chủng bệnh giai đoạn sau lúa trổ Không bón quá nhiều đạm : Nhất là ammonium (phân S.A) không phun lên lá, nên bón 100kg N/ha Không gieo sạ quá dày, không cấy sâu : Cấy sâu hạn chế phát triển cây và seõ deã nhieãm beänh Phoøng trò baèng thuoác: a) Hợp chất đồng: Hổn hợp bordeaux và các hợp chất đồng khác có thể kiểm soát bệnh, chủ yếu là ngừa bệnh lây lan, không kiểm soát bệnh quá trầm trọng và đôi có thể gây độc cho luùa b) Hợp chất thủy ngân: Hỗn hợp P.M.A (phenyl mercuric acetate) và vôi tôi, có hiệu quả, ít độc cho cây và rẻ Công thức chung các hợp chất thủy ngân hữu là R-Hg-X, đó R là phenyl thì coù hieäu quaû cao nhaát Phenyl mecuric acetate, phenyl mecuric iodine, phenyl mecuric p - toluence sulphonanilide vaø phenyl mecuric fixtan laø caùc saûn phaåm thöông maïi sử dụng nhiều Các hợp chất thủy ngân có gốc phenyl (phenyl mecuric compound) nhờ hấp thụ vào mô cây, nên ngăn ngừa xâm nhiễm nấm và phóng thích bào tử vết bệnh và hiệu kéo dài Tác dụng các hợp chất này là ức chế các enzyme hô hấp nấm bệnh, nó phản ứng với glutathione và các phân hóa tố có gốc SH khác, nên đình các hoạt động nấm và cây lúa có thể đề kháng với bệnh kéo dài khoảng tuần sau áp dụng Thuốc có thể gây độc cho số giống lúa nhóm Indica Do quá dộc, thuốc bị cấm sử dụng Nhật từ 1968 vì làm ô nhiễm môi trường c) Caùc khaùng sinh: - Blasticidin-S: Laø saûn phaåm cuûa xaï khuaån streptomyces griseo-chromogenes Thuoác coù khả thẩm thấu vào tế bào cây nên có tác dụng chữa trị, ngăn cản việc thành lập và phát triển vết bệnh việc tạo bào tử nấm Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 18 (21) Thuốc tác động trên quá trình hô hấp và biến dưỡng nấm, ngăn cản quá trình tổng hợp glutamic acid sợi khuẩn ty mạnh, đó, tác động chủ yếu thuốc là ngăn cản quá trình tổng hợp protein Thuốc phun nồng độ 20ppm hay phun bột 0,2-0,4%; dùng quá liều lúa bị ngộ độc biểu đốm vàng hay nâu sau áp dụng vài ngày - Kasugamycin: Do Streptomyces kasugasiensis taïo ra, thuoác coù khaû naêng löu daån neân có khả trị bệnh Do khả ức chế nẩy mầm bào tử thuốc kém, vì vậy, nấm bệnh có khả quen thuốc Để khắc phục, người ta đã trộn kasugamycin với Rabcide (Fthalide) để có sản phẩm kasurabcide hay trộn với copper oxychloride để có Kasuran, nhằm vừa có tác dụng phòng và trị bệnh, thuốc sử dụng nồng độ 0,1 - 0,2 % d) Các hợp chất lân hữu và thuốc lưu dẩn: - Kitazin P (IBP): Ức chế mầm bào tử và phát triển khuẩn ty (tăng khả chống đổ ngã cây lúa) - Hinosan (Edifenphos): Hạn chế khuẩn ty phát triển, ngăn cản bào tử nẩy mầm (còn có hiệu với Drechslera và Fusarium) - Oryzemate (Probenazole): Hạn chế xâm nhập và phát triển khuẩn ty (còn chống Xanthomonas campestris pv oryzae), giúp cây tạo phytoalexin) - Fuji - one (Isoprothilane): Hạn chế xâm nhập khuẩn ty (cũng chống các loại rầy sống thân lúa) - Rabcide: Hạn chế xâm nhập ống mầm bào tử và hiệu lực kéo dài - Benlate (Benomyl): Löu daãn, coù taùc duïng phoøng vaø trò - Topsin - M (Thiophanate Methyl): Löu daãn , coù taùc duïng phoøng vaø trò Các loại thuốc này sử dụng nồng độ 0,1 - 0,2% Hiện tượng kháng thuốc đã thấy có nấm Pyricularia oryzae, tần số đột biến kháng thuốc cao là Kasugamycin, kế đó là IBP, Edifenphos và isoprothiolane; ít sinh đột biến kháng thuốc là Benomyl sau Tác động số loại thuốc bệnh cháy lá lúa Mogi trình bày bảng Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 19 (22) Cách tác động số loại thuốc sát khuẩn dùng để phòng trị bệnh Cháy lá lúa (Mogi,1979) Loại thuốc Tác động phòng Tác động ức chế Chống Lưu Thời gian troâi dẫn hiệu lực Naåy maàm Xaâm nhieåm Phaùt Sinh trieån saûn veát baøo bệnh tử BlasticidinS ++ ++ +++ +++ Kasugamycine ++++ +++ - +++ ++ Fthalide ++++ +++ + + ++++ Edifenphos ++ ++ +++ +++ + + +++ IBP ++ ++ +++ +++ ++ ++++ + Probenazole ++++ +++ +++ ++ +++++ + Isoprothiolane ++++ +++ +++ ++ +++++ ++ _Ghi chuù:_ - Dấu + : Có hiệu lực, càng có nhiều dấu cộng thì hiệu lực càng mạnh - Dấu - : Không có hiệu lực BỆNH ĐỐM NÂU (Brown Spot) I- LỊCH SỬ, PHÂN BỐ và THẤT THU : Bệnh Breda de Haan mô tả đầu tiên vào năm 1990 và sau đó biết bệnh có mặt tất các vùng trồng lúa Á châu, Mỹ châu và Phi châu Bệnh có thể làm chết mạ gieo từ hạt giống đã nhiễm nặng Ở Philippines vào năm 1918, có 10 - 58% mạ bị chết, Buerto Rico có 15% cây mạ bị chết (Tucker, 1927) Bệnh nhẹ, làm giảm sức tăng trưởng cây lúa Beänh coøn laøm giaûm naêng suaát vaø phaåm chaát haït: - Giảm 4,58 - 29,1% trọng lượng hạt (Bedi - Gill, 1960) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 20 (23) - Giảm 20 - 40% suất luá Ấn độ, phát triển rễ và thân lúa bị hạn chế (Vidhyasekaran & Ramados, 1973) - Giảm 30 - 43% suất Nigeria, nhiễm trung bình có thể làm giảm 12% suaát (Aluko, 1975) - Có thể giảm 50% suất lúa Surinam (Klomp, 1977) Bệnh làm giảm suất chủ yếu là làm giảm số hạt trên gié và trọng lượng hạt Các nghiên cứu sau nầy cho thấy bệnh thường xuất trên các chân đất không bình thường (phèn, ngộ độc acid hữu cơ) hay nghèo dinh dưỡng Do đó thất thu suất đáng kể nêu trên có thể là ảnh hưởng điều kiện đất Tuy vậy, điều kiện thuận hợp cho bệnh, bệnh góp phần làm giảm suất và phẩm chất hạt Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh thường xuất trên các chân đất phèn hay trên hè thu lấp vụ, là vùng canh tác liên tục nhiều vụ năm Bệnh có thể gây đốm nâu hạt cho khoãng 50% hạt có triệu chứng lem lép vụ hè thu và thu đông II- TRIỆU CHỨNG : Beänh gaây haïi chuû yeáu treân laù vaø haït luùa Treân dieäp tieâu, beï laù, nhaùnh gieù cuõng coù veát beänh, coù reã vaø thaân caây maï cuõng bò nhieãm Trên lá, đốm bệnh đặc trưng có hình trứng, hình dạng và kích cở hạt mè (sesame leaf blight) Đốm có màu nâu, tâm xám hay xám trắng phát triển hết cở Đốm bệnh mới, là vết nhỏ, tròn, màu nâu sậm hay nâu tím Trên các giống nhiễm, đốm bệnh lớn hơn, có thể dài cm Các đốm thường có hình dạng giống và nhiều đốm treân laù coù theå laøm cho laù bò vaøng uùa Trên võ trấu hạt, có đốm màu đen hay nâu sậm và nhiểm nặng thì phần lớn hay toàn bề mặt vỏ hạt bị nâu Nếu trời ẩm có thể thấy trên vết bệnh có lớp nhung nâu đen, là đài và bào tử nấm Nấm có thể xâm nhập vào bên trong, làm cho phôi nhủ có đốm đen Từ hạt bệnh, gieo lên mạ thì diệp tiêu có thể bị các đốm nâu, nhỏ, hình tròn hay trứng Rễ non có vết bệnh màu đen Đốt và lóng có bị nhiễm III- TAÙC NHAÂN : 1- Hình daïng vaø teân goïi: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 21 (24) Đài mọc thẳng, có màu nâu và nhạt màu dần phía Đính bào tử có màu nâu, cong, rộng và hẹp dần đầu, có vách ngăn, có thể có đến 13 vách ngăn ngang Hình dạng và kích thước đài và bào tử có thể thay đổi theo dòng nấm (strain) và điều kiện môi trường Kích thước đài và bào tử nấm Kích thước (/um) Ñòa ñieåm Đài Bào tử Java - 90 x 16 Nhaät 68-688 x 7,6-20 15-132 x 10-26 Ấn độ 70-175 x 5,6-7,0 45-106 x 14-17 Trung quoác 99-345 x 7-11 24-122 x 7-23 Myõ 150-600 x 4,0-8,0 35-170 x 11-17 Bào tử già nẩy mầm hai tế bào đầu và đuôi bào tử non (màu nâu nhạt) mọc mầm các tế bào Trước mọc mầm, nội chất các tế bào bào tử biến thaønh caùc khoái caàu vaø lieân keát baèng moät caàu noái nhoû, taïo neân moät daïng gioáng nhö daây chuyền đeo cổ Khi bào tử bắt đầu mọc mầm, nội chất các thể cầu nầy dần, chứng tỏ chúng truyền dinh dưỡng vào cho ống mầm Mỗi tế bào sợi khuẩn ty hay bào tử có thể có từ 14 nhân, đa số là Sinh sản hữu tính nang, nang bầu 560 - 950 x 368 - 77 /um, vách ngoài voû nang coù caáu truùc giaû nhu moâ, coù maøu naâu vaøng saäm Nang coù hình truï hay hình lieàm daøi, 235 x 21 - 36 /u m Nang bào tử có hình sợi hay hình trụ dài, suốt hay có màu xanh nhạt, các nang bào tử xếp xoắn nhau, có - 15 vách ngăn, 250 - 469 x - /um Tên gọi: Cochliobolus miyabeanus và giai đoạn vô tính đổi là Drechslera oryzea thay vì Helminthosporium oryzea giai đoạn sinh sản hữu tính nó không giống với Helminthosporium H.6 Triệu chứng bệnh Đốm nâu trên lá, gíe và hạt Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 22 (25) H.7 Đài và bào tử nấm Cochliobolus miyabeanus 2- Ñaëc tính sinh lyù : a- Nhiệt độ: Khuẩn ty phát triển thuận hợp 27 - 30oC, bào tử nẩy mầm tốt từ 25 30oC Đính bào tử có thể sinh sản khoãng nhiệt độ từ 5oC đến 35- 38oC b- Độ pH: Thuận hợp cho khuẩn ty từ 6,6 - 7,4, thuận hợp cho bào tử nẩy mầm từ 2,6 10,9, bào tử có thể sinh pH từ - 10 c- Dinh dưỡng: Sucrose và pepton là nguồn dinh dưỡng carbon và đạm tốt cho phát triển khuẩn ty và sinh bào tử Tuy trên môi trường vượt quá 0,5% sucrose, và 0,1% pepton thì phát triển khuẩn ty và sinh sản bào tử bị hạn chế d- Độc tố nấm: Nấm tiết loại độc tố: 30ppm - Cochliobolin: Gây độc cho cây mạ, hạn chế phát triển rễ nồng độ - Ophiobolin: Gây độc cho rễ, diệp tiêu, lá; gây héo úa cây nồng độ - ppm Các độc tố nầy có thể bị copper oxychloride làm bất hoạt e- Doøng naám: Naám coù theå coù nhieàu doøng sinh lyù, khaùc veà hình daïng, ñaëc tính nuoâi cấy, sinh sản và dộc tính gây bệnh Nếu bệnh phát triển trên môi trường ít hay không có kali, độc tính gây bệnh gia tăng Từ bào tử hay nuôi cấy từ tế baò khuẩn ty,có thể tạo nên các dòng có độc tính khác Ảnh hưởng phase tối, phase sáng, việc sinh bào tử khác các dòng III- CHU TRÌNH BÒNH: 1- Löu toàn: Lưu tồn chủ yếu các xác bả cây bệnh; trên hạt bệnh, bào tử có thể sống naêm Nhiệt độ và ẩm độ có ảnh hưởng trên khả lưu tồn nấm bệnh Nếu 30oC nấm có thể lưu tồn 28 - 29 tháng, 35oC nấm sống không quá tháng Ở 2oC, 81% bào tử còn sống sau tháng; 31oC, sau thời gian nầy, Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 23 (26) còn 6% sống sót Ẩm độ có ảnh hưởng, 31oC, ẩm độ 20%, bào tử sống đến tháng, ẩm độ 96% bào tử sống không quá tháng Như vậy, điều kiện nóng, ẩm, bào tử có thể sống lâu 2- Xâm nhập, phát triển và sinh bào tử: Bào tử thường nẩy mầm tế bào đầu hay tế bào chân, ống mầm có mủ nhầy giúp bám chặt vào mặt mô và tạo đỉa bám đầu ống mầm Từ đó tạo vòi xâm nhiễm và xâm nhập trực tiếp vào biểu bì Oáng mầm có thể xâm nhiễm vào khí khổng mà không cần thành lập đỉa bám, thường có 2% là xâm nhập qua khí khổng Ở hạt, nấm xâm nhiễm chủ yếu qua chân các lông trên vỏ hạt và sau đó phát triển lan sang các tế bào biểu bì xung quanh Trên lá lúa bào tử nẩy mầm tốt lá có chứa các amino acid aspartic, glutamic, alanine, methionine Sau xâm nhiễm, tế bào nhiễm bị thương tổn sau 17 - 20 và đến 24 thì lộ triệu chứng Tiến trình xâm nhiễm bào tử nấm diễn sau: Nấm tạo đỉa bám để xâm nhập, khuẩn ty công vào vách tế bào xâm nhập vaøo teá baøo vaø phaùt trieån beân teá baøo Khi nấm tạo đĩa bám trên tế bào cây, họat động dòng tế bào chất tế bào cây gia tăng, nhân tế bào di chuyển đến vùng đĩa bám áp trên tế bào và vách tế bào bị phân giải thì bên tế bào xuất các hạt màu vàng Trên vùng mô chết, trời ẩm, đài thành lập các khí khổng sau - 14 Việc sinh bào tử thay đổi theo kích thước vết bệnh, trên đốm nhỏ 0,5mm ít hay không sinh bào tử; trên vết bệnh trung bình 0,6 1mm, có ít bào tử sinh với tốc độ chậm; trên vết bệnh lớn x mm, bào tử sinh ào ạt với số lượng lớn Lây lan bệnh thứ cấp là bào tử lây lan theo gió Khi bị xâm nhiễm, cây có phản ứng đề kháng, mối tương tác cây ký chủ và nầm có thể tóm tắt sau: Mầm bệnh công vào tế bào ký chủ, tiết độc tố ophiobolin làm chết tế bào ký chủ Trong tế bào ký chủ, vừa nhiễm, hàm lượng độc tố chưa đủ để giết tế bào, tế bào tăng cường việc tạo các hợp chất phenol Các hợp chất phenol tích tụ nầy polyphenoloxydase nấm tiết ra, oxid hóa thành quinone Dưới tác động số phân hóa tố nấm, quinone nầy trùng hợp nhanh chóng để tạo các thể màu nâu, chất trùng hợp đa phân tử màu nâu nầy, lan vết bệnh, tạo đốm nâu đặc trưng và chính độc tính các trùng hợp đa phân tử nầy đã giới hạn phát triển nấm, đó vết bệnh giới hạn Vì vậy, người ta tin là chính các hợp chất phenol thành lập Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 24 (27) tế bào cây sau bị nấm công có liên quan đến tính kháng giống lúa Các chất khử ascorbic acid, glutathione có vai trò quan trọng tính kháng bệnh caây Người ta tìm thấy mô nhiểm bệnh có chất giống phytoalexin Việc tạo chất chống nấm gây bệnh bắt đầu khoảng sau tiêm chủng, tăng nhanh từ 24 - 48 và tối đa vào 72 giờ, khả thẩm thấu tế bào bị thay đổi, vách tế bào bị hỏng nhanh chóng Ty lạp thể và lục lạp bị biến đổi IV ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BEÄNH: Đất đai và phân bón: Bệnh thường xảy trên các chân đất thiếu dinh dưỡng, đất ngập liên tục nên luôn tình trạng khữ, tập trung nhiều chất độc Bệnh có liên quan chặc với đất thiếu silica, potassium, manganse hay mangesium hay đất có nhiều hydrogen sulphide (H2S) laøm thoái reã Lúa thiếu đạm nửa giai đoạn tăng trưởng sau dễ bị bệnh đốm nâu Phân lân, trái lại, có tương quan thuận với tính nhiểm, tức là bón ít phân lân cây ít bị nhiểm bệnh Ở đất có nhiều H2S, việc hấp thụ dinh dưỡng và nước cây lúa bị hạn chế, hạn chế rõ thứ tự K2O, SiO2, NH4 -N, MnO2, H2O, MgO và CaO, giai đoạn tăng trưởng sau cây lúa, làm rối loạn các cân dinh dưỡng (K2O/N; SiO2/N, ) nên dễ bị đốm nâu Người ta nhận thấy giống lúa nào kháng với H2S gây thối rễ thì kháng bệnh đốm nâu Người ta thấy thiếu K, Mn, Si, Mg hay thừa P, N có H2S thì điện oxid khữ (Oxidation-reduction potential = Eh) dịch cây thaáp Thiếu N, lúa dễ bị đốm nâu là thiếu P và K, và bón thêm phân N, số lượng vết bệnh trên lá và kích thước đốm bệnh giảm rõ nét so với P và K Thiếu K có ảnh hưởng bậc nhất, kích thước vết bệnh lớn Có thể nói, thừa N và K thì cây đở bị nhiểm, trái lại thừa P và thiếu N, thiếu K thì cây bị nhiểm nặng Do thừa N và K, thì chaát khaùng naám beänh teá baøo caây raát nhieàu, thieáu N vaø K thì chaát naày raát ít Silica cuõng haïn cheá beänh Nhiệt độ, ẩm độ và ánh sáng: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 25 (28) Ở 25oC và ẩm độ không khí trên 89 % thuận hợp cho bào tử nấm xâm nhiểm Có nước tự trên mặt lá thuận lợi cho xâm nhiểm Đất cạn hay khô, lúa dễ bị nhiểm bệnh đất ngập nước hay ướt Có thể nói kích thước và số lượng vết bệnh tỉ lệ nghịch với ẩm độ đất Trời có nhiều mây mù, yếu sáng thuận hợp cho phát triển vết bệnh và sinh sản bào tử nấm Ẩm độ không khí cao và ẩm độ đất thấp không hạn chế việc hấp thụ silica và potassium mà còn làm giảm hàm lượng SiO2 và K2O lá, nên làm tế bào cây dễ nhiểm beänh V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Sử dụng giống kháng: Các kết trắc nghiệm cho thấy có giống kháng hay kháng với bệnh đốm naâu Muốn trắc nghiệm giống kháng, người ta thường dùng phương pháp tiêm chủng nhân tạo bào tử hay bột khuẩn ty nấm Nấm nuôi trên môi trường lõng, lược lấy khuẩn ty, sấy 40 oC 24 và nghiền thành bột Khi sử dụng trộn thêm với vôi (500 mesh), tạo điều kiện nhiệt độ 20 - 25oC, tạo ẩm, và phun mịn để tạo lớp nứơc tự trên mặt lá Lúa giai đoạn có đòng đòng là thuận hợp cho bệnh phát triển lá; hạt giai đoạn trổ hoa và ngậm sửa là thích hợp Do đó, có thể trắc nghiệm tính kháng giống các giai đoạn nầy Người ta có thể xem phản ứng thối rễ mạ dung dịch H!F2!fS loãng để đánh giá phản ứng bệnh đốm nâu Tuy nhiên còn cần phải nghiên cứu để xác định chắn mối tương quan thối rễ và bệnh đốm nâu Có nhiều cách để đánh giá tính kháng hay nhiểm giống Aluko (1970) đề nghị cách sau; goàm caáp: 1- HR (High Resistant): Có ít hay nhiều đốm, là vết nâu, nhỏ đầu kim, mô không bị hoại 2- R (Resistant): Đốm nâu, đường kính 0,5 - mm, mô không bị hoại Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 26 (29) 3- MR (Moderatly resistant): Đốm hoại, tròn, nhỏ, đường kính mm, có viều nâu 4- MS (Moderatly susceptible): Đốm đặc trưng, hình tròn hay trứng, dài 1-4 mm, tâm bị hoại, viều nâu hay nâu tím, 50 vết/lá 5- S (Susceptible): Nhiều (50-100 đốm/lá), đốm điển hình, tổng diện tích vết chiếm 25 % dieän tích laù 6- VS (Very susceptible): Vết bệnh lớn, lan nhanh, dài hay mm; và có 100 veát/laù vaø treân 25 % dieän tích laù bò hö Cô nguyeân cuûa tính khaùng coù theå goàm nhieàu cô cheá, nhö bieåu bì daày, coù nhieàu teá baøo silic hóa; thời gian mở khí khổng ngắn; khả tạo các chất giống phytoalexin Tuy nhiên, quan trọng có lẽ là phản ứng nhanh nhạy việc tạo các hợp chất phenol và quá trình oxid hóa nó Người ta nghĩ là có thể có chế tạo kháng thể vì tính kháng giống tăng giống đó xử lý (chủng ngừa) với huyền phù bào tử nấm nẩy mầm đã ủ 24 