1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) khảo sát truyền thuyết và lễ hội đinh lê ở ninh bình

111 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 884,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GIANG THỊ THU PHƯƠNG KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI ĐINH LÊ Ở NINH BÌNH Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GIANG THỊ THU PHƯƠNG KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI ĐINH LÊ Ở NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 0979162328 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành vị anh hùng dân tộc có cơng lớn việc mở kỉ nguyên cho đất nước ta Đó kỉ nguyên độc lập, tự chủ phục hưng dân tộc Từ lịch sử, vị vua “khai sơn phá thạch” bước thẳng vào đời sống văn hoá, văn nghệ quần chúng nhân dân, ánh hào quang niềm ngưỡng mộ chân thành Mặc dù đóng góp chuyển biến lịch sử hai vua đầu triều Đinh, Lê lớn vấn đề lịch sử, văn hố thời Đinh – tiền Lê cịn có nhiều vấn đề thú vị cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu lại cịn ỏi, sơ lược, nhiều vấn đề bỏ ngỏ Tôi vô tự hào người sinh lớn lên mảnh đất Hoa Lư anh hùng, văn hố Dường núi, dịng sơng nơi in bóng chiến cơng oai hùng anh hùng lịch sử Từ thuở cắp sách tới trường, nhộn nhịp, háo hức theo tiếng trống, tiếng kèn, tiếng la, tiếng não bạt… đám rước lễ hội Trường n Đó khơng chờ đợi khơng khí vui vẻ náo nhiệt hội lễ mà cịn ẩn chứa lịng thành kính niềm tự hào vơ bờ bến Viết tìm hiểu hai vị vua đầu triều Đinh – tiền Lê, sinh hoạt văn hố nơi nén tâm hương người viết vị anh hùng quê hương Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết dân gian nói chung Trong kho tàng văn học dân gian, truyền thuyết thể loại có vị trí quan trọng Với cách huyền thoại hoá lịch sử để lưu giữ kí ức cộng đồng, truyền thuyết có đặc điểm nội dung nghệ thuật đặc biệt Tuy nhiên Việt Nam nhiều nước giới, việc nghiên cúu truyền thuyết thường vấp phải khó khăn phân chia ranh giới truyền thuyết với thể loại tự dân gian gần gũi thần thoại cổ tích Thậm chí Việt Nam có truyền thuyết khơng công nhận thể loại văn học dân gian Cho đến nay, với việc sưu tầm nhiều tư liệu với nỗ lực nhà nghiên cứu trình tiếp thu thành tựu truyền thuyết học giới, truyền thuyết Việt Nam công nhận thể loại văn học dân gian Có thể chia việc nghiên cứu truyền thuyết thành hai giai đoạn: giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám giai đoạn sau cách mạng Tháng Tám 2.1.1 Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám  Giai đoạn trước kỉ XVIII, XIX Ở nước ta, thuật ngữ truyền thuyết việc giới thuyết thuật ngữ đời muộn Nghiên cứu dòng lịch sử, ta thấy thực tế là, sáng tác văn học ghi lại văn tự có thành tựu rực rỡ (đời Lý) chưa có chứng cớ văn nghiên cứu văn học Theo tác giả Trần Băng Thanh môn nghiên cứu văn học phát triển chậm Suốt đời Lý chưa có hoạt động chứng tỏ người đương thời quan tâm đến ngành khoa học triều đình ý đến việc viết sử, vẽ địa đồ trung tâm Phật giáo, thiền viện, việc khảo cứu triết học thiền sôi nổi, thịnh đạt Các tác giả trí rằng, ý thức nghiên cứu văn học trung đại việc sưu tầm, biên soạn, chỉnh lí hai tập sách Việt điện U linh tập Lĩnh Nam chích quái Đây hai tập sách có ghi chép nhiều truyền thuyết