Choïn haït gioáng khoûe: Không chọn hạt giống có vết bệnh hay từ các ruộng có bệnh Có thể ngâm hạt nước nóng (54oC); CuSO4 (0,1 %) hay các hợp chất đồng khác, 2-methyl 1,4 naphthaquinone (vitamin K3) (10-2 - x 10-2 %); Na-pentachlorophenate (0,01 %); boric acid (2 x 10-4 %); beta-indole acetic acid ngâm mạ sulphanilamide (100 mg/ml) hay griseofulvin (25 mg/ml) Cải tiến tình trạng đất và bón phân thích hợp: Đây là biện pháp quan trọng Cày ải phơi đất sau mùa vụ, không làm liên tục nhiều vụ năm, luôn thay nước bạc cho ruộng lúa, không để ruộng cạn nứơc, tăng cường bón phân kali và phân đạm Đốt rơm lúa bệnh và vệ sinh cỏ dại: Nấm có thể ký sinh và lưu tồn trên các loại cỏ dại như: Cynodon dactylon; Digitaria sanguinalis; Setaria italica; Eleusin coranaca; Leersia hexandra (coû baéc); Panicum colonum Phun thuoác caàn thieát: % Có thể phun Kitazin 50ND, Hinosan 40ND, Rovral 50WP hay Copper Zinc nồng độ 0,2 BEÄNH PHOÕNG LAÙ (Leaf Scald) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 27 (30) I LỊCH SỬ VAØ PHÂN BỐ: Bệnh Hashioka và Ikegami mô tả lần đầu vào năm 1955, người ta tin là bệnh khô chóp lá Thumen mô tả miền đông Trung Quốc vào năm 1909 và bệnh cháy chóp lá Miyake mô tả năm 1909 Nhật chính là bệnh lá nầy Bệnh phổ biến Châu Mỹ Latinh; ngoài Trung Quốc và Nhật, bệnh khá phổ biến các quốc gia Á châu khác Bệnh có Mỹ và Tây Phi châu Tại Đồng Bằng Sông Cữu Long, bệnh thường không quan trọng lắm; nhiên, năm gần đây, có năm bệnh phổ biến và gây thất thu suất đáng quan tâm Bệnh có thể gây hại vụ hè thu hay đông xuân có nhiều sương mù II TRIỆU CHỨNG: Bệnh có thể biểu lộ nhiều dạng triệu chứng khác Triệu chứng điển hình là vết bệnh có vòng gần đồng tâm, thường phát triển từ chóp lá lan xuống hay từ bìa lá lan vào Vết bệnh thường xuất trên lá gìa, có thể lan từ chóp lá xuống làm cháy nâu chóp lá hay từ bìa lá lan vào tạo vết cháy có hình bầu dục, vết bệnh có thể dài từ 1-5 cm, bên vết bệnh gồm các vòng nâu sậm, gợn sống, xếp gần đồng tâm; xen các vòng nâu sậm là các vùng nâu nhạt Bìa vết bệnh có quầng nâu nhạt Ở các vết bệnh cũ, các vòng nâu sậm và nhạt mờ dần, vùng bệnh trở thành vùng cháy nâu xám hay bạc trắng viền có màu nâu Trong mùa mưa ẩm độ không khí cao, có thể thấy tơ nấm trắng và bào tử nấm phát trieån daøy ñaëc treân veát beänh Nhiều đốm trên lá làm lá vàng úa(nếu ẩm độ không khí cao) hay phiến lá bị khô cháy Ở Triều Tiên, ngoài triệu chứng đặc trưng nêu trên, trên lá còn có dạng vết bệnh là các đốm nhỏ màu nâu đỏ và trên bẹ có các đốm hoại dài hay hình elip chữ nhựt; các đốm nầy phát triển và có màu nâu tím nhạt Trên cổ gíe có vết tương tự Bệnh có thể nhiểm hạt Ở Costa Rica, bệnh làm thối nâu đỏ lá mầm và thối rễ, làm cháy gíe, làm bông bị biến dạng, bất thụ và võ hạt bị đổi màu III TAÙC NHAÂN: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 28 (31) Beänh naám Garlachia oryzae (Monographella albescens) Hình dạng và kích thước: Sinh sản vô tính đính bào tử các khí khổng trên vết bệnh Bào tử có hình uốn cong hay hình lưỡi liềm, đơn bào còn non, già tạo thành bào tử có tế bào, có có - vách ngăn, bào tử không thắt lại nơi vách ngăn, không màu quan sát kính hiển vi, có màu hồng bào tử tập trung thành khối Kích thước 9-14 x 3-4,5 /um, ña soá 10-12 x 3,5-4 /um Ở giai đoạn sinh sản hữu tính, trước nấm gọi là Rhynchosporium oryzae sau đó đã Gams và Muller (1980) đổi thành Garlachia oryzae vì nấm có bào tử là giống với Rhynchosporium, ngoài không có đặc điểm nào phù hợp với các loài Rhynchosporium Sinh sản hữu tính nang Quả nang bầu chìm mô lá, hình cầu hay dẹc chiều cao, maøu naâu saäm, coù mieäng; 50 - 180 x 40 - 170 /um, ña soá 100 - 140 x 80 - 12 /um Nang coù hình trụ hay hình cây côn, cong Chứa nang bào tử, 40 - 65 x 10 - 14 /um Nang bào tử không màu, có hình elip hay hình thoi đầu bầu, có vách ngăn, đôi có vách ngăn, 10 - 25 x - /um Thể đệm dài, mõng manh, không màu Giai đoạn sinh sản hữu tính nấm trước gọi là Metasphaeria albescen s, đây Parkinson et al (1981) đổi thành Monographella albescens vì nang nấm gây bệnh là vách đơn không phải vách đôi Metasphaeria Tùy theo điều kiện môi trường mà giai đoạn sinh sản nang có hay không Nếu mô bệnh khô nhanh thì nang không thành lập hay thành lập không phát triển Ñaëc ñieåm nuoâi caáy: Phát triển 20oC - 27oC, già khuẩn ty có màu kem nhạt và tạo các khối bào tử có màu hồng Phát triển tốt trên môi trường khoai tây hay môi trường có thêm vitamin B1 IV CHU TRÌNH BEÄNH: Naám löu toàn treân haït hay xaùc laù luùa beänh khoâ Coû loâng coâng (Echinochloa crusgalli) cuõng laø kyù chuû phuï cuûa maàm beänh Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 29 (32) Bào tử lây lan theo gió, rơi trên lá lúa nẩy mầm, ống mầm nối kết với bào tử khác, từ cặp bào tử liên kết nầy tạo khuẩn ty cường tính Khi tiếp xúc với khí khổng lá, khuẩn ty nầy hình thành cấu trúc giống đỉa bám với kích thuớc thay đổi Vòi xâm nhiễm phát triển từ cấu trúc dạng đĩa bám nầy và xâm nhập vào khí khổng, sau đó phát triển to bên khí khổng Các khuẩn ty nầy lan vào các khoảng trống gian bào và ăn vào các tế bào nhu mô, ít khuẩn ty phát triển mô mạch hay biểu bì Khoảng ngày sau xâm nhiễn, các đài có nhánh ngắn phát triển khí khổng và sinh đính bào tử H.8 Triệu chứng bệnh Phõng lá lúa H.9 Nấm Monographella albescens : A: Triệu chứng trên lá đưọc chụp cận cho thấy các vòng đồng tâm bên vết bệnh B: Quả nang bầu(X440) C: Nang(x100) D&E: Đính bào tử đưọc phóng đại( x 5000 & x 10.000) F: Khuẩn ty và đính bào tử V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Gioáng khaùng: Giống kháng và kháng mạnh với bệnh nầy đã tìm thấy Muốn chủng bệnh đạt hiệu có thể trộn % polyphenol vào huyền phù bào tử ủ 36 Có thể áp dụng phương pháp chủng bệnh cháy bìa lá với huyền phù bào tử naám Không bón quá nhiều phân đạm Đốt rơm lúa bệnh để diệt nguồn lưu tồn Phun các thuốc gốc đồng hỗn hợp Bordeaux, Copper-Zinc, Copper-B, Hinosan 40EC, nồng độ 0,2% BEÄNH GAÏCH NAÂU (Narrow Leaf Spot) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ VAØ THIỆT HẠI: Bệnh Miyake mô tả đầu tiên Nhật vào năm 1990 Tuy nhiên, bệnh có lẽ đã có trước Java (Raciborski, 1900) và Bắc Mỹ (Metcalf, 1906) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 30 (33) Ngày biết bệnh phổ biến trên giới, có mặt Burma, China, India, Indonesia, Malaysia, Nicaragua, Puerto Rico, Surinam, Venezuela, Chaâu phi, Chaâu uùc vaø Papua New Guinea cuõng coù beänh Bệnh gây thất thu nặng cho các giống nhiễm, bệnh đã là mối quan tâm Mỹ từ thập niên 1930, thập niên 1940 Ở Surinam, thời gian từ năm 1953 - 1954, bệnh gây thất thu khoảng 40 % suất Bệnh phân bố rộng đồng sông Cửu Long, thường thấy vụ hè thu II TRIỆU CHỨNG: Triệu chứng bệnh thường xuất lá Vết bệnh là gạch màu nâu, ngang mm , dài - 10 mm Các gạch chạy dọc trên gân phụ lá, nên trông xếp so le trên các đường song song Trên các giống nhiễm điều kiện thuận hợp cho bệnh, mô lá quanh vết bệnh bị vaøng; nhieàu veát treân laù laøm laù bò vaøng ruû Triệu chứng tương tự có thể xuất trên bẹ lá Cuống gié và hạt nhiễm bệnh Ở số nơi vùng đồng sông Cửu Long, vuï luùa heø thu vaø thu ñoâng, beänh coù theå gaây 20% toång soá haït bò lem leùp Triệu chứng bệnh thay đổi tùy giống lúa; giống nhiễm, vết bệnh to, dài, màu nâu nhaït, treân caùc gioáng khaùng veát nhoû, ngaén vaø naâu saäm hôn III TAÙC NHAÂN: Beänh naám Cercospora oryzae (Sphaerulina oryzae) Hình dạng và kích thước: Sinh sản vô tính đài phát triển từ các khí khổng lá Đài mọc đơn hay thành cụm cái Đài có màu nâu và nhạt dần phía ngọn, có vách ngăn Kích thước đài và bào tử có thể thay đổi theo môi trường phát triển Trên cây lúa, đài có kích thước trung bình 34,3 - 55,8 x 4,3 - 4,8 /u; bào tử có kích thước 25,7 - 43,3 x 4,3 x 4,3 - 52 /u Bào tử có hình thoi, đầu tròn, có từ - 10 vách ngăn, suốt hay có màu xám xanh nhạt Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 31 (34) Sinh sản hữu tính nang bầu, chìm biểu bì lá, đường kính 60 - 100/u Nang hình trụ hay hình côn, 50 - 60 x 10 - 13 /u Nang bào tử có hình dài, cong, suốt, vaùch ngaên, 20 - 23 x - /u H.10 Triệu chứnh bệnh Gạch nâu trên lá lúa H.11 Nấm Cercospora janseana A: Đính bào tử và đài phát triển trên môi trường B: Đài phát triển trên ký chủ C: Đính bào tử tạo trên ký chủ D: Đính bào tử tạo trên môi trường E: Đính bào tử không bình thường tạo trên môi trường Ñaëc ñieåm nuoâi caáy: Khuẩn ty phát triển tốt trên môi trường nước trích khoai tây hay đậu nành sinh bào tử mạnh mẽ trên môi trường nước trích rơm lúa Nhiệt độ thích hợp từ 25oC - 28oC, và pH từ 5,7 - 7,1 Nấm có nhiều dòng sinh lý với độc tính gây bệnh khác IV CHU TRÌNH BEÄNH: Maàm beänh coù theå löu toàn haït beänh, rôm raï, luùa raøy, luùa cheùt hay coû daïi, nhaát laø coû oáng (Panicum repens); coû ñuoâi phuïng (Leptochloa chinensis) Bào tử lây lan theo gió, xâm nhập vào lá qua khí khổng, phát triển dọc theo biểu bì lá Khuẩn ty phát triển vách các tế bào Sau xâm nhiễm 30 ngày, triệu chứng bệnh lộ V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Sử dụng giống kháng: Các trắc nghiệm cho thấy có giống kháng và kháng với nấm gây bệnh nầy Không bón quá thừa phân kali: Vì làm tăng tính nhiễm cây lúa Sữ dụng thuốc: Có thể phun Copper B, Hinosan 40EC, nồng độ 0,2% Đốt rơm rạ, vệ sinh cỏ dại BỆNH ĐỐM VÒNG (Stackburn) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 32 (35) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Được Godfrey mô tả đầu tiên vào năm 1916 Louisiana và Texas, Mỹ Sau đó đến năm 1945, Padwick và Ganguly mô tả Ấn Độ Ngày nhiều nơi báo cáo có bệnh như: Trung Quoác, haàu heát caùc quoác gia AÙ chaâu; Egypt, Nigeria, Madagascar, Surinam vaø Lieân Xoâ Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh có diện không gây thiệt hại đáng kể Bệnh có thể tham gia 20 % tổng số hạt lem lép lúa hè thu và thu đông vùng Từ 388 maãu cuûa 11 quoác gia, Mathur et al (172) cho bieát trung bình coù 73 % haït bò nhieãm naám gaây bệnh nầy, nhiều trường hợp có 80 % hạt bị nhiễm Tại Philippines, tỉ lệ hạt bị nhiểm nấm naày cuõng raát cao II TRIỆU CHỨNG : Trên lá, đốm tròn hay bầu dục, lớn, viền rõ, hẹp, màu nâu sậm bao quanh đốm caùi voøng Taâm veát beänh maøu naâu nhaït, bieán daàn sang maøu traéng xaùm vaø coù haïch naám taïo nên các đốm đen nhỏ Kích thước đốm thay đổi từ 0,3 - cm Ngoài đồng, thường số lá có triệu chứng và trên lá có vài đốm bệnh Trên vỏ hạt nhiễm có đốm nâu nhạt hay trắng bạc, bià vết có màu nâu sậm, tâm vết có đốm đen nhỏ Nấm có thể xâm nhập vào hạt gạo bên làm biến màu hạt, hạt biến dạng, giòn, dễ vỡ xay Rễ và diệp tiêu hạt mọc mầm hay mạ non có đốm nâu sậm đến đen, các đốm liên kết có thể tạo vết nâu dài nhiều mm Trên bề mặt vùng bệnh, có các vết đen Nhieãm naëng, caây maï coù theå bò heùo uùa, cheát III TAÙC NHAÂN: Bệnh nấm Trichoconis padwickii và Ellis (1971) đổi tên thành Alternaria padwickii (Ganguly) M.B Ellis, đặc điểm màu và cách thành lập bào tử Khuẩn ty suốt còn non, có màu kem vàng già, đường kính 3,4 - 5,7 micron và 20 - 25 micron phân nhánh lần; phân nhánh thẳng góc và vách ngăn sớm thaønh laäp nôi goác nhaùnh Hạch nấm hình cầu, màu đen, chìm mô ký chủ, 52 - 195 micron (124 micron) Đài mọc thẳng 100 - 175 x 3,4 - 5,7 micron; mang bào tử Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 33 (36) Đính bào tử có màu kem vàng, có vách dầy, - vách ngăn ngang; tế bào thứ hai hay thứ ba tính từ gốc to các tế bào còn lại Có phụ suốt, thon dài (rộng - micron), bề dài cở bề dài thân bào tử, kích thước 103,2 -172,7 micron (kể phụ bộ) x 8,5 - 19,2 micron Nhiệt độ thuận hợp cho nấm phát triển từ 26 - 28oC Các đặc điểm nuôi cấy, sinh bào tử thay đổi theo môi trường và chủng nấm (isolate) III CHU TRÌNH BEÄNH: Chưa rõ, tỉ lệ hạt bị nhiểm bệnh cao các nơi, Thái Lan, nấm diện trên 60 % hạt bị nâu đen; đó, đây có thể là nguồn lưu tồn bệnh quan trọng Nấm xâm nhập vào hạt và công vào hạt gạo bên trước hạt lúa chín Lá, bị thương tổn, tæ leä laù nhieåm beänh seõ raát cao, traùi laïi neáu laù nguyeân veïn, naám khoù taán coâng H.12 Triệu chứng bệnh Đốm vòng trên lá lúa H.13 Nấm Alternaria padwickii gây bệnh Đốm vòng(x 650) IV BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Sử lý hạt với Dithane M-45 (Zineb) hay Ceresan, Rovral 50WP nồng độ 0,2 % nước nóng (54oC) Không lấy giống ruộng có nhiều hạt bị đốm nâu đen Phun Rovral 50WP, nồng độ 0,2 % từ lúa trổ trở sau BEÄNH THAN LAÙ (Leaf Smut) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh Butler mô tả lần đầu vào năm 1913 Sau đó bệnh ghi nhận nhiều nơi khaùc nhö Afghanistan, Burma, China, Hong Kong, India, Indonesia, Japan, Kampuchia, Cuba, Dominican Republic, Guyana, Mexico, Surinam, Hoa Kyø, Venezuela, Egypt, France, Ghana, Baéc UÙc Chaâu, Papue New Guinea Tuy nhieân, ít gaây thieät haïi nghieâm troïng Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện, không quan trọng II TRIỆU CHỨNG: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 34 (37) Trên hai mặt lá có các đốm nhỏ sọc ngắn, hình chữ nhật hay elip có góc cạnh, 0,5-1,5 mm x 0,5- 5mm, maøu ñen chì Trên lá có thể có nhiều đốm các đốm không liên kết Nhiễm nặng, lá bị vàng, biểu bì lá bị tróc Các đốm chính là các bào quần (sori) nấm, nằm bên lớp biểu bì lá và bị ướt nước vài phút, biểu bì bị tróc ra, để lộ khối bào tử đen bên III TAÙC NHAÂN: Beänh naám Entyloma oryzae Bào tử có hình cầu hay trứng có cạnh, màu nâu nhạt, bóng, - 15 x 5,9 micron, vách dầy 1,5 micron Bào tử nẩy mầm cho tiền khuẩn ty - 20 x - 10 micron mang - bào tử sơ cấp Bào tử sơ cấp có hình elip hay hình côn dài, màu nâu nhạt 10 - 15 x - 2,5 micron Từ bào tử sơ cấp nầy có thể sinh bào tử thứ cấp có dạng hình chữ Y Nhiệt độ thích hợp để bào tử nẩy mầm từ 28 - 30 oC Naám löu toàn chuû yeáu xaùc laù beänh IV BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Tieâu huûy xaùc laù beänh Có thể phun Copper B, Hinosan 40EC, nồng độ 0,2 % Chọn và sử dụng giống kháng Các trắc nghiệm cho thấy có giống kháng hay mieån nhieãm H.14 Triệu chứng bệnh Than lá lúa H.15 Nấm Entyloma oryzae A: Đông bào tử nẩy mầm: a: Bào tử sơ cấp, b: Tiền khuẩn ty B: Bào tử thứ cấp phát triển từ bào tử sơ cấp: a: Bào tử thứ cấp, b: Không bào, c: Nguyên sinh chất, d: Phần trống bào tử di chuyển nguyên sinh chất vào bào tử thứ cấp BEÄNH THOÁI COÅ LAÙ (Collar Rot) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 35 (38) I TRIỆU CHỨNG: Bệnh đã Hara báo cáo từ năm 1959 Trứơc đây người ta cho nấm gây bệnh là loài ký sinh yếu hay hoại sinh, bệnh có thời gian đã gây hại cho khu vực nhỏ gần Bangkok (Thái Lan) Lúc đầu, cổ lá nơi tiếp giáp phiến và bẹ lá các lá đã nở, có vết nhỏ màu naâu Veát beänh lan vaø coù maøu naâu saäm, laøm thoái coå laù, phieán laù bò gaõy ruû Nhieåm naëng coù theå treân caây coù nhieàu laù bò gaõy, khoâ II TAÙC NHAÂN: Beänh naám Phomopsis oryzae - sativae Punith (Ascochyta oryzae) Bào tử sinh túi (pycnidia) nằm bên biểu bì lá, có nhô mặt lá, có màu đen, bên chứa đầy bào tử Bào tử thon, nhỏ, hai đầu bầu, có vách ngăn ngang khó nhìn thấy; màu vàng nhạt có nhaân Nuôi trên thân lúa, nấm tạo nhiều túi đài Có thể có loài gây bệnh và cách phân loại sau: I- Bào tử có dạng hình bầu dục dài hay hình ống: A- Vaùch ngaên ngang khoâng roõ, beân coù gioït daàu; 15 x micron: A oryzae B- Vaùch ngaên ngang roõ, beân coù gioït daàu,16-21 x 4-5 micron: A oryzina II Bào tử có hình thoi, hai đầu tròn: A- Bào tử có kích thước 10-12 x 3-5 micron: A gramnicola B- Bào tử có kích thước 6-9 x 2,5-3 micron: A miurai III BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Tieâu huûy xaùc laù caây beänh Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 36 (39) Có thể phun Thiram, Mancozeb các loại thuốc gốc đồng khác BEÄNH VAØNG LAÙ I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Đây là bệnh phát miền Nam Việt nam vài năm gần đây Bệnh phát lần đầu tiên vào năm 1987 huyện Cai lậy (Tiền giang) và đến năm 1990 bệnh đã trở thành vấn đề nghiêm trọng khu vực này Hiện bệnh có mặt nhiều nơi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long số tỉnh miền Đông và miền Trung Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh gây hại khá nặng các tỉnh Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp và số huyện phía bắc tỉnh Cần Thô Thiệt hại bệnh thay đổi tùy nơi, tùy năm, tùy mùa vụ, tùy giống thời điểm nhieåm beänh cuûa caây Beänh coù theå gaây thaát thu 20-50% naêng suaát II TRIỆU CHỨNG: Bệnh thường xuất giai đoạn cây lúa có đồng trở sau, phát triển nhanh và rõ neùt sau luùa troå Trên cây lúa, bệnh thường phát triển từ các lá già bên dưới, lan dần lên các lá bên trên Trên lá, vết bệnh lúc đầu nhỏ, xanh úng hay vàng nhạt Vết bệnh to dần, có hình ellip, màu vàng cam, 3-5mm hay lớn hơn, tùy giống Đốm bệnh không có viền rõ, toàn đốm có màu vàng cam có tâm đốm có vết xám trắng, vùng mô lá quanh vết bệnh có thể bị úng trời ẩm, dễ thấy quan sát vết bệnh vào lúc sáng sớm Từ đốm phát trieån keùo soïc maøu vaøng cam hay vaøng nhaït veà phía ngoïn laù Treân moät laù, chæ caàn vaøi ba veát beänh keùo soïc seõ laøm laù ngaõ sang maøu vaøng vaø khoâ ñi trước lúa chín, vì vậy, nông dân còn gọi bệnh này là bệnh "chín sớm" III TAÙC NHAÂN: Cho đến chưa có kết luận chính thức tác nhân gây bệnh này từ các nhà nghiên cứu và ngoài nước Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 37 (40) Ở Indonesia có bệnh phát thời gian gần đây, và gọi là bệnh Sọc đỏ vi khuẩn (Bacterial Red Stripe) và đã S Mogi xác định là vi khuẩn Pseudomonas spp Tuy triệu chứng bệnh mô tả giống với triệu chứng bệnh "Vàng lá" nước ta, có nét khác biệt IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH: Phaân boùn: Nhiều kết nghiên cứu cho thấy bón càng nhiều phân đạm, bệnh càng phát triển nặng phân lân và phân kali không có ảnh hưởng đến bệnh Caùc yeáu toá khaùc: Các quan sát cho thấy yếu tố sau làm cho bệnh phát triển nghiêm trọng hơn: - Đất: Đất trồng nhiều vụ, ngập nước liên tục, không có thời gian cày ải làm thông thoáng đất hay đất bị ngộ độc nhiều acid hữu làm bệnh phát triển nặng - Mật độ sạ cấy: Mật độ sạ cấy càng cao, bệnh càng nặng so với ruộng sạ cấy thưa - Mùa vụ: Bệnh thường gây hại nặng các vụ mùa khô : Đông Xuân và Xuân Hè - Giống: Các quan sát và trắc nghiệm cho thấy phát triển bệnh còn tùy thuộc vào giống, có giống bị nhiểm bệnh tạo nên các vết bệnh to và bệnh nghiêm trọng hôn V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Cần bố trí mùa vụ hay thay đổi cấu cây trồng để có thời gian cày phơi đất Khoâng gieo saï quaù daøy, khoâng saï quaù 200kg gioáng/ha Không bón quá thừa phân đạm Từ lúa có đồng phải theo dỏi ruộng thường xuyên, là các lá bên để phát bệnh sớm còn là vết chớm phát và áp dụng các loại thuốc như: Copper B, Benomyl, Benlate C, pha loãng nồng độ 0,2-0,3% H.16 Triệu chứng bệnh Vàng lá lúa BỆNH ĐỐM VẰN (Sheath Blight) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 38 (41) I.LỊCH SỬ VAØ PHÂN BỐ : Miyake mô tả bệnh nầy đầu tiên Nhật vào năm 1910, sau đó biết là bệnh nầy đã Shirai mô tả vào 1906 Bệnh đã mô tả Philippines (Reinking, 1918 ;Palo,1926) và đã báo cáo Sri Lanka (1932); Trung Quốc và các quốc gia Á Chaâu khaùc (1934) Brazil, Venezuela, Surinam, Madagasca vaø USA cuõng coù beänh Gây hại đảm bào tử đã ghi nhận Bắc Ấn Độ (Saksena & Chaubey (1972, 1973) Trong năm gần đây, bệnh trở nên nghiêm trọng hầu hết các quốc gia trồng lúa trên giới việc sử dụng các giống cao sản nhảy chồi nhiều và việc áp dụng nhiều phân bón, làm gia tăng ẩm độ quần thể ruộng lúa Ở Đồng Bằng Sông Cữu Long, bệnh có mặt nhiều nơi, tất các vụ lúa, gây hại nặng vụ hè thu Trong năm gần đây, bệnh trở thành mãn tính trên các ruộng lúa, là các tỉnh Tiền Giang, Long An, An Giang II.TRIỆU CHỨNG VAØ THIỆT HẠI : Trên đồng ruộng bệnh thường xuất lúa đạt 45 ngày tuổi trở sau, thường là lúa khoảng 60 ngày tuổi Vết bệnh đầu tiên thường bẹ lá, ngang mực nước ruộng Đốm có hình bầu dục, dài 1-3 cm, có màu xám trắng hay xám xanh, viền nâu Mô nhiễm bị hư, còn biểu bì ngoài bẹ, nên vết bệnh lõm xuống, phần biểu bì còn lại áp sát vào bẹ lá bên Kích thước và màu sắc đốm bệnh thay đổi theo điều kiện môi trường, trời ẩm khuẩn ty phát trieån nhö tô traéng treân beà maët veát beänh vaø coù theå lan nhieàu cm moät ngaøy Bệnh lan dần từ các bẹ lên các bẹ trên, kể phiến lá Nhiều đốm liên kết làm cho vuøng beänh coù daïng vaèn veän, beï vaø phieán bò chaùy khoâ, khuaån ty seõ hình thaønh haïch naám troøn, dẹc, có màu trắng non, biến sang màu ngà, nâu và nâu sậm gìa; hạch có kích thước 1-3 mm Khi lá bệnh bị đổ, rơi chồng sang các lá khác, tơ nấm phát triển để lây lan làm cho caùc laù beänh dính vaøo Trong giai đoạn đầu bệnh có khuynh hướng lây ngang, nhiễm sang các chồi lân cận; giai đọan trổ trở sau, bệnh có khuynh hướng lan dọc nhanh chóng, làm cháy khô các lá bên trên, kể lá cờ Khi bệnh phát triển lên đến lá cờ, suất có thể giảm 20-25 % (Mizura, 1956, Hori, 1969) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 39 (42) Người ta thấy tỉ lệ buội bệnh có tương quan đến thất thu suất : % Buoäi nhieãm 50 100 % Naêng suaát thaát thu 1,6 6,4 - 7,1 8,9 - 10,1 Thất thu suất còn tùy thuộc vào mức độ phân đạm, tính nhiễm giống, trình bày sau: Biến động thất thu suất có 50% buội lúa bị nhiễm: % Thất thu suất _ Tính nhiễm giống : Bón đạm thấp : Bón đạm cao _ - Gioáng nhieãm 7,5 - 22,7 8,6 - 23,7 - Giống kháng vừa 0,4 - 8,8 2,5 - 13,2 _ H.17 Triệu chứng bệnh Đốm vằn H.18 Các cách xâm nhiểm nấm gây bệnh Đốm vằn vào mô ký chủ: Từ A-G: Xâm nhiểm qua khí khổng(nhìn trên bề mặt) Từ a-c: Xâm nhiểm qua khí khổng(mẫu cắt ngang) b: Xaâm nhieåm qua cutin cuûa bieåu bì (maãu caét ngang) II TAÙC NHAÂN GAÂY BEÄNH: Beänh naám Rhizoctonia solani Nấm có giai đoạn sinh sản hữu tính đảm bào tử và gọi tên là Thanathephorus cucumeris (Frank) Don 1.Hình daïng : Khuẩn ty không màu còn non, gìa có màu nâu vàng, đường kính 8-12 micron, vách ngăn ngang thành lập khoảng cách xa Coù kieåu khuaån ty : - Khuẩn ty vượt, thẳng (runner hyphae) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 40 (43) - Khuẩn ty cầu : Là nhánh ngắn, hình cầu phát triển khoảng cách định trên khuẩn ty vượt Thường có nhiều nhánh, tập hợp thành mãng có hình dáng và kích thước thay đổi và chính nó định hình dạng và kích thước vết bệnh Từ nhánh khuẩn ty hình cầu nầy, vòi xâm nhiễm phát triển để tạo vết bệnh Trên thân lúa bị nhiễm, khuẩn ty vượt có thể phát triển phủ khắp các phần thân khuẩn ty nhánh cầu thaáy caùc veát beänh - Khuaån ty daïng saâu chuoãi haït : goàm caùc teá baøo ngaén, thaét laïi nôi caùc vaùch ngaên ngang, loại nầy tham gia vào việc thành lập hạch nấm Hạch nấm thành lập trên bề mặt mô ký chủ hay trên bề mặt môi trường phát triển Hạch có hình cầu hay bầu dục, đáy phẳng, màu trắng còn non, nâu dần và nâu sậm gìa, có thể lớn đến 5mm, số hạch có thể liên kết thành khối lớn Sinh sản hữu tính đảm Đảm không có vách ngăn, 10-15 x 7-9 micron, mấu đảm 4,5-7 x 2-3 micron, có 2- cái trên đảm Đảm bào tử có kích thước 8-11 x 6,5 micron Hạch nấm thành lập khuẩn ty cuộn lại, sau 30 gìơ thì đạt kích thước tối đa và bắt đầu hình thành sắc tố nâu.Các tế bào gia tăng kích thước nhanh chóng và sau 40 gìơ thì các tế bào biến nâu hoàn toàn Các tế bào lớp ngoài hạch bắt đầu trở thành các tế bào rỗng Hạch nấm lúc thành lập thì đặc và chìm nước Sau 15 ngày, các tế bào ngoài rỗng nên hạch nấm nước Hầu hết các hạch nấm thành lập ngoài đồng trên mặt nước sau thành lập tháng Ñaëc tính sinh lyù : a) Nhiệt độ và ẩm độ : Ảnh hưởng nhiệt độ trên phát triển nấm thay đổi theo chủng nấm Nói chung, từ 28-30oC là thích hợp Hạch nấm nẩy mầm ẩm độ không khí trên 95-96% b) Độ pH : Độ pH tối thiểu, tối thích, tối đa cho phát triển nấm là 2,5; 5,4 - 6,7; 7,8 c) Dinh dưỡng : Nguồn carbon tốt là inositol, sorbitol và nguồn đạm tốt là arginine, threonine, glycine vaø ammonium sulphate Tuy nhieân neáu duøng ammonium sulphate ,haïch nấm không thành lập Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 41 (44) Chất 2,4-D có kích thích phát triển và làm tăng khả gây bệnh nấm Nguồn dinh dưỡng có ảnh hưởng đến số lượng và kích thước hạch nấm d) AÙnh saùng : Trong điều kiện có sáng, hạch nấm thành lập nhiều Nhiệt độ hạ đột ngột, tốc độ thaønh laäp cuõng gia taêng e) Tieát phaân hoùa toá : Nấm tiết phân hoá tố p-hydroxyphenyl acetic acid, có khả phân giải cellulose 3.Bieán dò: Đặc điểm phát triển, kích thước và số lượng hạch độc tính gây bệnh trên cây, các chủng nấm có thể khác nhiều Điều kiện môi trường, là dinh dưỡng làm thay đổi các đặc tính nầy các chủng nấm IV.CHU TRÌNH BEÄNH : Löu toàn : Nấm có thể lưu tồn dạng hạch nấm hay khuẩn ty Hạch nấm có khả lưu tồn nhiều tháng các điều kiện khác Ở đất khô hay đất ẩm, phân bò hay rơm rạ, có thể sống ít từ 4-21 tháng Ở điều kiện ngập 7,5cm nước chảy, hạch có thể sống tháng Tuy nhiên T.W Mew và A.M.Rosale(IRRI, 1989 ) cho điều kiện ngập nước, sau tuần lễ, tỉ lệ hạch nấm còn sống giảm nhiều, bị yếm khí hay vi sinh vật đối kháng Người ta ghi nhận ruộng lúa bón nhiều phân và bệnh nặng, có thể có 57 hạch nấm trên buội lúa và 40% số hạch nầy trên mặt nước sau quá trình bày bừa Hạch nấm có khả nẩy mầm nhiều lần, sức nẩy mầm giảm Sau lần nẩy mầm, gần 100% hạch nhỏ và 75% hạch lớn không còn khả nẩy mầm Hạch nấm bị phân cắt vẩn còn khả gây bệnh cho cây, mảnh phân cắt càng lớn, vết bệnh càng lớn Nấm lưu tồn trên 188 loài cây thuộc 32 họ, đó có ít 20 loài cỏ dại thuoäc 11 hoï Hạch trôi theo dòng nước, tiếp xúc với bẹ lá, nẩy mầm và xâm nhiễm Trước xâm nhiễm, nấm thành lập cấu: khối khuẩn ty cầu (lobate mycelium) và từ các nhánh khối khuẩn ty nầy phát triển vòi xâm nhiễm; cấu trúc thứ là gối xâm nhiễm Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 42 (45) (cushion) từ đó phát triển vòi xâm nhiễm Chủ yếu là nấm xâm nhập vòi xâm nhiễm phát triển từ khối khuẩn ty cầu Vòi xâm nhiễm có thể xâm nhập trực tiếp qua biểu bì hay qua khí khổng Muốn xâm nhiễm qua khí khổng, khuẩn ty phải phát triển để len vào mặt bẹ lá và xâm nhập vaøo Sau taïo veát beänh sô caáp, khuaån ty phaùt trieån treân beà maët moâ caây vaø beân moâ để lan dần lên các bẹ trên Tiến trình bệnh cây có liên quan với pectin transeliminase; các biến chuyển tinh bột và đạm bên bẹ lá thích hợp cho phát triển lên bệnh Xâm nhiễm nấm có thể xảy từ 23-25oC tối hảo là 30-32oC, ẩm độ phải từ 9697% Ở 32oC nấm xâm nhiễm xong vòng 18 gìơ V.ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH : a) Ẩm độ và nhiệt độ : Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng nhiệt độ và ẩm độ cao Gieo sạ dày, bón nhiều phân, lúa phát triển rậm rạp làm tăng ẩm độ bên tầng lá, bệnh phát triển nghiêm trọng Vì , tự nhiên, bệnh nghiêm trọng lúa giai đoạn nhẩy chồi tối đa, lúc đó ẩm độ bên tầng lá cao và ổn định Do đó lây lan ngang cuûa beänh (horizontal develepment) seõ xaûy nhanh choùng; phaùt trieån leân cuûa bệnh (longitudinal development) thường xảy giai đoạn lúa trổ và có điều kiện thuận hợp b) Phaân boùn : Bệnh xảy nặng ruộng bón nhiều phân đạm Tính nhiễm bệnh có tương quan chặc với hàm lượng đạm cây Bón phân lân cao làm tăng bệnh, bón nhieàu phaân kali seõ giaûm beänh Muối nồng độ 0,01-1% có làm giảm nhiễm bệnh, có ảnh hưởng đến phát triển cây lúa Mật số hạch nấm định tỉ lệ nhiễm bệnh ban đầu, tính nhiễm giống và điều kiện môi trường định lây lan và phát triển sau đó Lúa giai đoạn trổ, các chồi tiếp caän chaëc, beänh deã laây lan; beï laù giaø khoâng coøn oâm chaëc vaøo thaân giuùp naám deã phaùt trieån vaøo mặt bẹ lá để công Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 43 (46) VI BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Gioáng khaùng : Trắc nghiệm nhiều giống nhiều nơi, cho thấy phản ứng đối bệnh các giống có khác nhau, không tìm giống kháng, có giống kháng vừa và trên giống nầy, số lượng hạch nấm thành lập ít Có thể sử dụng các giống nầy kết hợp với các biện pháp canh tác và hoá học để làm giảm bớt thiệt hại bệnh Do tính kháng giống có thể thay đổi theo tuổi cây Vì người ta chọn giai đọan lúa có đồng để trắc nghiệm Chủng bệnh nhân tạo cách nhét nấm nuôi trên môi trường trấu gạo (2/3 trấu lúa) vào buội lúa Có nhiều cách đánh gía : a) Công thức Ono (1954) : OA + 10B +15C +25D +40E Mức độ thiệt hại: N Trong đó : A là số chồi không có vết bệnh; E là số chồi có tất các bẹ lá bị bệnh; B, C, D laø caùc caáp trung gian; N laø toång soá choài quan saùt b) Yoshimura (1954) đề nghị công thức : (3N1 + 2N2 + N3 +ON4) Mức độ thiệt hại (%): X100 (Y%) 3N Trong đó : N4 là số chồi có bẹ lá trên không bị bệnh, N1 là số chồi có bẹ lá treân cuøng bò beänh; N2, N3 laø caùc caáp trung gian; N laø toång soá choài quan saùt c) T.Hashiba vaø T.I jiri (1989): Dựa trên khảo sát và tính tóan 1.429 giống thu thập 40 quốc gia và 227 giống địa phương Nhật, cho thấy mức độ thiệt hại tính theo công thức Yoshimura và chiều cao tương đối vết bệnh cao trên bẹ có tương quan và đã đề nghị công thức đơn giản : Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 44 (47) Chieàu cao veát beänh cao nhaát Y(%)= 1,6X - 32,4 (X = - X 100 Chieàu cao caây X = 0,73Z - 4,13 (Z =chieàu cao cuûa veát beänh cao nhaát treân beï) Từ đó ông đưa công thức ước tính suất thất thu cho 1.000m2, sau : A L= (41,31 X - 826,2) kg 1000 L :Soá kg luùa thaát thu/1000m2 A :Tæ leä buoäi bò nhieãm beänh Công thức nầy đã kiểm tra và thấy phù hợp với thực tế nước Nhật d) IRRI (1988) đề nghị công thức : Caáp Moâ taû _ O Khoâng coù veát beänh Vết bệnh hạn chế 20% chiều cao cây " 20-30% " " 31-45% " " 46-65% " Veát beänh lan hôn 67% chieàu cao caây 2.Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lý : - Không gieo sạ quá dầy, không vượt 150-170kg giống/ha - Không bón phân đạm vượt 100kgN/ha, tăng cường bón phân kali, 30kgK2O/ha - Ruộng nên có bờ bao giữ nước, tránh hạch nấm lây lan - Vệ sinh làm cỏ ruộng và quanh bờ bao - Sau muøa vuï, rôm raï beänh neân traõi moûng phôi khoâ, traùnh uû doáng giuùp tô naám hình thaønh hạch Nếu nên, đốt rơm rạ lúa bệnh Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 45 (48) Sử dụng thuốc : Caùc traéc nghieäm cho thaáy : - Có loại thuốc gốc đồng ngừa bệnh hiệu và hiệu lực kéo dài, không hạn chế khuẩn ty và phát triển vết bệnh - Có 13 hợp chất thủy ngân có tác dụng : ngừa và trị Trong đó hợp chất gốc methyl và ethyl trị tốt hiệu lực không kéo dài Những hợp chất phenyl có hiệu lực yếu hay không có hiệu - Có 10 hợp chất arisine vô tỏ hiệu nhất, đó bật là Methylarisine sulphide vaø Urbacid (methylarsine bisdimethyl dithiocarbamate) chæ caàn phun lần : có vết bệnh xuất và lần vào giai đoạn lúa có đòng đòng, nồng độ 50 ppm Đễ giảm tác dụng độc cho cây lúa các hợp chất arsine, có thể thêm ít chất sắt (FeCl2 hay FeSO4), hiệu tăng cường và không gây độc arsine vô nối với saét thaønh Ferric methyllarserate - Nhiều hợp chất lưu huỳnh vô không có hiệu - Benomyl có hiệu và sử dụng rộng rãi từ thập niên 1970 nồng độ 0,05 - 0,1% - Validacin, Polyoxin là kháng sinh sử dụng rộng rãi Nhật, và sử dụng nồng độ 0,15 - 0,2% Ở Trung Quốc sử dụng các loại kháng sinh : Chingfengmeisu vaø Jinggangmycin - Rovral, Monceren, Moncut, Copper-B cho hiệu cao, sử dụng nồng độ 0,15 - 0,2% - Thuốc diệt cỏ PCP (Pentachlorophenol) có tác dụng phụ phòng trị bệnh đốm vằn, thuốc hạn chế nẩy mầm hạch nấm Các loại thuốc nên áp dụng giai đoạn 15 ngày trước trổ có 10-20% buội bị nhiễm (hoặc giai đoạn lúa có đòng đòng có 15-20% buội bị nhiểm) Việc nghiên cứu phòng trị bệnh các vi sinh vật đối kháng dang nhiều nơi taäp trung Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 46 (49) BEÄNH THOÁI THAÂN (Tieâm haïch, Stem Rot) I.LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh đã Cattaneo báo cáo đầu tiên vào năm 1876 Ý Sau đó bệnh báo cáo nhiều nơi khác : Nhật (Miyake, 1910), Ấn Độ (Shaw, 1913), Sri Lanka (Bryce,1920), Việt nam (Vincens, 1921), Hoa kỳ (Tisdale, 1921) và Philippines (Anon, 1924) Bệnh đã báo cáo khắp các vùng trồng lúa khác trên giới Bungary, Kenya, Madagasca, Mozambique, Brazil, Colombia, Guyana, Châu mỹ La tinh, và các nước Đông Nam Á Châu Bệnh làm thối bẹ, làm lúa đổ ngã, hạt lững hay lép, thiệt hại từ nhẹ đến nặng, tùy mức độ nhiễm, tùy giống, tuỳ mức độ thương tổn cây các tác nhân khác, có bị thất thu đến 70-80% suất Ở Đồng Bằng Sông Cữu Long, bệnh thường hay gây hại trên các ruộng lúa mùa, dễ đổ ngã, hay ruộng bị nhiễm sâu đục thân II.TRIỆU CHỨNG : Ngoài đồng, bệnh thường xuất giai đọan tăng trưởng sau cây lúa Ở mặt ngòai bẹ lúa, nơi gần mặt nước, có đốm bất dạng, nhỏ, màu đen, có