dân gian lại có thêm phần khảo cứu hai cơng trình đặt móng nghiên cứu truyền thuyết Tuy nhiên, cịn q sớm nói đến việc xuất thuật ngữ truyền thuyết ý thức thể loại Trong suốt hành trình nghiên cứu văn học trung đại, theo tác giả Trần Băng Thanh, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc bình phẩm, xướng hoạ đưa quan niệm thơ, quan niệm phản ánh văn học việc khảo cứu văn giai đoạn văn học trước Các tập tăng bổ, hiệu bình Việt điện U linh Lĩnh Nam chích quái tiếp tục mang dấu ấn tư liệu mà  Nửa đầu kỉ XX Sang đến đầu kỉ XX, việc nghiên cứu truyền thuyết khơng có nhiều chuyển biến Những cơng trình sưu tầm, biên soạn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Truyện khôi hài (1882, Huỳnh Tịnh Của), Truyện Đời xưa (1886, Trương Vĩnh Kí), nửa đầu kỉ XX truyện cổ nước Nam (1932 – 1934, Nguyễn Văn Ngọc) chưa có ý thức rõ rệt thể loại tự dân gian Ngay đến cơng trình nghiên cứu cơng phu Văn học sử yếu (1941) Dương Quảng Hàm chưa có thuật ngữ truyền thuyết Trong sách mình, thiên “văn chương truyền khẩu” chương “văn chương bình dân”, Dương Quảng Hàm đề cập tới ca dao, tục ngữ, thành ngữ, phương ngơn, câu ví Có lẽ phải đến năm 1942, với đời Việt Nam cổ văn học sử Nguyễn Đổng Chi việc phân loại truyện dân gian ý Tác giả Nguyễn Đổng Chi chia truyện đời xưa thành ba loại: thần thoại, chuyện thần quái, chuyện vặt Trong phân tích ơng, thấy bóng dáng truyền thuyết loại chuyện thần quái, thuật ngữ truyền thuyết chưa đặt tên cho thể loại Cũng vào nửa đầu kỉ XX, viết tác giả Phục Ba, Nhàn Vân Đình (trên tạp chí Nam Phong) chưa nhắc đến thuật ngữ truyền thuyết mà kể lại số câu chuyện nhân vật lịch sử Lê Phụng Hiểu, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lê Lợi… kể gọt hết yếu tố thần kì, trọng yếu tố lịch sử (trang 486 – 492, 31 – 34) Còn tạp chí Tri Tân, tác giả Đào Duy Anh dùng thuật ngữ truyền thuyết phân tích truyện đụng chạm đến vấn đề lí luận mấu chốt mối quan hệ yếu tố hoang đường thật lịch sử truyền thuyết Tác giả đề cập sách xưa người Trung Quốc không chép việc Triệu Đà đánh An Dương Vương để chiếm Tượng Quân truyền thuyết ấy, ta bỏ yếu tố hoang đường lại kỉ niệm chiến tranh hẳn có Cịn tác giả Hoa Bằng ý đến truyền thuyết dân gian, dùng để cải lại chi tiết sử sách Tuy viết lẻ tẻ cảm nhận hai ơng coi gợi ý bước đầu cho người sau 2.1.2 Giai đoạn sau cách mạng Tháng Tám  Những năm 50 kỉ XX Phải đến năm sau Cách mạng tháng 8, việc nghiên cứu văn học dân gian đưa lên bước Một loạt cơng trình nghiên cứu có tầm cỡ liên tiếp đời như: Lược khảo thần thoại Việt Nam (1950, Nguyễn Đổng Chi), Truyện cổ tích Việt Nam (1955, Vũ Ngọc Phan), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1958, Nguyễn Đổng Chi), Lược Thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957, Nguyễn Đổng Chi, Văn Tân, Hồng Phong)… Đến đây, truyền thuyết công nhận mặt thuật ngữ Nhưng dù thuật ngữ thừa nhận hầu hết tác giả chưa tách thể loại truyền thuyết cách riêng biệt mà để chung kho tàng tự dân gian Ở chương Chuyện đời xưa Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tác giả nhóm Lê Q Đơn để truyền thuyết vào nhóm với cổ tích Tác giả cho truyền thuyết tất chuyện lưu hành dân gian có thật xảy khơng khơng có bảo đảm Như có nhiều truyền