thể còn thấy hạch nấm gây bệnh bám đây Nấm gây bệnh phát triển và xâm nhập vào các bẹ và làm phần hay toàn cọng thân bị thối và có nhiều hạch nấm thành lập bên Ngay nấm xâm nhập vào các bẹ và tiếp xúc với cọng thân, nấm thành lập nhiều đĩa bám hay gối xâm nhiễm (trong trường hợp var.sigmoidea) trên đó Đốm bệnh nâu ñen seõ xuaát hieän, moät hay hai loùng thaân seõ bò thoái, chæ coøn dính bieåu bì neân choài luùa bò ngaõ cheõ doïc coïng thaân, beân coù nhieàu khuaån ty xaùm vaø haïch naám ñen phuû khaép maët trong, hạch nấm có thể thành lập trên bẹ bệnh Các dấu hiệu nầy giúp để xác định bệnh Sự phát triển nấm giới hạn lóng nhiễm, lóng lân cận không thaáy daáu hieäu naøo cuûa naám gaây beänh caû Tỉ lệ nhiễm thân tăng nhanh lúa chín, cao điểm là gần thu hoạch Cũng có lúa cấy bị nhiễm, bẹ lá ngang mực nước bị thối, làm các lá trên bị chết A B H.19.Triệu chứng bệnh Thối thân H sigmoidea Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa H.20 Đính bào tử nấm A.Vết bệnh trên bẹ B.Voâ soá haïch naám beân goác raï 47 (50) H.21 Hình dạng và kích thước hạch của"var sigmoidea"(bên phải) và "var irregulare"(bên traùi) III.TAÙC NHAÂN : Hình dáng và kích thước : Nấm có giai đoạn sinh sản hữu tính nang và gọi tên là Magnaporthe salvinii với các đặc điểm : Quả nang bầu, hình khối cầu, sậm màu, mọc chìm vào mô mặt ngoài bẹ, đường kính trung bình 381/u (202-481/u), có ngắn (30-70/u)khoảng phân bề rộng nang Đỉnh đội biểu bì mặt ngoài bẹ, có thể thấy mắt thường Nang có hình cây côn hẹp, 80-128 x 12-14/u, đa số có kích thước 103-125 x 13,5/u Nang có hình chùy, cong, màu nâu, vách ngăn, tế bào đầu thường nhạt màu hơn, 38-53 x 7-8/u, đa số có kích thước 44 x /u Giai đoạn sinh sản vô tính nấm cho thấy có loài khác gây bệnh Hơn 60% mẫu bệnh có loài cùng diện, số mẫu có hai loài diện có tỉ lệ 20% - var sigmoidea : Khuẩn ty trắng đến xám xanh, có vách ngăn, phân nhiều nhánh, đường 2-5/u Trên môi trường nuôi cấy, lúc đầu khuẩn ty có màu trắng, sau đó biến màu trắng đục đến ñen Treân luùa beänh khuaån ty beân coïng thaân coù maøu traéng , khuaån ty beân ngoài có màu xám xanh Trên thân lúa bệnh, có vô số dĩa bám bất dạng, màu xám xanh 1430/u x 8-24/u Hạch nấm hình khối cầu hay cầu, có tơ trắng bao ngoài, màu đen gìa, maët boùng trôn 180-280/u, ña soá 230-270/u 5/u Đài đơn hay có phân ít nhánh mọc thẳng, sậm màu có vách ngăn 100-175/u x 4- Đính bào tử có hình thoi, cong có vách ngăn, tế bào dài và ít nhọn tế bào gốc, đôi thắt lại các vách ngăn Bào tử sinh từ các đỉnh nhọn đài Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 48 (51) - var irregular : Ñaëc ñieåm khuaån ty cuõng gioáng nhö var sigmoidea nhöng treân kyù chuû thì phaùt triển thưa thớt 268-342/u Hạch tạo nhiều, bất dạng có màu đen, mặt ngoài sần sùi, 90-119 x Đài sậm màu, mọc thẳng, có vách ngăn, không phân nhánh 4-5 x 75-200/u Đính bào tử gần giống đính bào tử thứ trên, có phụ dài gấp 2-3 lần bề dài bào tử, kích thước 9-12 x41-58/u Nhìn chung thứ nầy có đặc điểm nuôi cấy và hình dáng, khác điểm chính sau :var sigmoidea tạo hạch cầu lớn hơn, bóng láng, chủ yếu tạo hạch bề mặt môi trường hay bề mặt mô cây, var irregular tạo hạch nhỏ hơn, bất dạng, màu tối và bề mặt sần sù và phần lớn hạch mọc chìm vào agar môi trường hay chìm mô cây Thứ !Isigmoidea!i có nhiều khuẩn (không áp chặc bề mặt mô)và tạo sắc tố nuôi cấy môi trường thứ irregular không có đặc điểm nầy Đính bào tử thứ irregular lại có phụ (ống mầm) dài và không phải luôn luôn có vách ngaên Ñaëc ñieåm sinh lyù : Nhiệt độ thuận hợp cho khuẩn ty phát triển, cho đính bào tử nẩy mầm, cho việc thành lập điã bám và xâm nhiễm là 24-28oC, pH thích hợp từ 4-6 Hạch nấm còn bám vào thân lúa thì không thể mọc mầm để sinh đính bào tử được, có thể sinh đính bào tử trên mặt nước và có thể nẩy mầm nhiều lần để sinh đính bào tử Nguồn chất đạm thích hợp cho thứ nấm nầy là ammonium, nitrate, aspartic acid, glutamic acid Nguồn carbon thích hợp là sucrose Lượng hạch nấm sinh có thể thay đổi theo nguồn dinh dưỡng Thứ sigmoidea có tạo sắc tố vàng, cam hay đỏ môi trường, tạo nhiều nhiệt độ từ 25-30oC, pH từ 6-7,5 và môi trường có hàm lượng đường cao IV.CHU TRÌNH BEÄNH : Löu toàn : Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 49 (52) Chuû yeáu baèng haïch naám vaø coù khaû naêng soáng raát laâu Haïch coù theå soáng thaùng đất khô tự nhiên, tháng vùi đất ruộng ẩm, 10 tháng bị ngập Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả lưu tồn hạch, có thể sống năm 20oC, 10 -13 tháng 25oC, tháng 35oC, ngập chìm nước 30oc vẩn sống năm Hạch nấm rơm rạ có khả sống lâu hơn, từ 2-2,5 năm, chí sau năm, rơm rạ bị cày vùi đất 10cm Trong tự nhiên, nguồn hạch nấm lưu tồn rơm rạ là nguồn bệnh quan trọng 2.Laây lan : Ngoài đồng ruộng, hầu hết các hạch nấm nằm lớp đất 5-7cm mặt Qua quá trình cày bừa, sục bùn, hạch lên trên mặt nước và tiếp xúc với bẹ lá Hạch nẩy mầm, tạo đĩa bám hay gối xâm nhập để gây bệnh 3.Xaâm nhieãm vaø gaây beänh : Để xâm nhiễm, var irregular thành lập điã bám, var sigmoidea thành lập điã bám và gối xâm nhiễm Điã bám thành lập các nhánh bên khuẩn ty Hầu hết gối xâm nhiễm (85-90%) thành lập gần khí khổng, có lẻ kích thích các chất bốc từ khí khổng Đất có hàm lượng phân đạm cao, nấm gia tăng việc thành lập đĩa bám và gối xâm nhieãm Naám khoù xaâm nhaäp vaø gaây beänh cho luùa neáu luùa khoâng bò thöông toån caùc taùc nhaân khác Lúa bị thương tổn đổ ngã, sâu đục thân tỉ lệ nhiễm bệnh thối thân gia tăng Neáu coù veát thöông naám coù theå xaâm nhieãm laø thoái beï vaø thoái loùng thaân voøng 10 ngaøy Moâ bò xaâm nhieãm seõ bò phaân raõ caùc phaân hoùa toá phaân giaûi pectin vaø cellulose vaø haïch naám thành lập Hạch nấm có thể nẩy mầm và sinh đính bào tử, bay lan theo gió chủ yếu 10cm cách mặt đất V.ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH : Ruộng bón nhiều phân đạm, lúa dễ nhiễm bệnh Bón kaki cao giảm bớt ảnh hưởng xấu thừa đạm và cây phát triển tốt Ảnh hưởng phân lân giống phân đạm, ít rõ nét Bón cân đối vừa đủ N,P,K bệnh luôn thấp Bón silica giảm bệnh (500ppm đất) làm giảm đạm hòa tan và làm tăng tỉ số C/N, nên làm tăng tính kháng cuûa caây luùa Giống lúa cao giàn dễ đỗ gãy, thì dễ nhiễm bệnh nặng Lúa bị nhiễm sâu đục thân thì tỉ leä nhieãm beänh naày taêng gaáp 2-3 laàn Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 50 (53) IV BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ : Sử dụng giống kháng : Các trắc nghiệm cho thấy phản ứng các giống bệnh có khác nhau, từ nhiễm đến kháng, đó có thể tuyển chọn để canh tác Có nhiều phương pháp trắc nghiệm giống IRRI (1966) đề nghị phương pháp sau : gốc thân lúa các giống muốn trắc nghiệm, giai đoạn trổ bông, cắt thành đoạn dài 30cm (10 đoạn cho giống) Bốc bỏ các bẹ, dùng kim tạo vết thương lóng, chủng khuẩn ty nuôi trên agar vào vết thương, dùng băng quấn lại Cho các đoạn đã chủng bệnh vào bao nylong, để trên chậu nước để giữ ẩm , giữ nhiệt độ 28oC Vào 10 ngày sau chủng bệnh, các giống đánh gía theo các cách sau : - Giống kháng : Nếu vết bệnh nhỏ phát triển chung quanh vết thương tiêm chuûng maø thoâi - Giống nhiễm : Nếu toàn lóng bị thối và có nhiều hạch nấm - Caùc gioáng trung gian : Veát beänh coù theå phaùt trieån daøi ngaén khaùc Coù theå đánh gía theo bảng 10 cấp (0 và 1-9) IRRI, đó chiều dài vết bệnh trung bình cấp chênh lệch 1cm và giống nhiễm có vết bệnh phát triển dài đến 9cm Đốt rơm rạ : Là biện pháp hữu hiệu đã áp dụng nhiều quốc gia Cày vùi rơm rạ : Hạch nấm có thể bị giết chết các loài vi khuẩn đất Thoát nước : Thoát cạn để đất khô nứt trước cho nước ngập lại Bón phân cân đối : Không bón quá nhiều phân đạm và tăng cường bón phân kali Chọn giống ít đổ ngã : Giống không đổ ngã, ít bị thương tổn, nên giảm bệnh đáng kể Sử dụng thuốc : Có thể rãi Kitazin 10H, 15-20kg/ha BEÄNH LUÙA VON (Bakanae and Foot Rot) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 51 (54) I PHAÂN BOÁ VAØ THIEÄT HAÏI : Bệnh có thể đã biết từ năm 1828 Nhật, cho mãi đến l898 Hori mô tả lần đầu tiên Bệnh khá phổ biến trên giới, Trung quốc bệnh gọi là "White Stalk" ; Philippines và Guyana, bệnh gọi là "lúa đực" (Palay Lalake, Man Rice) Thất thu bệnh có thể đáng kể nhiều nơi, 20% Hokkaido, 40-50% Kinki Chugoku, Nhaät (Ito, Kimura, 1931; Kinki-Chugoku Regional Agricultural Commitee, 1975), 15% Đông Uttar Pradesh, Ấn Độ (Pavgi, Singh, 1964), 3,7-14,7% Trung và Bắc Thái Lan (Kanjanasoon, 1965) Bệnh phổ biến nhiều nước Đông Nam Á, thiệt hại không lớn Ở Đồng Bằng Sông Cữu Long bệnh có mặt nhiều nơi, là vụ đông xuân, mức độ thiệt hại tùy giống và tùy năm Trên giống IR-42 huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng, tỉ lệ chồi nhiễm có thể đến 10-20% Bệnh có thành dịch trên diện rộng, vào năm 1980 Đồng Tháp II.TRIỆU CHỨNG : Triệu chứng dễ thấy là các chồi lúa mọc vươn dài, không bình thường rãi rác khaép ruoäng Beänh coù theå thaáy nöông maï hay ruoäng caáy, caây bò nhieãm beänh cao hơn, ốm yếu và có màu xanh vàng.Cây bệnh không phải luôn biểu lộ triệu chứng vươn dài, đôi cây bị lùn hay trông bình thường Nhiễm nặng cây có thể bị chết trước cấy, các cây bệnh còn sống sót thì sau đó bị chết Triệu chứng thay đổi tùy dòng nấm và điều kiện môi trường, là nhiêt độ , ẩm độ, và mật số nấm hại Có thể có dạng triiệu chứng : - Vöôn daøi - Vươn dài sau đó triển bình thường - Vươn dài sau đó bị lùn - Caây bò luøn - Caây khoâng phaùt trieån Trên ruộng lúa giai đọan lớn, chồi bệnh cao mảnh khảnh, lá cờ màu xanh nhạt, rõ trên độ cao bình thường tàn lá Cây bệnh nhảy ít chồi, lá khô dần từ lên và caây bò cheát vaøi tuaàn sau Cuõng coù caây beänh coøn soáng vaø cho gieù nhöng Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 52 (55) hạt bị lép hoàn toàn Ở gốc cây bệnh có thể thấy mốc trắng hay hồng, đó là khuẩn ty và bào tử nấm, lớp mốc nầy lan dần lên trên cây chết Nấm có thể thành lập nang bầu trên cây bệnh, điều kiện thuận lợi Cây bệnh có thể mọc rễ các đốt trên, góc lá rộng bình thường II.TAÙC NHAÂN: Bệnh nấm Fusarium moniliforme,có giai đoạn sinh sản hữu tính nang, nên còn gọi là Gibberella fujikuroi Hình dạng và kích thước: Quả nang bầu hình khối cầu hay bầu dục, mặt ngoài sần sù, có màu xanh đậm, 250-330 x 220-280 /u (190-390 x 160-420/u) nang coù daïng hình truï, phaàn treân hôi roäng hôn, 90-102 x 7-9 /u (66-129 x 7-14/u), chứa 4,6 và có nang bào tử Nang bào tử có vách ngăn, 15 x 5,2/u (đa số là 14-18 x 4,4-7 /u; có lớn 27-45 x 6-7/u (nếu nang chứa bào tử) Bào tử vô tính có dạng Tiểu bào tử có hình trứng dẹc, mọc đơn trên các phụ phát triển từ các khuẩn ty mọc nhô không khí, không có hay có vách ngăn, thường xếp thành chuỗi còn nối với nhau, sau đó rời và phân tán thành lớp bột trắng trên khuẩn ty trắng vàng hay trắng hồng Đài sinh đại bào tử có tế bào gốc, mang 2-3 phụ bộ, trên đó sinh đại bào tử Đại bào tử có hình liềm hay thẳng, hai đầu hẹp, có uốn cong hình móc câu Trên gối đài, đại bào tử tạo thành lớp có màu cam hồng, khô có màu đỏ carốt hay nàu nâu vàng, kích thước sau : vaùch ngaên : 8,4 x 2,4 /u (ña soá 5-12 x 2-3/u) " : 17 x 2,9 /u ( " 12-22 x 2,2-3,5/u) " : 36 x /u ( " 35-50 x 2,7-3,5/u) " : 49 x 3,1 /u ( " 41-63 x 2,7-4/u ) " : 66 x 3,5 /u ( " 61-82 x 2,7-4/u ) Không thấy nấm có tạo có bì bào tử; có thể có hay không tạo hạch nấm có hình cầu, màu xanh đậm, 80 x 100/u Số vách ngăn bào tử, việc thành lập tiểu, đại bào tử, và hạch nấm nấm gây bệnh thay đổi H.22 Triệu chứng lúa mọc vươn cao bị nhiểm bệnh lúa von H.23 Nấm Fusarium moniliforme (Gibberella fujikuroi) Đài mang tiểu bào tử(bên trái) Tiểu và đại bào tử(bên phải) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 53 (56) Ñaëc tính sinh lyù : Nấm dễ nuôi cấy trên nhiều loại môi trường, thường dùng dung dịch Richard hay Knop Nhiệt độ tối thích là 27-30oC Nguyên tố vi lượng borax, kẽm, mangan làm gia tăng phát triển nấm Nấm dễ tách ròng trên môi trường có chứa quintozene (PCNB) Sinh tiểu hay đại bào tử tùy thuộc dinh dưỡng môi trường, bào tử sinh nhiều có ánh sáng liên tục, thiếu sáng phải dùng môi trường Tochnai agar (10g pepton, 20g maltose 0,5g KH2PO4, 0,25 MgSO4.7H2O/1 lít nước) Trong môi trường sống, nấm tiết chất : fusaric acid và gibberellin Tuỳ dòng nấm, thành phần môi trường và điều kiện phát triển, nấm có thể tạo chất ức chế hay kích thích phát triển cây lúa Trên môi trường có KH2PO4, hay MgSO4 hay có nhiều kali, nấm tạo nhiều gibberellin, glucose lại tốt để nấm tạo fusaric acid Độ pH thích hợp cho nấm tạo gibberellin là 3,4, pH nấm tạo nhiều fusaric acid Mật độ nấm bệnh càng cao, nấm có khuynh hướng tạo fusaric acid Muốn sinh sản hữu tính, nấm phải cần có khuẩn ty khác nhóm để phối hợp Ngoài ra, nang bào tử nấm có tính đực, tính cái và lưỡng tính IV CHU TRÌNH BEÄNH : Löu toàn : Nấm lưu tồn chủ yếu hạt (seedborne); hạt không lộ triệu chứng, đem gieo, cây mạ bị triệu chứng mọc vươn dài Nếu nhiễm nặng hạt có màu đỏ và mạ mọc lên bị lùn Ngoài đồng, hạt dễ bị nhiễm giai đoạn trổ hoa và kéo dài tuần sau đó, tỉ lệ hạt bị nhiễm giảm dần Nguồn nang bào tử không khí là nguồn bệnh quan trọng, ruộng nhiễm bệnh trung bình có thể có 100% hạt có nấm bệnh diện và gieo có đến 30% cây mạ có triệu chứng vươn dài Nang bào tử chủ yếu phát tán không khí vào ban đêm caùc thaùng möa Nấm có thể lưu tồn đất mưa rửa trôi đính bào tử hay nang bào tử trên hạt, trên cây bệnh, hay trên rạ Nếu chủng mầm bệnh vào đất gieo ngay, có đến 93% cây mạ bị nhiễm bệnh , tỉ lệ nầy giảm để sau tháng, còn 0,7% và không có cây bệnh để sau tháng Đại bào tử hay khuẩn ty vách dầy nấm sống tháng đất Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 54 (57) Trên hạt và thân lúa nhiễm, nấm có thể sống 4-10 tháng nhiệt độ phòng, trữ lạnh C nấm có thể sống năm o Xaâm nhieãm vaø gaây beänh : Nấm có thể nhiễm vào cây mạ giai đoạn đầu, phát triển ăn lòn cây, không xâm nhập vào mầm sinh trưởng Nếu gieo hạt chưa nẩy mầm và đất đã nhiễm mầm bệnh, bệnh phát triển nhanh chóng và tỉ lệ cây chết cao; hạt đã ngâm trước hay đã mọc mầm thì bệnh nhẹ Trong vòng 72 đầu, hạt bắt đầu tiến trình nẩy mầm quan trọng cho bệnh phát triển, vì nẩy mầm hạt tiết nhiều amino acid và đường, là thức ăn thích hợp cho nấm Mạ gieo càng dầy, bệnh càng nặng không những hạt có mang mầm bệnh bị bệnh, mà từ hạt này bệnh lây lan sang hạt khác; nữa, gieo dầy tạo điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thuận hợp cho nấm bệnh Mức độ gây hại cho cây còn tùy vào mật số mầm bệnh, mật số cao, mạ bị cháy, lùn hay vàng; mật số vừa phải, mạ có triệu chứng vươn dài Trên cây bệnh, khuẩn ty và tiểu bào tử nấm tập trung khoảng trống mô mộc, nấm không xâm nhập vào mô libe và nhu mô Sự diện nấm cây không liên tục, có thể có chỗ nẩy không có 2-3 đốt kế, sau đó lại có diện trở lại V.ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BEÄNH: Nhiệt độ đất 35oC thích hợp cho phát triển mạ, thuận hợp cho nhiễm bệnh; tỉ lệ bệnh giảm dần theo nhiệt độ đất và triệu chứng vươn dài không thấy xuất nhiệt độ đất 20oC mặc dù có thể phân lập nấm bệnh trên cây trông khoeû maïnh naày Đất ngập nước, cây bệnh có triệu chứng vươn dài, đất khô cây bệnh có triệu chứng lùn, đất khô bệnh nặng đất ngập Bón nhiều phân đạm kích thích bệnh phát triển, phân K và phân lân không có ảnh hưởng Trên môi trường, thêm ammonium sulphate hay asparagin nấm phát triển mạnh , đó, ảnh hưởng phân đạm có lẻ là làm gia tăng phát triển nấm laø laøm gia taêng tính nhieãm cuûa caây luaù VI.BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ : Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 55 (58) Tuyển chọn và sử dụng giống kháng : Các trắc nghiệm nhiều nơi trên giới cho thấy phản ứng các giống có sai khác khá lớn và có giống kháng với bệnh, nên có thể trắc nghiệm để tuyển chọn và sử dụng Cơ chế kháng bệnh thì chưa rõ, thấy giống nhiễm, sau 72 chủng bào tử vào hạt, khuẩn ty nấm phát triển dầy đặc và xâm nhiễm vào trong; giống kháng, khuẩn ty thưa thớt sau đó biến Hàm lượng phenol giống kháng cao và tăng dần sau nhiễm bệnh giống nhiễm thì thấp Sử lý hạt : Ngâm hạt dung dịch các hợp chất thủy ngân hữu (chlor hay acetate) nồng độ 0,1% 24 hay 0,25% sử lý khô với hạt nồng độ 0,2% Sử lý hạt Benomyl hay hỗn hợp Benomyl và Thiram (Benomyl-T) cho hiệu tốt Sử lý khô hạt nồng độ 1-2% trọng lượng hạt hay ngâm hạt dung dịch thuốc 0,1%trong hay 0,05%trong Hiệu tăng sử lý hạt đã nẩy mầm 1mm BEÄNH THOÁI BEÏ (SHEATH ROT ) I PHAÂN BOÁ VAØ THIEÄT HAÏI : Bệnh Sawada mô tả lần đầu tiên Taiwan vào năm 1922, và gọi tên nấm gây bệnh là Acrocylindrium oryzae Sawada Hiện bệnh có Nhật và phổ biến các quốc gia Đông nam á Bệnh có Mỹ, Ấn Độ và Tây Phi Châu, trên các ruộng cạn nơi trồng các giống du nhập từ Á châu, bệnh là vấn đề khá nghiêm trọng Bệnh có thể gây thiệt hại từ 3-20%; Đài Loan thiệt hại có lên đến 85% Ở Đồng Bằng Sông Cữu Long, có bệnh gây nghẹn trổ ruộng, gíe hoàn toàn lép, thiệt hại cao II TRIỆU CHỨNG : Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 56 (59) Bệnh thường xuất trên bẹ lá cờ giai đoạn lúa chưa trổ Vết bệnh lúc đầu có màu nâu, bất dạng, sau đó tâm biến thành màu xám, viền nâu đốm bệnh biến thành màu xám nâu nhạt Đốm bệnh dài 0,5-1,5cm, nhiều đốm liên kết và lan khắp bẹ lá cờ Gié bị nghẹn trổ hòan toàn hay trổ phần, hạt trên gié bị lép hoàn toàn và có màu nâu Mặt bẹ thấy có phấn trắng là khuẩn ty và bào tử nấm II TAÙC NHAÂN : Do nấm Sarocladium oryzae Khuẩn ty trắng, mãnh, đường kính 1,5 - 2/u ít phân nhánh Đài phát triển từ khuẩn ty, to khuẩn ty, phân nhánh 1-2 lần, lần cho 3-4 nhánh Trục chính đài 15-22 x 2-2,5/u Nhánh đài dài 23-45/u , gốc nhánh rộng 1,5/u và mãnh dần phía Mỗi nhánh mang bào tử hình thon dài, nhỏ 0,5-1,6 x 2,18,5 /u, suốt và không có vách ngăn Gams & Hawksworth (1975) tìm thấy loài khác và đặc tên là Sacrocladium attenuatum Tuy nhiên triệu chứng bệnh loài nấm nầy giống Để đơn giản, naám ñöoïc goïi laø S oryzae Nấm phát triển tốt nhiệt độ 25-31oC, nhiệt độ nầy bào tử nẩy mầm Ở 50oC phuùt khuaån ty bò gieát cheát Nhu cầu nhiệt độ, nguồn đạm, độ pH và độc tính gây bệnh khác các chuõng naám Naám chuû yeáu laø löu toàn haït (seedborne) vaø xaâm nhieãm qua khí khoång hay qua các vết thương Chen và Chien (1964) thấy là có đến 56-57% chồi bệnh là đã bị nhiễm sâu đục thân , 7-21% là bị nhiễm bệnh vàng lùn Nuôi cấy nấm bệnh trên hạt lúa nhét vào bẹ lúa giai đoạn nhẩy chồi đến tượng khối sơ khởi, bệnh phát triển mạnh Điều này cho thấy nấm có thể xâm nhập và gây bệnh cho cây không bị thương tổn, cây có vết thương hay bị sâu đục thân , beänh seõ phaùt trieån nghieâm troïng hôn Ruoäng saï caáy daày cuõng deã bò nhieãm beänh IV BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ : Không lấy giống các ruộng có bệnh, có thể khử hạt giống nước nóng (54oC) hay baèng caùc hoùa chaát khaùc nhö : Kitazin, Rovral 50 WP, Hinosan 40 EC Không gieo sạ quá dầy, ngừa sâu đục thân hay tác nhân gây thương tổn khác Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 57 (60) Đốt rơm rạ các ruộng bị nhiễm nặng H.24A Nấm Sacrocladium oryzae A & B: Triệu chứng thối bẹ C: Đài và bào tử nấm D: Khuaån ty coù nhieàu maáu cuûa naám H 24: Nấm Sarocladium attenuatum A: Triệu chứng thối bẹ (x 1) B: Đài và bào tử nấm C: Bào tử dạng dài tạo trên môi trường D: Khuẩn ty có nhiều mấu nấm BEÄNH BIEÁN MAØU HAÏT (Grain Discoloration) Bệnh có thể nhiều vi sinh vật gây ra, hạt có thể bị nhiễm trước hay sau thu hoạch, mức độ thay đổi tùy mùa và tùy nơi Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh khá phổ biến, gây hại đáng kể cho vụ hè thu và thu đông; số nơi, tỷ lệ hạt nhiểm trên gié khoảng 5-20%, trung bình khoảng 10% I TRIỆU CHỨNG: Beänh coù theå gaây haïi treân voû traáu, haït gaïo hay caû voû vaø gaïo Treân voû haït, trieäu chứng thay đổi tùy loài sinh vật và tùy mức độ nhiễm Đôi triệu chứng là vết đen nhỏ là thể nấm trên vùng vỏ bình thường hay trên vùng vỏ bị bạc màu Triệu chứng bệnh có thể là vết nhỏ màu nâu đen, hay mãng nâu đen bao phủ phần lớn hay vỏ hạt Tâm đốm bệnh có thể nâu nhạt hay xám, viền nâu sậm Hạt gạo bên bị đổi sang màu đen, đỏ, cam, xanh tùy loài nấm II TAÙC NHAÂN: Do nhiều loài nấm và vi khuẩn phối hợp Có thể chia làm hai nhóm chính: nhóm nhiễm vào hạt trước thu hoạch và nhóm mốc phát triển trên hạt quá trình tồn trử sau thu hoạch Nhóm nhiểm vào hạt trước thu hoạch bao gồm các loài khá phổ biến như: Drechslera oryzae cùng các loài Drechslera và Helminthosporium khác; Pyricularia oryzae, Alternaria padwickii, Gibberella fujikuroi I G zeae, Nigrospora spp., Epicocum spp., Curvularia spp., Phoma sorghina, Alternaria spp vaø Helicoceras oryzae Kết phân lập 2000 hạt lúa bệnh thu thập huyện Cai lậy (Tiền giang) vụ hè thu và thu đông năm 1991, cho thấy có loài nấm diện, đó phổ biến là Helminthosporium oryzae (Drechslera oryzae), kế đó là loài Fusarium moniliforme, Trichoconis padwickii, Curvularia lunata Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 58 (61) Tính ưu loài nấm này trên hạt bệnh thay đổi theo địa phương Nhóm mốc nhiểm vào hạt sau thu hoạch, quá trình tồn trử gồm nhiều loài, phoå bieán nhaát laø Aspergillus spp., Penicilium spp., Mucor vaø Rhizopus spp Mỗi loài nấm có nhu cầu dinh dưỡng và yếu tố phát triển khác nhau, vì khó phân lập hết cùng môi trường Có thể cho hạt bệnh vào đĩa petri ẩm (blotter method) 22oC vòng ngày hay cho lên đĩa agar (agar plating method) 28oC vòng ngày Thuốc diệt cỏ 2,4-D nồng độ 0,1% ức chế hạt lúa nẩy mầm, không thấy có ảnh hưởng đến nấm bệnh Thiệt hại cho hạt tùy theo nhóm nấm Nhóm nấm nhiểm vào hạt trước thu hoạch thường làm giảm phẩm chất và sức sống hạt; gieo, mạ có thể bị nhiễm bệnh Ngoài việc làm giảm phẩm chất và sức sống, nhóm mốc nhiểm sau thu hoạch có thể tạo độc toá haït beänh (mycotoxins) III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH : Ở ngoài đồng, bệnh nhiểm vào hạt chủ yếu giai đoạn trổ đến trước thu hoạch, đặc biệt là giai đoạn trổ và ẩm độ giai đoạn này quan trọng Việc cắt lúa chất đống sau thu hoạch, để lâu và gặp ẩm có thể làm tăng tỷ lệ hạt bị nhiễm đáng kể Trong điều kiện tồn trử có ẩm độ không khí cao thuận hợp cho các loài mốc phát triển Ẩm độ không khí từ 65% trở lên gia tăng phát triển các loại mốc Ẩm độ hạt có ảnh hưởng, đa số các loài bắt đầu phát triển mạnh ẩm độ hạt tồn trử trên 14% Nhiệt độ từ 22-35oC thuận hợp cho nhiều loài nấm mốc phát triển IV BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Phun thuốc: Có thể phun Rovral 50WP, nồng độ pha loãng 0,1% thời gian lúa trổ đến trước thu hoạch Xử lý hạt: Dùng Sodium Propionate (500ppm) và sấy khô hạt tia tử ngoại, có ñieàu kieän Cải tiến điều kiện tồn trử: Ẩm độ hạt tồn trử phải thấp (13,5-14%), nơi tồn trử phải khô ráo, ẩm độ không khí thấp và nhiệt độ không quá cao BEÄNH THAN ÑEN HAÏT (Kernel Smut) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 59 (62) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh mô tả Nhật vào năm 1896, Hoa kỳ vào năm 1899 Ngoài bệnh có nhiều quốc gia khác Burma, Trung quốc, Ấn độ, Indonesia, Malaysia, Nepal, Pakistan, Philippines, Trieàu tieân, Thaùi lan, Vieät nam, Guyana, Trinidad, Venezuela, vaø Sierra Leone (Phi chaâu) Bệnh thường không quan trọng trên gié thường có số ít hạt nhiễm và hạt có thể bị nhiễm phần không hoàn toàn Tuy nhiên có bệnh trở nên nghiêm trọng, gây thất thu 2-5% Mandalay (Su,1933); 3-4% Nam Caroline (Fulton, 1908); 87% gié bị nhiễm , trung bình 20-40% gié tỉnh Sind và Punjab, Ấn độ (Hassan, 1971) Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, dịch bệnh đã xảy Đồng Tháp vào năm 1984, laøm haït gaïo bò nhieãm ñen xay xaùt II TRIỆU CHỨNG: Ngoài đồng, bệnh thường phát giai đoạn lúa chín Nhiễm nhẹ, hình dạng hạt trông bình thường, nhìn kỹ thấy bên hạt có màu tối hay đen Hạt nhiễm nhẹ, gieo nẩy mầm được, cây mạ bị lùn Nhiễm nặng hơn, bột bào tử đen nấm bên hạt trào dọc theo mép hai vỏ trấu Nhiễm nặng hơn, vỏ trấu hạt bị hở, để nhô các khối bào tử nấm đen trông hình cựa gà Hạt gạo bên có thể bị nhiễm phần hay toàn hạt bên còn là khối bột bào tử đen nấm III TAÙC NHAÂN: Do naám Tilletia barclayana (Bref.) Sacc., Syd Bào tử có hình khối cầu, đường kính 18,5-23 micron hình bầu dục, 22,5-26 x 18-22 micron Vaùch daøy, maøu naâu saäm, phuû nhieàu gai deã thaáy Gai suoát hay coù maøu nhạt, đầu nhọn, cong, dài 2,5 - micron Bì bào tử nẩy mầm cần ánh sáng , oxy và nhiệt độ khoảng 30oC Ngoài ra, bì bào tử có giai đoạn miên trạng khoảng tháng IV CHU TRÌNH BEÄNH: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 60 (63) Bì bào tử lưu tồn lâu, năm, điều kiện bình thường và ba năm các hạt tồn trử và còn sống sót sau qua máy tiêu hóa gia súc Bì bào tử nẩy mầm tạo tiền khuẩn ty, trên có mang 50-60 bào tử sơ cấp Từ bào tử sơ cấp này tạo vô số bào tử thứ cấp hay tạo khuẩn ty và trên đó sinh bào tử thứ cấp Bào tử thứ cấp có hình liềm, có chế tự phóng thích nên dễ dàng phát tán theo gió để laây lan Bệnh nhiễm chủ yếu vào các bông lúa khai, bào tử rơi trên nướm vòi nhụy cái, xâm nhập vào vòi nhụy, phát triển đến noãn phòng (bầu noãn) Khuẩn ty phát triển vỏ lụa và vỏ hạt, phá hủy phôi nhủ tạo khoảng trống cho bào quần phát triển Phôi hạt khoâng bò naám taán coâng VI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BEÄNH: Ruộng bón nhiều phân đạm, trồng giống trổ muộn, bệnh nặng Mưa nhẹ (mưa phùn), ẩm độ không khí cao, nhiệt độ 25-30oC giai đoạn trổ là điều kiện thích hợp cho beänh H 25: Triệu chứng bệnh than đen trên hạt H 26: Nấm Tilletia barclayana Một phần gié lúa có hạt bị nhiễm (bên trái) Bào tử nấm nhiều tuổi (bên phải) V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Chọn và sử dụng giống ít nhiễm bệnh Các trắc nghiệm cho thấy có giống kháng và miển nhiễm bệnh này Vệ sinh cỏ dại có thể giảm nguồn bệnh vì nấm có khả ký sinh trên nhiều loại cỏ dại brachiaria, Digitaria, Eriochloa, Panicum, Pennissetum Bệnh thường không gây thiệt hại kinh tế nên không cần sử dụng thuốc Bệnh không truyền qua hạt và không xâm nhiễm vào hạt nẩy mầm nên không cần khử hạt BEÄNH THAN VAØNG HAÏT (False Smut, Green Smut) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 61 (64) Nấm gây bệnh Cooke mô tả lần dầu tiên vào năm 1878 từ mẩu bệnh Ấn độ Bệnh đã ghi nhận sớm các tài liệu Trung quốc Bệnh đã biết đến hầu hết các khu vực trồng lúa trên giới Bệnh có thể gây ít thiệt hại điều kiện đặc biệt, nhiên có gây hại nặng xảy Philippines (Reinking, 1818), Burma (Miama) vào năm 1935 (Seth, 1945) Thường người ta tin là diện bệnh là dấu hiệu báo trước trúng mùa, vì các điều kiện thuận hợp cho phát triển bệnh thuận hợp cho phát triển cây lúa, là điều kiện ẩm và mưa Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh có mặt nhiều nơi, là vụ Đông Xuân, thiệt hại không đáng kể II TRIỆU CHỨNG: Hạt nhiểm bệnh bị bao phủ bướu bào tử có màu xanh Bướu lúc đầu nhỏ, nằm hai vỏ trấu, sau đó lớn dần lên khoảng 1cm hay lớn và bao phủ hạt Bướu tròn, bên ngoài có màng bao nhẳn, có màu vàng Khi bướu lớn dần, màng bao bị vở, bướu chuyển sang màu cam, gồm khuẩn ty và bào tử nấm Lớp ngoài cùng có màu xanh, gồm các bào tử già và số khuẩn ty còn tồn Bề mặt bướu là lớp phấn bào tử có màu xanh đậm Thường trên gié lúa vài hạt bị nhiểm mà thôi III TAÙC NHAÂN: Nấm gây bệnh gọi tên là Ustilaginoidea virens (Cke) Tak H 27: Haït bò nhieåm beänh Than vaøng vaø naám Ustilaginoidea virens gaây beänh H 28: Nấm Ustilaginoidea virens a-b: Hạch nấm nảy mầm c: Phẩu thức ngang phòng chứa các nang d: Quả nang bầu e: Nang và bào tử nang Bào tử bướu là bì bào tử Các bì bào tử này có hình cầu hay hình bầu dục, 35 x 4-6 micron, có màu xanh tối, sinh trên mấu nhọn nhỏ trên các khuẩn ty phát triển Bì bào tử non có kích thước nhỏ hơn, nhạt màu và có bề mặt trơn Khi nẩy mầm, bì bào tử tạo ống mầm, ống mầm tạo vách ngăn và thành lập đính bào đài có mảnh trên đó mang đính bào tử cầu, nhỏ Mỗi ống mầm bì bào tử có thể mang 1-3 đính bào tử Trong dung dịch dinh dưỡng, ống mầm phát triển tốt và sinh nhiều bào tử Bì bào tử nẩy mầm và khuẩn ty phát triển tốt 28oC và pH = 6,02-6,72 Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 62 (65) Ở số bướu bào tử có màu xanh, nấm có thể thành lập bên tâm bướu 1-4 hạch khuẩn Các hạch này lưu tồn và sau đó phát triển để thành lập nang bào tử phoøng (stromata) Nang bào tử phòng là khối cầu, phát triển từ cuống phát triển từ hạch nấm Trong nang bào tử phòng, có các nang bầu xếp vòng bìa Quả nang bầu có hình tam giác đáy bầu, chứa khoảng 300 nang Nang có hình trụ dài, 180-220 x micron chứa nang bào tử Nang bào tử suốt, hình sợi, không vách ngăn, 120-180 x 0,5-1,0 micron (50-80 x 0,5-1,5 micron, theo Hashioka et al., 1951) Thường bướu có màu đen xanh và to có nhiều hạch nấm Nếu giử hạch nấm cát ẩm 24-30oC, hạch tạo nang bào tử phòng và nang vòng 4-5 tuần lể Trên môi trường nước trích đậu hay lúa, phải 20-40 ngày, nấm tạo bì bào tử IV CHU TRÌNH BEÄNH: Löu toàn: Nấm có thể lưu tồn hạch nấm và bì bào tử Nhiểm bệnh ban đầu thường từ nang bào tử sinh từ các hạch nấm Bì bào tử có vai trò gây bệnh thứ cấp xaâm nhieåm: Ngoài đồng bệnh thường bắt đầu nhiểm giai đoạn no đồng và có hai giai đoạn nhiểm Bệnh có thể nhiểm sớm và làm hư bầu noãn các phần khác phận cái và túi phấn còn và bị chôn vùi khối bào tử Bệnh có thể nhiểm hạt đã già, bào tử bám bên ngoài vỏ trấu, hút ẩm, trương phồng và xâm nhiểm vào bên phôi nhủ, phôi nhủ bị tiêu hóa dần và khối khuẩn ty phát triển dày đặc trên đó Tuy nhiên phần lớn trường hợp là nấm xâm nhiểm vào hạt trước trổ gié Nhiều nhà nghiên cứu đã thành công việc tiêm chủng bệnh cách tiêm huyền phù bào tử vào bẹ lá cờ còn bao các gié non bên Khảo sát các bướu thấy có đến 99,6% bướu có chứa các bao phấn chöa khai Laây lan: Bệnh lây lan chủ yếu bào tử theo gió, theo giọt nước mưa Trong không khí, mật số bào tử đạt cao điểm khoảng 22 đêm Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 63 (66) V ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BEÄNH: - Ruoäng boùn nhieàu phaân, phaùt trieån toát seõ deã bò nhieãm beänh - Ẩm độ không khí cao thích hợp cho bệnh phát triển VI BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Haïn cheá nguoàn beänh: Người ta thấy bào tử nấm gây bệnh than vàng trên bắp y hệt bào tử nấm gây bệnh than vàng trên lúa, vì vậy, nghi ngờ khả lan bệnh từ bắp Nấm gây bệnh trên các loài lúa hoang Sử dụng giống ít nhiễm bệnh: Người ta chưa hiểu biết nhiều tính kháng bệnh này, có nhiều ghi nhận cho thấy có giống ít bị công giống khác Sử dụng thuốc: trên môi trường D: Khuẩn ty có nhiều mấu nấm Khi cần thiết có thể phun các hợp chất có chứa Oxychlorure đồng, làm giảm tỷ lệ hạt bệnh Phải phun thuốc trước troå vaøi ngaøy Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 64 (67) B BEÄNH DO VI KHUAÅN BEÄNH CHAÙY BÌA LAÙ (Bacterial Leaf Blight) I LỊCH SỬ VAØ PHÂN BỐ: Bệnh nông dân vùng Fukuoka, Nhật phát đầu tiên vào năm 1884 Sau đó thấy bệnh xuất nhiều nơi khác Nhật và đến năm 1960, bệnh phổ biến Nhật Lúc đầu bệnh cho là đất chua, vì các giọt sương đọng trên lá lúa bệnh có tính chua Đến 1908, Takaishi xác định là vi khuẩn Triệu chứng kresek bệnh đã báo cáo Indonesia (Reitsma và Schure, 1950), Ấn độ (Srinivasan et al., 1959), Sri Lanka, Trung quốc, Đài loan, Triều tiên, Thái lan, Việt nam, Philippines và nhiều nước khác Á châu, Mỹ Latin, Úc châu và Hoa kỳ Ở Aâu châu thì ít thấy bệnh này, ngoại trừ Liên xô coù theå coù II TRIỆU CHỨNG: Bệnh có thể bao gồm dạng triệu chứng: cháy bìa lá, héo xanh và vàng lá Chaùy bìa laù: Ngoài đồng, bệnh thường xuất giai đoạn trổ, nhiên có bệnh gây hại treân maï Trên mạ, bìa các lá già bên có đốm úng nước nhỏ, đốm lớn dần làm lá trở nên vàng và khô héo Trên phiến lá, vết bệnh thường bắt đầu cách chóp lá khoảng, tạo các sọc dài úng nước hay hai bên bìa lá, vài ngày sau, vùng bệnh biến sang màu vàng, bìa gợn sóng Vùng bệnh phát triển dần ra, vùng mô tiếp giáp mô bệnh và mô mạnh bị úng nước Vùng mô bệnh trở thành màu xám trắng phát triển nhiều nấm hoại sinh Vết bệnh có thể là sọc vị trí trên phiến lá, nơi có vết thương Biểu triệu chứng bệnh còn tùy theo tính nhiễm giống, vết bệnh có thể lan khaép phieán laù laøm laù bò khoâ ñi treân caùc gioáng hôi khaùng hôn, veát beänh coù theå chæ là sọc vàng Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 65 (68) Trên các vết bệnh mới, vào sáng sớm có thể thấy các giọt vi khuẩn đục hay vàng, ứa trên mặt lá và bị gió làm rơi vào nước ruộng Hạt có thể bị nhiễm bệnh, vỏ hạt có đốm bị biến màu, viền úng nước hạt còn non; hạt già, đốm có màu xám trắng hay trắng vàng H 29: Triệu chứng cháy bìa lá