thuyết lịch sử mà có nhiều truyền thuyết khác dính dáng đặc điểm địa lí (chuyện nàng Tơ Thị, chuyện núi Vọng Phu…) kể lại gốc tích vật (chuyện nàng Tơ Thị, chuyện núi Vọng Phu…) giải thích phong tục tập quán, nói tích nghề nghiệp tất chuyện kì lạ khác Trong cơng trình này, tác giả phân biệt ranh giới thần thoại truyền thuyết, cho rằng, truyền thuyết truyện dân gian có thực, cịn thần thoại chuyện tưởng tượng hồn tồn, đó, việc ranh giới truyền thuyết truyện cổ tích cơng trình cịn tỏ lúng túng Điều hẳn có lí từ thực tế tác phẩm truyện dân gian Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi có kiến giải thuyết phục ranh giới truyền thuyết truyện cổ tích góc độ xem xét truyền thuyết thể loại văn học dân gian Ông bất cập xác định thể loại truyền thuyết Việt Nam theo tiêu chí phân loại nước ngồi khó khăn tách bạch truyền thuyết truyện cổ tích Việt Nam Xét trình hình thành phát triển truyền thuyết, ơng cho rằng, truyền thuyết tồn dạng mẩu chuyện chưa thành câu chuyện phát triển hồn chỉnh truyền thuyết trở thành thần thoại cổ tích Xét góc độ kết cấu truyền thuyết, nhận định có sức thuyết phục truyền thuyết Việt Nam mà cịn có gặp gỡ với việc nghiên cứu truyền thuyết số nước Từ tác giả cho truyền thuyết đứng thành thể loại riêng biệt phải gồm truyện xưa chuyện nói anh hùng lực sĩ thời khuyết sử thời Bắc thuộc kì vĩ hố, thần thánh hố Đây nói mảng quan trọng truyền thuyết, song coi tồn truyền thuyết dân gian Việt Nam e thu hẹp phạm vi truyền thuyết Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi lại có dịp viết truyền thuyết Ở phần “truyện truyền miệng”, để chung với thần thoại tác giả có tìm tịi chất thể loại truyền thuyết Ông từ truyện cụ thể để nhận xét đặc điểm nội dung, thời đại hình thành truyền thuyết thay đổi mặt truyền thuyết qua việc ghi chép nhiều thời đại Ông nhận định xét đề tài truyền thuyết, đốn rằng, truyền thuyết xuất sau thần thoại Truyền thuyết truyện lịch sử có người có ý thức lịch sử mình, đất đai xứ sở Đây coi bước tiến với ơng Kho tàng truyện cổ tích việt Nam ơng cho thần thoại truyền thuyết khơng có khác nội dung nghệ thuật Nhưng nhận xét nội dung truyền thuyết, thay đổi truyền thuyết qua thời kì theo tác giả đốn sở phân tích số truyền thuyết quen thuộc so với trống vắng lí luận thể loại trước Thành tựu Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam coi đột phá quan trọng việc nghiên cứu truyền thuyết góc độ thể loại Nó xứng đáng viên gạch đặt móng cho bước tiến lĩnh vực nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam  Những năm 60 kỉ XX Đây khoảng thời gian mà vấn đề truyền thuyết thu hút quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu Trước hết phải kể đến tranh luận Truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ Tập san nghiên cứu văn học diễn từ tháng 12/1960 tuyên bố kết thúc vào tháng 5/1961 sau cịn số lẻ tẻ Cuộc tranh luận xuất phát từ mục đích cải biên truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ nên cần tranh luận chủ đề truyện chính: Ca ngợi tình yêu thuỷ chung hay đề cao học cảnh giác? Từ xuất phát điểm đó, tác giả Thanh Việt, Song Bân, Sĩ Tiến, Hoài Anh, Trần Quốc Vượng… mở rộng vấn đề tranh luận đụng chạm đến nhiều vấn đề lí thuyết thể loại Chẳng