lúa H 30: Vi khuaån gaây beänh chaùy bìa laù Heùo xanh: Bệnh là vi khuẩn nhiễm vào vết cắt lá (cắt lá mạ trước cấy) hay nhiễm qua vết thương rễ bị đứt nhổ mạ Bệnh thường xuất 1-2 tuần sau cấy, lá bệnh có màu xanh xám, tròn dọc theo gân lá Ở lúa cấy có cắt lá, bên mặt cắt có đốm úng nước, sau đó đổi sang màu xanh xám, toàn lá kể bẹ, bị cuốn, héo Vi khuẩn lan theo bó mộc đến vùng tăng trưởng làm hư các lá khác, nên toàn cây bị chết Cây non không chết thì sinh trưởng cuõng bò chaäm, luùa bò luøn vaø coù maøu xanh hôi vaøng Vaøng laù: Bệnh thường thấy trên các cây lúa đã lớn, các lá già bên có màu xanh bình thường, các lá non bị vàng nhạt hay có các sọc to màu vàng hay xanh vàng trên phiến lá Trong các lá vàng này không tìm thấy vi khuẩn, các đốt và lóng bên lá bệnh có nhiều vi khuẩn Vi khuẩn đây nhân mật số và hạn chế việc đưa dinh dưỡng lên lá làm cho lá bị vàng Triệu chứng có thể xuất sau vi khuẩn xâm nhiễm 20-30 ngaøy III THIEÄT HAÏI: Ở Nhật, trên các ruộng nhiễm nặng, suất có thể thất thu 20-30%, có lên đến 50% Ở Philippines và Indonesia, bệnh nghiêm trọng Bệnh gây hại nghiêm trọng Aán Độ, suất thất thu từ - 60% Bệnh thường phát triển giai đoạn lúa nhẫy chồi tối đa hay có đòng, nên làm tăng số hột lép, hạt lững và làm giãm phẩm chất, trọng lượng hạt, đống thời làm tăng tỷ lệ xay xát Bệnh làm giảm lượng đạm và protein thô hạt Để ước đoán thất thu suất, có thể dùng công thức sau: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 66 (69) Y(%) = 1I + 3II + 4III + 5IV + 7V (Inoue, Tsuda,1959) Trong đó: - Y là phần trăm suất thất thu - Caùc soá 1, 3, 4, 5, laø caùc chæ soá thieät haïi Các mức thiệt hại gồm: I : 20% diện tích lá bị cháy II : 30-40% dieän tích laù bò chaùy III : 50% dieän tích laù bò chaùy IV : 60% dieän tích laù bò chaùy V : treân 70% dieän tích laù bò chaùy Ở Đồng Bằng Sông Cữu Long, bệnh thường xuất giai đoạn trổ trở sau, ảnh hưởng rõ nét là tăng số hạt lép, nhiên; mức độ thất thu suất chưa ước lượng IV TAÙC NHAÂN: Do vi khuaån Xanthomonas campestris pv oryzae Hình dạng và kích thước: Vi khuẩn có hình que ngắn, đầu tròn, 1-2 x 0,8-1 micron, có chiên mao dài 6-8 micron cực Có capsule và tập hợp thành khối khá bền vững, nước Khuẩn lạc tròn, viền đều, lồi, bóng, vàng nhạt và vàng sậm dần già Sắc tố vàng không tan nước nên không làm biến màu môi trường nuôi cấy Dưới kính hiển vi điện tử, kích thước vi khuẩn xác định sau: -Trên môi trường nuôi cấy: 1,35-2,17 x 0,55-0,75 micron -Treân caây luùa beänh: 0,65-1,40 x 0,45-0,60 micron Chieân mao: 8,75 micron x 30 nm Vỏ capsule không tan nước và bị aceton kết tủa Capsule có lẽ có vai trò bảo vệ vi khuẩn chống khô hạn và yếu tố bất lợi khác Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 67 (70) Sử lý vi khuẩn với glycerine, tysozyme, penicillin thì thấy hình thành các thể bào chất tròn không có vách tế bào và coi là dạng L (L-form) vi khuẩn Các thể này không có khả gây bệnh và thay đổi đặc tính hấp thụ phage Ñaët tính sinh lyù: a Dinh dưỡng : Nguồn carbon tốt là glucose, galactose, sucrose và nguồn đạm tốt là glutamic acid, aspartic acid, methionine, cystine vaø asparagine Môi trường nuôi cấy thường dùng là Wakimoto 's potato semi - synthetic media: Khoai taây Ca(NO3)2.4H2O Na2HPO4.12H2O Pepton Sucrose Agar Nước cất 300g 0,5g 2g 5g pH = 6-8,7 20g 15g 1000ml Trên môi trường Wakimoto, không dùng khoai tây và thêm 0,05g/l FeSO4 thì vi khuẩn phát triển tốt Độ pH thích hợp là 6-6,5 Vi khuaån khoâng caàn sinh toá, nhöng neáu coù theâm moät ít riboflavin , thiamin, calcium panthothenate hay pyridoxin thì phát triển vi khuẩn kích thích b Sinh lyù: Nhiệt độ tối thích từ 26-30oC Vi khuẩn không sống lâu tồn trử nước cất vô trùng, sống khá bền phosphate buffer pH và nước có pha pepton Tốt là giữ huyền phù đất sét, seùt haït mòn thì toát hôn ( 7000 r.p.m./20 phuùt), sau hôn 12 thaùng 400 ngày) vi khuẩn giữ tỉ lệ sống cao Vi khuẩn tiết độc tố phenylacetic acid môi trường nuôi cấy và lá bệnh và tổng hợp phân hóa tố phân giải protein và cellulose c Taùch roøng: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 68 (71) Vi khuẩn khó tách ròng đơn bào vì chúng khó phát triển từ tế bào, trên môi trường Wakimoto có sắt (không có khoai tây), huyền phù phân lập cho số khuẩn lạc cao nhất, chứng tỏ tách ròng trên môi trường này thuận hợp Pha vi khuẩn nước có 1% pepton hay huyền phù đất sét, vi khuẩn dễ tách biệt thành khuẩn laïc rieâng bieät hôn d Tính khaùng streptomycine: Vi khuẩn dễ kháng với streptomycine, các chất kháng sinh khác thì ít Do đó, lợi dụng đặc điểm này, người ta có thể tạo môi trường chuyên biệt cho vi khuẩn hay đễ theo dỏi phát triển vi khuẩn trên cây trồng hay đất e Phage kyù sinh: Bacteriophage vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lá gọi tên là Xanthomonas campestris pv oryzae OP1, OP2 Phage cuõng coù nhieàu doøng coù hình daùng, caùc ñaëc ñieåm sinh lyù, huyeát hoïc cuõng khaùc nhau, kyù chuû cuõng khaùc Phage có thể phân lập từ lá bệnh, nước, đất và có thể dùng để ước đoán mật số vi khuẩn, nhiên; cần cẩn thận, vì phát phage mật số vi khuẩn từ 10!S4!s ml nước ruộng trở lên và phage nước ruộng dễ bị bất hoạt ánh sáng mặt trời và phage lại thường sống lâu vi khuẩn, là nhiệt độ cao f Độc tính gây bệnh: Độc tính gây bệnh trên cây lúa vi khuẩn, khác các chủng phân lập nơi khác nhau, cùng quốc gia hay các quốc gia Do đó tính kháng hay nhieãm beänh cuûa moät gioáng cuõng coøn tuøy theo doøng gaây beänh cuûa vi khuaån Người ta thấy tính độc dòng vi khuẩn gây hại tăng dần cho chuùng tieáp xuùc vaø gaây beänh nhieàu laàn treân gioáng khaùng III CHU TRÌNH BEÄNH: Löu toàn: a) Trong đất: Vi khuẩn có thể sống đất từ 1-3 tháng, tùy ẩm độ đất và tính acid đất b) Trong haït: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 69 (72) Vi khuẩn có thể lưu tồn hạt sau thu hoạch tháng sau Vi khuẩn không có bên vỏ trấu mà còn có phôi nhủ Tuy nhiên, hạt phơi nắng khô thì vi khuẩn sống không quá 40 ngày và ngâm hạt vào nước sau 24 thì mật số bị giảm 99% và hoàn toàn bị chết hẳn sau ngày ngâm Do đó hạt không phải là nguồn lây bệnh quan trọng c) Coû daïi: Các loài cỏ thuộc giống Lersia có thể là nguồn bệnh d) Goác raï: Chân rạ và rễ lúa là nguồn bệnh, là trường hợp bệnh phát triển và thể triệu chứng dạng héo xanh (kresek) Vi khuẩn có hai dạng, với khả lưu tồn khác nhau, dạng vi khuẩn khô kết hợp thành khối mô mộc nhu mô thì có kích thước nhỏ hơn, lưu tồn lâu điều kiện bất lợi Ở các nước nhiệt đới, nhiệt độ tương đối cao, thuận hợp cho vi khuẩn gây bệnh phát triển quanh năm, nhiều cỏ dại và gốc rạ, giúp vi khuẩn lưu tồn từ vụ này qua vụ khác Trong nước kinh rạch, nước ruộng, mật số vi khuẩn cao quanh năm Các yếu tố này có lẽ đã góp phần làm cho bệnh các nước nhiệt đới khá nghiêm trọng Xaâm nhieãm vaø phaùt trieån cuûa vi khuaån: Vi khuẩn có thể xâm nhiễm vào mô cây qua các cửa ngỏ, như: thủy khổng, các vết nứt rễ phát triển chân mạ hay các vết thương các nguyên nhân khác Trên lá, vết thương càng thì càng dễ bị nhiễm bệnh, vết thương củ sau 21 giờ, thì tỷ lệ vết thương bị nhiễm không đáng kể (0,4%) Bệnh có phát triển hay khoâng coøn tuøy thuoäc vaøo maät soá vi khuaån, toái thieåu phaûi 103 teá baøo/ml Sau 1-2 ngày xâm nhiễm (lag phage), vi khuẩn phát triển tích cực trên các giống nhiễm (log phage) và lan vào các mạch dẫn nhựa, từ đó lan cây Các thủy khổng dọc theo mặt trên bìa lá là đường xâm nhiễm Vi khuẩn xâm nhiễm , nhân mật số mô biểu bì và đủ mật số, vi khuẩn lan vào bó mạch và ứa giọt ngoài Số lượng thủy khổng trên lá thay đổi theo tuổi lá, và có ảnh hưởng đến tính nhiễm giống; thường các lá non bên trên và giống nhiễm , số lượng thủy khổng nhiều Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 70 (73) Vết thương rễ bị đứt nhổ mạ hay vết cắt chóp lá cấy, là ngõ xâm nhiễm và vi khuẩn thường gây triệu chứng kresek Triệu chứng kresek lệ thuộc vào nhiều yếu tố, như: phù hợp dòng độc và giống nhiễm, số lượng vết thương còn mới, nhiệt độ cao (28-34oC) Người ta thấy, tiêm chủng vi khuẩn vào lá, vi khuẩn lan đến các điểm tăng trưởng vòng 10 ngày và vòng 17 ngày thì các bó mạch mô phân sinh dày đặc vi khuẩn và cây bắt đầu héo và người ta cho là mạch mộc bị nghẽn nước, tập trung nhiều polysaacharide (vỏ nhaày) cuûa vi khuaån Ngoài đồng bệnh thường lộ triệu chứng giai đoạn nhảy chồi tối đa trở sau, là giai đoạn trổ Tuy nhiên bệnh đã nhiễm vào cây cuối giai đoạn mạ, lan dần từ lá lên lá trên, trước triệu chứng lộ thời gian khá lâu Vi khuaån laây lan chuû yeáu möa, baõo Möa baõo coøn taïo veát thöông treân laù, giuùp vi khuẩn dễ xâm nhiễm Vi khuẩn lây lan theo nước ruộng vì các giọt vi khuẩn ứa trên lá rơi vào nước, tràn lan từ ruộng này sang ruộng khác III ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BEÄNH: Các khu vực dọc theo sông, các vùng trủng hay bị ngập lụt và có nhiều cỏ dại thường deã bò nhieãm beänh Bệnh thường có liên quan với mưa to, bão lụt, nước sâu, gió mạnh Nhiệt độ không khí tương đối cao (25-30oC) thì thuận hợp cho phát triển bệnh Thời gian ủ bệnh cây ngắn hơn; 31oC, triệu chứng kresek bộc lộ vào 20 ngày sau chủng bệnh, 40oC phải đến 40 ngày Bón quá thừa phân đạm, là phun lên lá giai đoạn sau, hay bón thừa silicate, magnesium hay thiếu lân và kali làm gia tăng bệnh Phân đạm không ảnh hưởng trên phát triển vết bệnh, đó, ảnh hưởng chất đạm đến bệnh có lẽ là ảnh hưởng gián tiếp, làm gia tăng phát triển dinh dưỡng cây nên làm gia tăng ẩm độ và tăng lây lan cuûa beänh IV BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Gioáng khaùng: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 71 (74) a) Phöông phaùp traéc nghieäm: Trắc nghiệm để tuyển chọn giống kháng có thể thực điều kiện tự nhiên ngoài đồng, cần phải thực nhiều mùa vụ, để có kết ổn định Cũng có thể trắc nghiệm phương pháp tiêm chủng nhân tạo, với nhiều cách tieâm chuûng khaùc nhau, nhö: chaâm kim leân laù, coù keøm goøn taãm vi khuaån (4-6 kim, boù thaønh bó); cắt chóp lá kéo có nối với bình có chứa vi khuẩn; cắt chóp rễ ngâm vào huyền phù vi khuaån , hay caét choùp laù vaø phun huyeàn phuø vi khuaån tuoåi Huyền phù vi khuẩn thường sử dụng mật số 108 tế bào/ml và vi khuẩn 1-2 ngày b) Cách đánh giá: Dùng thang đánh giá S.E.S (Standard Evaluation System For Rice) IRRI, 1988 - Để đánh giá triệu chứng kresek hay cháy bìa lá trắc nghiệm nhà lưới, dùng thang cấp sau để đánh gía, lúa giai đoạn nhảy chồi và vươn dài lóng _ Caáp Dieän tích veát beänh treân laù (%) _ 0-3 4-6 7-12 13-25 26-50 51-75 76-87 88-94 95-100 _ - Để đánh giá cho trắc nghiệm ngoài đồng, từ giai đoạn lúa làm đồng đến chín sáp, dùng thang đánh giá cấp sau: _ Caáp Dieän tích veát beänh treân laù (%) _ Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 72 (75) 1-5 6-12 13-25 26-50 51-100 Để tiết kiệm thời gian, có thể trắc nnghiệm giai đoạn mạ, thay vì phải chủng trên lá cờ Tính kháng giống hai giai đoạn này có tương quan khá chặc (r = 0,85) Tuy vậy, chủng vào lá cờ, giai đoạn lúa ngậm sữa, là cho kết tin cậy c) Cô cheá khaùng beänh: - Kháng ngoại hình và cấu trúc: Giống nào có lá ngắn, hẹp, mọc thẳng thì kháng bệnh giống có lá mọc xòe; giống có lá mọc xòe làm tăng ẩm độ và tăng hội lây lan các lá dễ tiếp xúc Số lượng thủy khổng giống có vai trò quan trọng việc kháng bệnh - Kháng hàm lượng dinh dưỡng cây: Giống nào có tỷ lệ đường dạng khử trên đạm tổng số cao, thì kháng bệnh Giống nào chứa nhiều polyphenol kháng bệnh - Khaùng phytoalexin: Gioáng naøo coù nhieàu phytoalexin thì khaùng beänh hôn - Kháng kháng sinh tạo chủ động: Khi bị nhiễm với dòng vi khuẩn ít độc, cây có thể tạo chất chống vi khuẩn, chất này có trọng lượng phân tử nhỏ và gồm thành phần có khả chống vi khuẩn gây bệnh Dự báo bệnh: Có thể dự báo bệnh nhiều cách: a) Dựa vào tính kháng giống: Trồng giống nhiễm và kháng ruộng dự báo, các giống này gây thương tổn nhân tạo cách ghim kim và quan sát định kỳ từ giai đoạn mạ giai đoạn sau Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 73 (76) b) Dựa vào yếu tố khí hậu: Bệnh có tương quan thuận chặc với số lượng ngày mưa và vũ lượng c) Dựa vào mật số vi khuẩn: Lấy lá lúa, rữa sạch, nghiền và chủng vào giống nhiễm giai đoạn mạ, giai đoạn nhảy chồi tối đa và giai đoạn tạo đồng để xem mật số vi khuẩn cây đủ để gây bệnh chưa d) Dựa vào mật số phage: Lấy 1-2 ml nước ruộng, trộn với 1-2ml huyền phù vi khuẩn, thêm 5-6ml môi trường khoai tây (45oC), đổ dĩa petri, sau 10-15 ủ 20-25oC, đếm mật số phage, gián tiếp qua soá khuaån laïc vi khuaån bò tan (lysogeny) Phoøng trò baèng thuoác hoùa hoïc: - Có thể phun hỗn hợp Bordeaux có trộn thêm đường để giãm ngộ độc cho cây - Phun các kháng sinh Chloramphenicol, Cellocidin và các hợp chất tổng hợp Dithianon, Dimethyl - nickel carbamate, Fertiazon, Phenazine vừa có hiệu và ít độc so với các kháng sinh khác Các hợp chất đồng chủ yếu là có tác dụng ngừa bệnh, các kháng sinh có thể hạn chế phát triển vết bệnh Tuy nhiên, hiệu các hợp chất này không kéo dài nên phải phun thường kỳ nhiều lần và chủ yếu là phun ngừa Hiện có thể phun ngừa Copper Zinc hay Kasuran, nồng độ 0,2-0,3% Để tăng hiệu phòng trị, cần phối hợp nhiều biện pháp, sử dụng giống kháng, traùnh ruoäng bò ngaäp uùng, dieät caùc nguoàn beänh löu toàn nhö luùa raøi, luùa cheùt, goác raï , khoâng bón thừa phân đạm là bón nuôi đồng, kết hợp việc phun ngừa các loại thuốc treân BEÄNH SOÏC TRONG (Bacterial Streak) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 74 (77) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ VAØ THIỆT HẠI: Bệnh đã Reinking báo cáo vào năm 1918 Philippines Đến năm 1957, Fang et al Trung Quốc, đã phân biệt bệnh này với bệnh cháy bìa lá và đặt tên bệnh teân goïi hieän Bệnh phổ biến nhiều nước Á châu nhiệt đới, ngoài Philippines và Nam Trung Quốc, bệnh có Thái Lan, Mã Lai, Ấn Độ, Việt Nam, Kampuchia và các nước tây Phi châu Thieät haïi beänh nhieàu hay ít coøn tuøy gioáng, treân caùc gioáng nhieãm, naêng suaát coù theå thất thu từ 8,3-17,1% mùa mưa và 1,5-2,5% mùa khô Trọng lượng 100 hạt trên giống nhiễm có thể giảm từ 28,6-32,3% II TRIỆU CHỨNG: Trên lá, vết bệnh lúc đầu là sọc nằm các gân lá, sọc có màu xanh úng , hẹp 0,5-1,0mm Các sọc sau đó lớn dần Khi trời ẩm, trên bề mặt vết bệnh có giọt vi khuẩn ứa và khô lại tạo các gai vàng nhỏ trên các sọc bệnh Khi có ẩm độ mưa hay söông, vi khuaån caùc gai naøy seõ phaân taùn laây lan Caùc soïc beänh cuõ seõ bieán maøu naâu nhaït vaø treân caùc gioáng nhieãm thì moâ xunh quanh vuøng beänh seõ bò bieán vaøng Laù beänh sau cuøng seõ bị nâu khô và đổi màu xám trắng, có nhiều vi sinh vật hoại sinh và giai đoạn này khó phân biệt với bệnh cháy bìa lá III TAÙC NHAÂN GAÂY BEÄNH: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv oryzicola Vi khuẩn có hình que, 1,2 x 0,30,5 micron, không có bào tử, không có capsule, có chiên mao cực Gram âm, háo khí, phát triển thích hợp 28!So!sC Khuẩn lạc tròn, bóng, viền đều, có màu vàng nhạt, nhầy Vi khuẩn có khả hóa lỏng gelatine, sữa không bị kết tủa bị biến thành pepton, không thủy giải tinh bột, tạo acide trên đường destrose, sucrose, xylose, mannose khoâng taïo gas Vi khuẩn có thể có nhiều dòng với độc tính gây bệnh khác và giống kháng nơi này lại có thể bị nhiễm nơi khác IV CHU TRÌNH BEÄNH: Löu toàn: Vi khuẩn có thể lưu tồn xác lá cây bệnh, hạt giống Nhiều loại cỏ dại thuộc nhóm đơn tử diệp và các loại cây trồng sorgho, bắp, lúa mì, lúa mạch có khả bị nhiễm với vi khuẩn này Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 75 (78) Xaâm nhieãm: Vi khuẩn nhiễm vào lá theo các khí khổng và lúc đầu phát triển nhu mô các gân lá Sau xâm nhập, vi khuẩn phát triển khoãng trống bên khí khổng và lan theo các khoãng trống giửa các tế bào nhu mô và bị các gân lá hạn chế, nên tạo vết bệnh dạng sọc Vi khuẩn có thể tiết phân hóa tố phân giải pectin và cellulose Vi khuẩn có thể nhiễm vào hạt, nằm bên lớp vỏ trấu, từ đó nhiễm vào phôi, vaøo laù maàm, beï vaø phieán laù haït naåy maàm Laây lan: Sau vết bệnh lộ ra, vào ban đêm, trời ẩm, vi huẩn ứa thành giọt trên bề mặt vết bệnh Các giọt vi khuẩn này rơi xuống nước ruộng hay bị khô tạo thành nhiều gai vi khuẩn vàng trên các vết bệnh Khi lá lúa bị ướt sương hay mưa và có gió, vi khuẩn lan nhanh chóng Mưa bão làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng Những vùng có nhiệt độ tương đối cao làm cho vi khuẩn có thể phát triển quanh năm Ẩm độ cao cần cho bệnh lây lan và xâm nhiễm Phân đạm có đôi chút ảnh hưởng đến phát triển vết bệnh V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Gioáng khaùng : Để trắc nghiệm giống kháng, người ta thường chủng bệnh giai đoạn mạ tuần tuổi và huyền phù vi khuẩn phun lên mạ, sau đó giử ẩm 15 sau chủng Chỉ tiêu đánh giá vào tuần sau tiêm chủng Các trắc nghiệm cho thấy có nhiều giống có tính kháng cao với nhiều dòng vi khuẩn độc, đó; có thể trắc nghiệm để chọn giống và sử dụng Dùng giống không mang mầm bệnh: Dùng giống không có mầm bệnh phải xử lý giống, có thể xử lý các hợp chất thủy ngân hữu Áp dụng các biện pháp khác: Có thể áp dụng các biện pháp khác giống beänh chaùy bìa laù Có thể dùng thang đánh giá 10 cấp sau: (IRRI, 1968): Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 76 (79) Caáp Chuûng beänh nhà lưới Khoâng coù veát beänh Vết bệnh 1mm " 1-2 mm " 2-5 mm " " " 6-10mm 11-20mm 21-30mm " " " 31-40mm 41-60mm treân 60mm Quan sát ngoài đồng Khoâng coù veát beänh Coù moät soá veát beänh Coù moät ít veát beänh treân moãi caây Bệnh phân bố khắp ruộng, ít vết treân moãi caây Nhieàu caây coù ít veát beänh vaø coù moät soá caây bò nhieãm naëng Haàu heát caùc caây coù nhieàu veát beänh Haàu heát caùc caây coù nhieàu veát beänh, vaø treân caây coù moät soá choùp laù bò vaøng Các chóp lá các cây bị vàng Các lá có phần lớn diện tích bị vàng, lá bị khô Các lá bị khô Từ cấp 0-5, ruộng lúa trông vẩn còn xanh Từ cấp trở lên, ruộng lúa trông có màu vàng BEÄNH SOÏC VI KHUAÅN (Bacterial Stripe) Bệnh xuất Nhật, Đài Loan, Philippines và thường xuất nương mạ khô, gây thieät haïi nheï I TRIỆU CHỨNG: Vết bệnh thường xuất bẹ lá, ngang mực nước ruộng, tạo nên các sọc dọc, màu xanh đậm, úng nước Nếu trời ẩm, vết bệnh phát triển dài ra, có kéo dài chiều dài bẹ lá, biến thành sọc nâu đỏ hay nâu sậm, đôi có đóng vẩy vi khuẩn ứa bị khô lại Vết bệnh thường hẹp, rộng 0,5-1mm, dài khoảng 10mm, có vết bệnh liên kết tạo thành veát roäng hôn Nếu nhiễm nhẹ, cây có thể sống và phát triển bình thường Nếu nhiễm nặng, cây mạ bị lùn và chết Lá đọt có thể bị nhiễm và chồi lúa bị thối đọt, cây bị chết II TAÙC NHAÂN: Do vi khuaån Pseudomonas syringae pv panici Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 77 (80) Vi khuẩn có hình que, 1,5 - 2,5 x 0,5 - 0,8 micron , kh ông có capsule và nội bào tử Gram âm Khuẩn lạc nhô, tròn, viền đều, màu trắng Khuẩn lạc thường phát triển chung quanh khuẩn lạc mẹ, nên bìa khuẩn lạc sau đó trông có nhiều gờ gợn sóng Vi khuẩn háo khí, hóa lỏng gelatin chậm, khử nitrate và tạo ammonia, không tạo H2S, phân giải cellulose và tinh bột, tạo acide từ các loại đường không tạo gas Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát triển từ 26-30oC; vi khuẩn bị chết 51-53oC III BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Chưa nghiên cứu nhiều, có thể áp dụng các biện pháp chung các bệnh vi khuaån khaùc BEÄNH THOÁI NHUÛN GOÁC DO VI KHUAÅN (Bacterial Foot Rot) Bệnh Goto phát vào năm 1979, trên lô ruộng thí nghiệm Viện Nghiên cứu Di truyền Quốc gia Nhật, sau đó bệnh lan rộng Bệnh đã quan sát Indonesia vaøo naêm 1965 I TRIỆU CHỨNG: Ngoài đồng bệnh thường phát triển cổ lá, nơi phiến lá đính vào bẹ Triệu chứng đặc tröng laø beï bò thoái coù maøu naâu saäm, veát beänh phaùt trieån ra, phieán laù seõ bò vaøng, khoâ vaø ruõ ñi Dần dần đốt thân, cọng thân và rễ bị nhiễm và thối Dùng tay kéo, chồi bệnh dễ bị tuột khỏi đất dể dàng Đốt nhiễm bệnh có màu đen Cắt dọc cọng thân bị nhiễm thấy bên bị thối nâu sậm, có mùi khó chịu và ứa các giọt vi khuẩn mặt Mô các đốt trên và lá đọt bị thối nhủn Lá đọt bị héo và đổi màu, rễ các đốt bệnh bị thối và đổi màu nâu sậm Khi tiêm chủng nhân tạo vào bẹ lá, vết úng nước xuất sau 20 giờ, lá đọt non bị héo vòng ngày Trong vòng 3-4 ngày sau, vết bệnh lan toàn bẹ, làm cho số lá non bị héo, thối nâu và thối nhủn chân bẹ Sau đó đốt, thân bị nhieãm II TAÙC NHAÂN: Do vi khuaån Erwina chrysanthemi Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 78 (81) Vi khuẩn có 4-6 chiên mao phát triển theo chu vi tế bào Trên môi trường Yeast Extract Pepton Agar, khuaån laïc coù maøu traéng xaùm, coù hình troøn, hình amip hay daïng reã Treân môi trường Potato Sucrose Agar, vi khuẩn tạo sắc tố nâu khuếch tán vào môi trường sau tuaàn nuoâi caáy Vi khuẩn lây lan chủ yếu theo nước ruộng III BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Chưa nghiên cứu nhiều Tuy nhiên trắc nghiệm trên số giống cho thấy có giống kháng với vi khuẩn này CAÙC BEÄNH VI KHUAÅN TREÂN HAÏT LUÙA BEÄNH THOÁI ÑEN HAÏT (Black Rot) Bệnh Iwadara mô tả lần đầu Nhật vào năm 1931 Bệnh đã báo cáo Triều tiên, Mảng châu (Trung quốc) và Đài loan Bệnh làm cho hạt gạo bị đen phần hay có đốm đen, thường bị đen đuôi hạt hay hạt Vi khuẩn xâm nhập qua vỏ lụa và phần trên phôi nhủ, làm hoại và đen mô hạt Taùc nhaân vi khuaån Pseudomonas itoana [Xanthomonas itoana (Tochinai) Dowson, Erwinia hebicola Tanii et al.] Vi khuẩn có hình que ngắn, đầu tròn, có hay chiên mao cực, 1,2 - 3,5 x 0,5 - 0,8 micron, không có nội bào tử và capsule, háo khí, Gram âm Phát triển thích hợp 29oC, chết 50-51oC BEÄNH THOÁI KHO HAÏT (Bacterial Grain Rot) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 79 (82) Bệnh K Goto và Ohata báo cáo Nhật vào năm 1956 Trên gié, rãi rác có số hạt bị nhiễm bệnh Nếu nhiễm nặng có thể có phân số hạt gíe bị nhiễm Hạt nhiễm bệnh lúc đầu có màu trắng xanh, sau đó biến màu xám tối, biến dần sang maøu naâu vaøng toái vaø khoâ ñi Beänh vi khuaån Pseudomonas glumae Kurita vaø Tabei Vi khuẩn có hình que, 1,5-2,5 x 0,5-0,7 micron, có 2-4 chiên mao cực, Gram âm, có capsule không có nội bào tử Trên môi trường khoai tây, khuẩn lạc có màu trắng sữa vàng Phát triển tốt 30-35oC C BEÄNH DO TUYEÁN TRUØNG BỆNH TIÊM ĐỌT SẦN (Tuyeán truøng thaân, Stem Nematode, Ufra disease) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh Butler phát đầu tiên Đông Bengal (nay là Bangladesh), đây bệnh gọi là Ufra hay Dak Pora Bệnh có Malaysia (Jack, 1923), Burma (Seth, 1939), Uttar Pradesh, Ấn độ (Singh, 1953), Philippines (Reyes và Palo, 1956), Egypt (Sasser & Jenkins, 1960), Thaùi lan (Hashioka, 1963) vaø Madagasca Bệnh thường gây hại nặng các vùng trủng hay lúa nước sâu Bệnh có thể gây thiệt hại từ 20-90% suất, nhiều bị thất trắng Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, trước đây bệnh khá phổ biến, gây hại nặng cho caùc vuøng saâu, uùng thuûy, nhieàu ruoäng bò thaát traéng, phaûi phaùt boû Hiện nay, bệnh còn gây hại số khu vực Cửu Long, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Cần Thơ, Bến Tre và số huyện thuộc ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Thủ Đức, Nhà Bè, Duyên Hải II TRIỆU CHỨNG: Bệnh có thể nhiểm giai đoạn mạ Cây bệnh có thể bị lùn, phiến lá đọt có vết trắng lá diệp lục, rõ nét là phần chân phiến lá Lá đọt càng non triệu chứng Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 80 (83) càng rõ, có phiến lá hay phần lớn phiến lá bị trắng hoàn toàn, lá yếu ớt, lá bị rũ xuống, nên nông dân còn gọi là bệnh Tiêm đọt nhiễu Ở giai đoạn trổ, bệnh dễ phát Lá bị biến dạng xoắn, là lá cờ Gié bên bị biến dạng, rõ phần chân gié Chồi bệnh có thể nhảy nhánh thân Bẹ laù vaø caùc loùng treân cuûa thaân coù theå coù maøu naâu toái Tuy nhieân, vieäc bieán maøu naøy coù theå laø xâm nhiểm các nấm khác, là nấm Sarocladium oryzae III TAÙC NHAÂN: Do tuyeán truøng Ditylenchus angutus (Butler) Filipjev, 1936 _ Kích thước(mm) Ñaëc ñieåm Con đực Con caùi _ Chieàu daøi 0,6-1,1 0,7-1,23 Chieàu roäng 0,014-0,019 0,015-0,022 Chiểu dài thực quản 0,13-0,14 0,14-0,15 Chieàu daøi ñuoâi 0,034-0,048 0,045-0,052 Chieàu daøi kim 0,01 0,01 Tyû soá chieàu daøi/chieàu roäng 47-36 58-36 Tỷ số chiều dài thân /chiều dài thực quản 7-6 8-7 Tyû soá chieàu daøi thaân /chieàu daøi ñuoâi 23-18 20-17 Tỷ lệ chiều dài đến lổ sinh dục/chiều dài thân 80% Chiều dài gai sinh dục đực 0,02 Chiều dài mảnh định hướng gai sinh dục đực 0,008 _ H 31: Gieù vaø laù luùa bò nhieãm tuyeán truøng thaân Tuyến trùng có hình sợi, mảnh dần phía đầu và đuôi Chân kim có vòng Trứng có kích thước 0,08-0,084 x 0,016-0,02 mm Tuyến trùng nở dài khoảng 0,17mm, sau đó qua nhiều lần thay da và lớn dần lên IV CHU TRÌNH BEÄNH: Đây là loại tuyến trùng ngoại ký sinh bắt buộc Mạ vài ngày tuổi có thể bị nhiểm bệnh, có đủ ẩm tuyến trùng leo dần lên mô tăng trưởng Tuyến trùng xâm nhập vào Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 81 (84) qua kẻ hở bẹ và các lá chưa nở Tuyến trùng không chui xuyên qua mô, bám bên ngoài và dùng kim chích hút dịch cây tế bào biểu bì Khi cây lúa lớn, tuyến trùng boø daàn leân caùc moâ non beân treân Trong cây lúa, tuyến trùng chủ yếu tập trung cuống gié, lóng và hạt Mật số cao các khoảng trống bẹ và các lá non chưa nở Mật số cao có thể tạo lớp trông lớp tơ trắng hay xám phủ trên bề mặt mô Tuyến trùng không có tập tính sống thành cộng đồng Tuyến trùng sinh sản bên cây lúa, số lứa và số trứng đẻ cái thì chưa rõ Khi cây lúa già, tuyến trùng trở nên bất hoạt, cuộn chặc trông cuộn tròn, đầu tuyến trùng nằm Khi có nước, tuyến trùng mở cuộn và hoạt động, di chuyển mạnh mẽ và di chuyển uốn lượn hình rắn Ở 31oC, tuyến trùng hoạt động mạnh và sống lâu so với nhiệt độ lạnh (16-19oC) Khi ẩm độ không khí từ 85% trở lên, tuyến trùng có thể bò trên mặt mô cứng Khả sống tuyến trùng này khá cao, nó có thể hoạt động lại sau tháng điều kiện khô chậu hút ẩm, dạng cuộn thì sau 15 tháng còn khả mở cuộn để hoạt động Tuy nhiên, bị ngập nước, khả sống tuyến trùng bị giaûm raát nhanh, khoù maø löu toàn qua vuï sau Hạt giống nẩy mầm, cho ngập dịch tuyến trùng mới, thì sau 2-3 ngày sau mạ bị nhiểm bệnh Nhỏ huyền phù tuyến trùng hay tiêm vào nách lá là hình thức chủng bệnh trên lúa lớn Lây lan tuyến trùng chủ yếu là nước mưa bắn tóe hay nước tưới Trong điều kiện aåm, tuyeán truøng cuõng coù theå boø lan caùc taøn laù tieáp xuùc Luùa raøi, luùa cheùt, coû daïi (Leersia hexandra) là nguồn lưu tồn quan trọng Lưu tồn qua hạt hay qua đất không quan troïng V CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH: - Đất trủng, trầm thủy quanh năm, không có bờ bao, mực nước lên xuống theo thủy triều - Mưa nhiều, ẩm độ không khí cao - Trồng liên tục nhiều vụ lúa năm, không có thời gian phơi đất, không vệ sinh gốc raï giuùp tuyeán truøng coù ñieàu kieän löu toàn Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 82 (85) - Trồng giống dài ngày, tuyến trùng có thời gian sinh nhiều hệ, thiệt hại càng cao và maät soá tuyeán truøng cuõng gia taêng VI BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Ruộng nên có bờ bao để xiết nước, tránh lây lan Trước cấy, nên diệt lúa rài, lúa chét, gốc rạ và cày ải phơi đất tuần hay cho ngập nước tháng để giảm mật số lưu tồn Rải Basudin, Furadan hay Mocap vào nương mạ tuần trước nhổ cấy, thuốc löu daån vaø coù theå baûo veä luùa voøng moät thaùng sau caáy Coù theå nhoå maï vaø ngaâm vaøo dung dịch thuốc qua đêm trước cấy Sau cấy phải theo dỏi thường xuyên để phát sớm bệnh và sử dụng các loại thuốc trên từ 15-30kg/ha Ở các vùng nước sâu, có thể phun Benomyl hay Furadan hay Azodrin lên đọt lúa Sau mùa vụ phải vệ sinh đồng ruộng Thay đổi cấu mùa vụ, trồng giống ngắn ngày BỆNH BƯỚU RỄ (Root Knot Nematode) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh Tullis chú ý đầu tiên Arkansas, Hoa Kỳ vào năm 1934 Bệnh báo cáo Chiba, Nhật (Ichinohe, 1955), Nam Phi (Treub, 1885), Bắc Thái Lan (Kanjanassoon, 1964), Ấn Độ, Lào, Bangladesh, Brasil, Erypt, Đông Châu Phi Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh có nhiều nơi, thường gây hại đầu vụ ruộng thiếu nước hay đất không giử nước mà chịu ảnh hường thủy triều lên xuống Bệnh làm giảm sức tăng trưởng cây lúa, giảm chiều cao, giảm trọng lượng hạt, thân, reå, neáu nhieãm naëng II TRIỆU CHỨNG: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 83 (86) Trên đồng ruộng, mạ gieo khoảng tháng tuổi thường thấy có triệu chứng bệnh Cây bị lùn, lá vàng, tăng trưởng chậm Nhổ rễ lên, thấy rễ trắng tốt bị ngắn lại, chóp bị phù to tạo bướu 1-2 mm III TAÙC NHAÂN: Do tuyeán truøng Meloidogyne graminicola Đây là loại tuyến trùng nội ký sinh, ấu trùng có dạng lãi kim, phát triển giới tính, tuyến trùng cái đổi thành dạng hình lê, tuyến trùng đực giử dạng lãi kim Tuyến trùng cái đẻ trứng bên bướu Tuyến trùng cần khoảng 41 để đầu tuyến trùng xâm nhập vào mô phân sinh rễ Tế bào vỏ rể bắt đầu nở to và sinh sản nhanh để thành lập bướu vòng 72 Sau xâm nhiễm ngày, các đại tế bào thành hình Ở mật số cao, khoảng 16 ổ trứng (770 trứng) trên cây mạ, sau khoảng 72 ngày tiêm chủng, lá bắt đầu có triệu chứng vàng, sau đó lá bị cháy khô từ chóp vào, lá non mọc có bìa bị vặn vẹo Triệu chứng có thể kéo dài đến giai đoạn mạ 50 ngày tuổi và không rõ dần cây lớn dần lên Chồi lúa nhiễm bị lùn, gié trổ sớm và có ít hạt Trong bướu có thể có đến 62 tuyến trùng, đó có đến 45 cái đẻ trứng Vòng đời tuyến trùng có thể từ 26-51 ngày, tùy điều kiện và tuyến trùng có thể kích thích phát triển mô phân sinh, mô vỏ, biểu bì trong, chu luân, mô mộc IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN TRÙNG: Nhiệt độ đất có ảnh hưởng đến mật số tuyến trùng Trứng nở tốt 25-30oC Ở nhiệt độ khoảng 21-23,5oC, mật số tuyến trùng và số bướu thành lập cao Ẩm độ đất quan trọng sinh sản và phát triển tuyến trùng Ở đất có ẩm độ 30-32% thuận lợi cho trứng và xâm nhiễm tuyến trùng Bón nhiều phân đạm và phân lân, bón riêng rẽ hay kết hợp gia tăng sinh sản tuyeán truøng Sa cấu đất có ảnh hưởng, đất nhẹ giúp tuyến trùng dễ di chuyển để lây lan và thích hợp cho việc đẻ trứng Ở đất cạn tuyến trùng tập trung khoảng 4-12cm mặt, đất có dẩn thủy, tuyến trùng tập trung khoảng 2-6cm mặt Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 84 (87) V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Chọn và sử dụng giống kháng: Các trắc nghiệm cho thấy phản ứng các giống có thể từ nhiễm đến kháng Ở giống kháng thường thấy có ít rễ rễ thường dày đặc lông hút, có vùng vỏ, lỏi và libe hẹp, có hàm lượng protein và đạm thấp, nhiều lignin, aspartic acid và alanine Do đó, vùng nhiễm nặng có thể chọn tạo giống kháng để sử dụng Trước gieo sạ, nên cho đất ngập nước để diệt tuyến trùng lưu tồn, quá trình gieo cấy luôn giử ruộng ngập nước để kiềm hãm phát triển tuyến trùng Diệt cỏ dại, lúa rài, là cỏ Nước Mặn (Echinochloa colonum) Rãi Furadan, Basudin, Mocap, liều lượng 15-30 kg/ha BEÄNH THOÁI REà DO TUYEÁN TRUØNG I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh đã báo cáo Indonesia (Van Breda de Haan,1902), Nhật (Imamura, 1931), Hoa Kỳ (Atkins et al., 1955), Thái Lan, Philippines (Thorne, 1961) Bệnh đã báo cáo nhiều nơi khác Bangladesh, Ấn Độ, Madagascar, Malaysia, Nigeria, Sierra Leone, Sri Lanka, Venezuella và nhiều nơi khác trên giới Khaûo saùt sô boä cuõng cho thaáy tuyeán truøng naày khaù phoå bieán, gaàn nhö hieän dieän taát các mẩu đất và rễ lúa thu thập Hậu Giang và Minh Hải II TRIỆU CHỨNG VAØ THIỆT HẠI: Trên cây lúa không thấy biểu triệu chứng gì đặt biệt, thấy lúa có thể sinh trưởng chậm, nhảy chồi ít, cây lùn, ít rễ Rễ có vết thối nâu đen và qua các vết chích huùt naøy, vi sinh vaät coù theå laøm reã bò thoái traàm troïng hôn Naêng suaát coù theå bò giaûm luùa bò nhiễm sớm với mật số cao III TAÙC NHAÂN: Do tuyeán truøng Hirschmanniella spp Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 85 (88) Tuyến trùng có đặc điểm sau: _ Ñaëc ñieåm Con caùi Con đực _ Chieàu daøi thaân 1,14-1,63mm 1,01-1,40mm Tyû soá chieàu daøi/chieàu ngang thaân 50-67 52-61 Tyû soá chieàu daøi thaân / Chieàu daøi đoạn thực quản tính từ miệng đến nơi tiếp giáp ruột 8,8-12,1 9,1-11,3 Tyû leä chieàu daøi thaân / Chieàu daøi thực quản 4,5-7,2 4,6-5,7 Tyû leä chieàu daøi thaân / Chieàu daøi ñuoâi 15-19 16-18 Tyû soá chieàu daøi ñuoâi / Chieàu roäng thaân haäu moân 4,3-5,5 4,1-5,4 Chiều dài từ đầu đến lổ sinh duïc caùi/ Chieàu daøi thaân (%) 50-55 Chieàu daøi kim 16-19 /u Tyû leä chieàu daøi muõi kim/ chieàu daøi kim 47-50 % Tỷ lệ đoạn dài từ đế kim đến lổ tiếp tuyến thực quản lưng / Chiều dài kim 15-19 % Chiều dài gai sinh dục đực 16-18 /u 47-50 % 13-18 % 18-26 /u Chiều dài mảnh định hướng gai sinh dục đực 7-9 /u _ Con cái: Môi dày, bờ tròn, có 3-4 ngấn Đế kim tròn, đôi bầu dục mặt trước Ruột không che lấp trực tràng Có ít hay hoàn toàn không có ngấn ngang vùng hông Ñuoâi taän cuøng baèng moät gai nhoïn Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 86 (89) Con đực: Giống cái, khác phận sinh dục, vùng hông có thể có ngấn ngang nhöng khoâng noåi roõ Có thể có nhiều loài giống này có liên quan đến rễ lúa Kết xác định Nguyễn Văn Tám, 1991, cho thấy đất và rễ lúa tỉnh Minh hải và Hậu giang có hai loài, đó H oryzae chiếm ưu phân bố và mật độ H ucronata IV CHU TRÌNH BEÄNH: Ấu trùng đực và cái xâm nhập qua biểu bì để vào rễ non, từ đó lan đi, đó trên rễ bệnh cũ, tuyến trùng có mặt khắp nơi từ gốc đến gần chóp rễ Từ trứng nở đến thành tuyến trùng trưởng thành ít tháng và hệ số nhân hệ khoảng 13 lần Trong đất, không có ký chủ, sau 2,5 tháng, tuyến trùng còn sống Ấu trùng và thành trùng có thể lưu tồn rễ lúa chết hay dạng trứng, đất bị ngập úng Sau xâm nhập vào rễ, tuyến trùng đẻ trứng bên rễ, ấu trùng nở sinh sống vùng vỏ rễ, tuổi lớn, tuyến trùng di chuyển đất và trở thành thành trùng H 32: Tuyến trùng Hirschmaniella oryzae A: Con cái B: Phần sau đực C: Chóp đuôi cái D, E: Phiến hướng gai sinh dục đực F: Đầu đực G: Phần sau đực V CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN: Đất trầm thủy là điều kiện thuận hợp cho tuyến trùng lưu tồn và phát triển, đất thoát thủy tốt có thời gian khô làm giảm mật số tuyến trùng Bón nhiều phân đạm gia tăng mật số tuyến trùng, bón nhiều phân kali và calcium silicate giảm mật số Trồng lúa mùa dài ngày làm tăng mật số tuyến trùng đất so với trồng giống cao sản ngắn ngày V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Tuyển chọn và sử dụng giống kháng: Các trắc nghiệm cho thấy có giống tỏ kháng với tuyến trùng này, mật số tuyến trùng trên rễ các giống kháng này thấp so với các giống thuận hợp cho tuyến trùng, mặc dù chủng cùng mật số ban đầu Điều này cho thấy khả tuyển chọn và sử dụng giống kháng tuyến trùng này Thoát thủy, cày ải, phơi đất để làm giảm mật số tuyến trùng Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 87 (90) Sử dụng thuốc bệnh Tiêm đọt sần và Bướu rễ Bánh dầu hạt Neem (Azadirachta indica) hay baùnh daàu haït muø taïc (Mustard) cuõng laøm giaûm maät soá tuyeán truøng vaø giúp lúa tăng trưởng tốt D BEÄNH DO SIEÂU VI TRUØNG BEÄNH LUØN XOAÉN LAÙ (Rice Ragged Stunt) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh phát đầu tiên vào năm 1976 hai nước Indonesia và Philippines Bệnh đã báo cáo Thái lan vào năm 1978 Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh phát đầu tiên vào năm 1978 huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) Bệnh đã cùng với dịch rầy nâu gây nên nạn đói nghiêm trọng cho tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Long An năm 1978-1979 naâu Hiện bệnh khá phổ biến nhiều tỉnh vùng và thường theo sau các dịch rầy II TRIỆU CHỨNG VAØ THIỆT HẠI: Bệnh thể nhiều triệu chứng khác nhau, : cây bị lùn, lá bị rách, nhảy nhánh các đốt thân bên trên, nghẹn trổ, hạt bị lững, gân bị sưng phồng Nếu bị nhiễm trước trổ, caây bò luøn raát roõ, chieàu cao caây coù theå bò giaûm 40-50%, tuøy gioáng Bìa phiến lá bị rách là bìa phát triển không thẳng và lá bị xoắn Bìa lá có thể bị khuyết, lõm nhiều độ sâu khác nhau, có khuyết đến gân chính Trên lá có thể có nhiều chổ khuyết thế, thường bên phiến lá, mô vùng khuyết thường có màu traéng Triệu chứng xoắn thường xảy chóp lá, lá bị xoắn vặn Lá cờ bị ngắn và xoắn, gié trổ phần, trổ trể và hầu hết các hạt bị lép Đốt thân bên trên có tượng nhảy nhánh, các nhánh này cho gié nhỏ mang các hạt lững hay lép Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 88 (91) H 33: Triệu chứng bệnh lùn xoắn lá Một triệu chứng đặc trưng bệnh là gân lá bị sưng, tạo các bướu có màu trắng hay màu vàng nhạt, đôi bướu có màu nâu nhạt hay nâu sậm, bướu có thể rộng 0,5-1mm và bề dài có thể 1cm đến nhiều cm Bướu thường xuất trên phiến lá, có có bẹ Số lượng bướu thay đổi, có đến 75% số chồi có triệu chứng bướu Cây bị bệnh cho ít hạt hay hoàn toàn không có hạt Bệnh gây hại khá nghiêm trọng, có 90-100% chồi bị nhiễm và suất có thể giãm đến 90% hay thất trắng hoàn toàn III TAÙC NHAÂN: Do virus gọi là Rice Ragged Stunt Virus (RRSV) Virus tập trung nhiều các mạch libe và các tế bào bướu Virus có thể có hình khối cầu hay khối đa diện, đường kính 50-70nm Virus có thể bền vững 4oC vòng ngày; bền pH = 6-9; 60oC bị bất hoạt IV COÂN TRUØNG TRUYEÀN BEÄNH: Bệnh không truyền học, không truyền qua đất, qua hạt hay qua các côn trùng khác, ngoại trừ rầy nâu (Nilaparvata lugens) Khả truyền bệnh rầy nâu không chịu ảnh hưởng biotype rầy Ở Philippines có thể có đến 14-76% (40%) cá thể quần thể rầy nâu tự nhiên là coù khaû naêng truyeàn beänh Rầy cần chích hút trên cây bệnh tối thiểu để lấy nguồn virus Thời gian ủ virus thể côn trùng từ - 33 ngày (trung bình là ngày) Thời gian tối thiểu để rầy đã mang mầm bệnh, chích hút trên cây mạnh và truyền bệnh là giờ; thời gian chích hút càng dài thì hiệu truyền bệnh càng cao Sau lần chích hút để hấp thu nguồn virus, rầy nâu có thể kéo dài khả truyền bệnh từ 3-35 ngày (trung bình là 15 ngày) tức khoảng 1335% chu trình sống rầy Qua các lần lột xác, rầy nâu không khả truyền bệnh, virus không truyền qua trứng Như đây là lối truyền bệnh bền không truyền qua trứng Trên cây bị nhiễm bệnh lùn xoắn lá, đồng thời có thể bị nhiễm bệnh lúa cỏ và bệnh tungro, điều này cho thấy không có kháng chéo bệnh này Triệu chứng bệnh có thể lộ sau nhiễm 2-3 tuần và trên số giống có thể có tượng tái hồi phục bệnh tạm thời Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 89 (92) V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Không có biện pháp đặc biệt để trị bệnh này, ngoại trừ ngăn ngừa rầy nâu, là giai đoạn đầu Nên dùng giống kháng rầy và tìm giống kháng bệnh BỆNH TUNGRO VAØ CÁC BỆNH TƯƠNG TỰ I LỊCH SỬ, VAØ PHÂN BỐ: Bệnh tungro ghi nhận đầu tiên nông trại thực nghiệm IRRI, Philippines, vào năm 1963 và đã trở thành bệnh phổ biến và nghiêm trọng đây Nhiều triệu chứng bệnh tương tự đã mô tả từ thập niên 1940 Philippines, ngày tin hầu hết chính là bệnh tungro Bệnh "đỏ lá" xảy Malaysia từ 1938, ngày thấy có nhiều điểm giống với bệnh tungro Tương tự, bệnh "mentek" đã phát vào năm 1859, giống với beänh tungro Bệnh ghi nhận Thái lan vào năm 1964 với tên gọi bệnh lá màu cam vàng (yellow-orange leaf) có đặc điểm triệu chứng và bệnh học giống với bệnh tungro Bệnh đã ghi nhận Ấn độ vào năm 1967, Bangladesh vào năm 1969 Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, bệnh có triệu chứng tương tự, đã ghi nhận từ khá lâu với mức thiệt hại nhẹ II TRIỆU CHỨNG: Triệu chứng chính bệnh là cây bị lùn, lá biến từ màu vàng đến màu cam Mức độ lùn và đổi màu cây bệnh thay đổi theo giống, tuổi cây, điều kiện môi trường, và dòng virus Lá bệnh bị đổi màu từ chóp, thường phần trên phiến lá bị đổi màu, vậy; vùng biến màu có thể lan xuống phần bên Lá non bị bệnh thấy có nhiều đốm trắng, lá già thấy có nhiều vết nâu rỉ Thường các giống thuộc nhóm japonica lá Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 90 (93) biến màu vàng, trên các giống nhóm indica lá biến màu cam Lúa trồng mát hay đất bón nhiều đạm, đổi màu này không thấy rõ Caây beänh bò luøn nhieàu ít tuøy tính nhieãm cuûa gioáng, caây beänh cuõng nhaûy ít choài Treân các giống kháng chóp lá bị đổi màu và lá non phát triển có thể không lộ triệu chứng, cây chæ bò hôi luøn Trên các giống kháng vừa, triệu chứng biến màu lá có thể lộ rõ giai đoạn nào đó sau đó có tượng phục hồi Trên giống nhiễm, triệu chứng lùn và biến màu kéo dài suốt chu kỳ sống cây, cây bệnh có thể bị chết sớm hay muộn Nhiễm bệnh trể, triệu chứng bệnh càng nhẹ và có thể không lộ Triệu chứng bệnh thay đổi theo dòng virus Trên lá bệnh có tượng tập trung nhiều tinh bột và biến sang màu đen hay nâu sậm nhuộm với iode Trong lá bệnh, diệp lục tố, đường hòa tan và các hợp chất phenol bị giaûm, amino acide toång soá vaø tinh boät gia taêng roõ neùt H 34: Triệu chứng bệnh Tungro III TAÙC NHAÂN: Do virus gọi tên là Rice Tungro Virus (RTV) Bệnh hai dạng virus gây ra, dạng khối đa diện (dạng I) có đường kính khoảng 30nm, dạng sợi (dạng B) có kích thước 35 x 150-350nm Dạng B gây triệu chứng tungro nhẹ, dạng I không gây triệu chứng bệnh, làm gia tăng mức độ bệnh Rầy xanh truyền bệnh thì deã tieâm truyeàn virus I nhöng chæ truyeàn virus B rầy đã hấp thu sẳn virus I hay hấp thu cùng lúc virus I và B Ở nhiệt độ 63oC, virus có thể bền vửng 10 phút (pH lên đến 9) và nhiệt độ phòng, virus không thay đổi đặc tính 24 Virus gây bệnh có thể có nhiều dòng, Philippines, IRRI đã xác định có dòng, dòng S gây triệu chứng sọc trắng các gân lá, có là sọc vàng hay bớt trắng Dòng M gây triệu chứng khảm trắng trên lá Dòng T gây triệu chứng phiến lá hẹp Nói chung dòng S gây triệu chứng nghiên trọng nhất, dòng T gây triệu chứng nhẹ IV COÂN TRUØNG TRUYEÀN BEÄNH: Có nhiều loại rầy rầy xanh đuôi đen, rầy lưng trắng, có khả truyền virus gây bệnh tungro, đó rầy xanh đuôi đen là vector chính Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 91 (94) Trong quần thể rầy xanh (Nephotettix virescens), có thể có đến 83% là có khả truyền bệnh Thời gian chích hút tối thiểu để vector hấp thu virus là 30 phút và thời gian chích hút tối thiểu để truyền bệnh là 15 phút Thời gian ủ bệnh cây là 6-9 ngày Giữa virus và vector có mối liên hệ khác thường, virus không có thời gian ủ bệnh rõ rệt thể côn trùng, vòng vector có thể truyền bệnh kể thời gian chích hút hấp thu và chích hút để tiêm truyền virus Thời gian truyền bệnh hiệu côn trùng sau lần hấp thu virus giãm nhanh (hàng giờ); sau 24 giờ, hiệu tiêm truyền giảm 40-50% và hoàn toàn hẳn sau 5-6 ngày Ấu trùng truyền bệnh hiệu thaønh truøng, nhöng khaû naêng naøy seõ maát sau moãi laàn loät xaùc Đối với rầy lưng trắng (Recilia dosalis), có 4-8% cá thể quần thể là có khả naêng truyeàn beänh Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả truyền bệnh rầy xanh đuôi đen, nhiệt độ tăng từ 10-30oC, hiệu truyền bệnh rầy tăng lên, nhiên vượt quá 31oC, hiệu tiêm truyền giảm xuống Đời sống rầy kéo dài nhiệt độ giảm từ 3413oC Nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian lưu tồn virus thể rầy, sau hấp thu virus, 13oC, rầy có thể kéo dài thời gian truyền bệnh đến 22 ngày, 32oC, thời gian này tối đa kéo dài ngày Tuổi mạ mang nguồn bệnh mà rầy chích hút để hấp thu virus, tùy giống, có ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng bệnh Ở mạ non, thời gian chích hút để hấp thu virus ngắn hơn; hấp thu virus trên giống TN-1 hay IR-22, tỷ lệ cây nhiểm rầy tiêm truyền sau đó cao Trên giống nhiểm virus nhân nhanh trên giống kháng Trên lá bệnh khô giử nhiệt độ phòng, virus có thể bền đến 40 ngày Không thấy cây có khả kháng ngang bệnh tungro, lùn vàng và lúa cỏ Virus không truyền qua trứng, qua hạt giống, qua đất hay qua vết thương học V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Gioáng khaùng: Để trắc nghiệm giống kháng ,có thể trắc nghiệm giai đoạn mạ 2-3 lá (11-13ngày tuổi), trên chồi thả 2-3 rầy đã cho chích hút trên cây bệnh 2-4 ngày và giữ trên cây muốn tiêm truyền 8-9 Tính kháng hay nhiểm giống đánh giá vaøo 12 ngaøy sau thaû raày Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 92 (95) Để đánh giá, có thể dựa vào tỷ lệ chồi bị nhiễm và mức độ lùn cây bệnh Phản ứng Tyû leä choài nhieãm Khaùng Từ 30% trở xuống Trung bình Từ 30-60% chồi nhiễm Nhieãm Treân 60% choài nhieãm Caáp Mức độ lùn cây S0 Chiều cao bình thường S1 Chieàu cao caây bò giaûm 25% S2 " 50% S3 " 75% trở lên _ Các trắc nghiệm cho thấy có nhiều giống kháng bệnh, giống này có thể vừa kháng rầy vừa kháng bệnh kháng bệnh mà không kháng rầy Các giống kháng này có thể chứa nhiều chất ức chế nhân mật số virus Duøng thuoác baûo veä maï traùnh raày taán coâng: Coù theå ngaâm maï vaøo thuoác löu daån, Furadan, qua đêm Triệu chứng bệnh có thể bị ức chế Barbendazim Vệ sinh, diệt nguồn lưu tồn rầy và virus: Virus có thể lưu tồn trên các loại cỏ nhö Eleusine indica, Echinochloa colonum, Echinochloa crusgalli, Paspalum distichum vaø treân nhiều loại lúa hoang Trên các loài Echinochloa và Paspalum, mặc dù triệu chứng không lộ có thể chứa virus bên BEÄNH LUAÙ COÛ ( Grassy Stunt) I LỊCH SỬ, PHÂN BỐ, THIỆT HẠI: Bệnh phát đầu tiên vào năm 1962 viện IRRI, Philippines Bệnh đã báo cáo Sri Lanka (1969), Aán Độ (1967), Indonesia (!973), Malaysia (1969), Taiwan (1970), Thaùi Lan (1969), Nhaät (1980) Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 93 (96) Bệnh có mặt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long từ khá lâu, ít buội bệnh ghi nhận, chồi bệnh có lá mọc đứng Lá ngắn, hẹp, màu xanh vàng, có nhiều đốm rỉ tạo bớt bất dạng Cây bệnh nhảy nhiều chồi nhỏ, nên trông giống buội cỏ Cây beänh vaån soáng, nhöng khoâng troå gieù hay gieù cho raát ít haït III TAÙC NHAÂN: Chưa có kết luận dứt khoát, mycoplasma đã tìm thấy mô cây bệnh, các xử lý Tetracycline không cho kết rõ rệt (IRRI, 1968 và 1969) Shikata et al (1980) đã tìm thấy mô cây bệnh và vector loại virus đa diện, đường kính 20nm Tuy nhiên, đây là trường hợp đầu tiên virus đa diện có kích thước nhỏ, nhân mật số thể vector H 35 : Triệu chứng bệnh lúa cỏ IV COÂN TRUØNG TRUYEÀN BEÄNH: Do raày naâu (Nilaparvata lugens) laø vector truyeàn beänh Khaû naêng truyeàn beänh cuûa vector không lệ thuộc giới tính, có hay không có cánh và màu sắc vector Trong moät quaàn theå raày naâu, coù 20-40% caù theå coù khaû naêng truyeàn beänh Thời gian hấp thu để lấy nguồn virus trên cây bệnh khoảng 30 phút, thời gian ủ bệnh thể côn trùng thay đổi, từ 5-28 ngày, trung bình 10-11 ngày Thời gian chích hút tối thiểu để truyền bệnh cho cây mạnh, khoảng 5-15 phút,tỷ lệ nhiểm bệnh đạt tối đa thời gian chích hút để tiêm truyền đạt 24 Thời gian ủ bệnh cây từ 10-20 ngày Virus có thể lưu tồn thể rầy suốt đời, không truyền virus qua trứng và không có khả truyền bệnh ngày mà có tần số từ 2-3 ngày Rầy mang virus thường có vòng đời ngắn rầy không có virus Virus khoâng truyeàn qua haït gioáng V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: Gioáng khaùng: Phương pháp trắc nghiệm giống kháng tương tự bệnh tungro, nhiên người ta dùng ấu trùng rầy để tiêm truyền Ấu trùng rầy cho chích hút trên cây bệnh và cho tiêm truyền bệnh sau đã hấp thu virus 10-11 ngày Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 94 (97) Nhiều giống và dòng lai IRRI, sau IR26 đã truyền gene kháng bệnh này và ña soá chuùng cuõng khaùng raày Dùng thuốc để ngăn ngứa rầy: Có thể sử dụng các loại thuốc để ngừa rầy BEÄNH VAØNG CAM (Orange Leaf) I LỊCH SỬ VAØ PHÂN BỐ: Bệnh ghi nhận lần đầu tiên miền Bắc Thái lan vào năm 1960 Bệnh báo cáo Philippines (1963), Sri Lanka (1969), Malaysia (1971), Trung Quốc (1980) Triệu chứng bệnh tương tự với bệnh nầy ghi nhận nhiều nước Đông Nam Á II TRIỆU CHỨNG: Bệnh có triệu chứng bật sau: - Bệnh phát triển từ lá lan dần lên lá trên, lá bị đổi màu vàng cam, chóp laù lan xuoáng - Laù beänh bò cuoáng doïc - Caây nhaûy ít choài, nhöng khoâng bò luøn roõ - Cây bệnh bị chết là cây nhiễm giai đoạn lúa còn non Ở nhiệt độ cao (30oC) thích hợp cho bệnh phát triển và cây bệnh chết nhanh so với nhiệt độ thấp H.35 Triệu chứng bệnh Vàng cam II TAÙC NHAÂN: Trong cây bệnh, người ta thấy có các thể giống mycoplasma (mycoplasma like bodies) và cho đây là tác nhân gây bệnh Tuy nhiên, người ta đã tìm thấy virus có dạng cầu, đường kính 15nm IV COÂN TRUØNG TRUYEÀN BEÄNH: Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 95 (98) Beänh raày löng traéng (Recilia doralis) truyeàn Trong quần thể rầy, người ta thấy có khoảng 14% cá thể có khả truyền bệnh Thời gian tối thiểu cho rầy chích hút trên cây bệnh và hấp thu mầm bệnh là Thời gian tối thiểu rầy phải chích hút để truyền bệnh là Trời gian ủ virus thể rầy là 2-6 ngày và thới gian ủ bệnh cây từ 13-15 ngày Rầy truyền bệnh bền không truyền qua trứng Bệnh không truyền qua hạt, đất V BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRÒ: - Ngăn ngừa rầy - Tuyển chọn và sử dụng giống kháng bệnh Giaùo Trình Beänh caây chuyeân Khoa 96 (99)