hạn mối quan hệ truyền thuyết dân gian truyền thuyết ghi chép (các tác giả Song Bân, Lê Phương Anh, Trần nghĩa), việc định giá yếu tố sử truyền thuyết (các tác giả Ngọc Anh, Đào Lâm Tùng…) Cuộc tranh luận dừng lại ý kiến lẻ tẻ, cảm tính, chưa giải triệt để vấn đề cày xới lên vấn đề ngổn ngang thể loại mà khơng hiểu chất thể loại khó lịng có cách giải thích thấu đáo chi tiết riêng lẻ Nói cách khác, chưa xác lập hệ thống yếu tố có tính chất phận khơng xếp theo trật tự Những yếu tố ngổn ngang xếp vào hai hệ thống, tức hai luồng ý kiến hai giáo trình Đại học Sư phạm Đại học Tổng hợp Trong Đại học Sư phạm thừa nhận loại truyền thuyết dân gian giáo trình Đại học Tổng hợp lại không thừa nhận điều này, đề nghị coi thuật ngữ sử học Phần viết Đỗ Bình Trị xếp chung thần thoại truyền thuyết vào chương, nhiên nét đặc trưng thể loại chưa chưa nói nhiều  Những năm 70 kỷ XX Sự ý thức thể loại truyền thuyết phải nói sâu sắc nhiều vào vài năm sau Tạp chí văn học năm 1967 tập hợp lại số viết dài sâu sắc Truyền thống anh hùng loại hình tự văn học dân gian Việt Nam Ở này, hai tác giả Đinh Gia khánh Nguyễn Ngọc Côn dùng thuật ngữ truyện cổ tích lịch sử để phận truyện kể dân gian anh hùng nông dân khởi nghĩa Ba tác giả khác Tầm Vu, Phan Trần, Kiều Thu Hoạch có đóng góp vào việc xây dựng lí thuyết thể loại truyền thuyết Tác giả Tầm Vu (Trần Văn Giàu), tìm hiểu truyền thống yêu nước thương nòi truyện dân gian cở sở đặt vấn đề phân biệt thần thoại truyền thuyết, phân biệt truyền thuyết thật giả chọn năm truyện đứng đầu kho tàng thần thoại, truyền thuyết Việt Nam là: Họ Hồng bàng, Thần Tản Viên, Thánh Gióng, Thần Kim Quy, Hai Bà Trưng Để nghiên cứu tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử, tác giả Phan Trần nêu nhận xét sơ phân biệt thần thoại truyền thuyết Cơng trình Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến tác giả Kiều Thu Hoạch nói cơng trình cơng phu đặt vấn đề nghiên cứu truyền thuyết từ góc độ thể loại Trong cơng trình này, tác giả nêu lên vấn đề có tính chất gợi mở quan trọng chất lịch sử đặc trưng nghệ thuật thể loại truyền thuyết Cũng năm 1974, Cao Huy Đỉnh cho đời Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam mà đó, ơng có chương nhan đề dịng tự lịch sử với độc lập nước nhà gương cơng đức tài trí từ An Dương Vương đến đầu Lê Những nét bật chương khảo sát truyền thuyết diện rộng (tư liệu điền dã, sách cổ sử ca dân gian) để khắc hoạ dòng tâm thức dân gian mà theo ơng người giàu có, sống động sử sách viết nhiều Tuy nhiên ông chưa gọi thể loại truyền thuyết mà gọi tên “dòng lịch sử” “chuyện lịch sử” Những nét đặc trưng nghệ thuật chưa ý mức Năm 1978, người viết chương truyền thuyết giáo trình Đại học Sư phạm cho mắt Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Trong bàn phát triển văn học dân gian Việt Nam, tác giả ba lần nhắc đến thuật ngữ “truyền thuyết lịch sử” ba giai đoạn: Ngàn năm Bắc thuộc, Quốc gia phong kiến tự chủ khởi nghĩa nông dân Nhưng phải đề cập đến dòng chảy văn học dân gian nên tác giả khó có điều kiện dừng lại bến bờ chưa thể sâu nghiên cứu chất thể loại truyền thuyết  Những năm 80 kỷ XX Khơng có sách viết thể loại truyền thuyết mà có viết đăng Tạp chí văn học, Văn hoá dân gian, Văn hoá nghệ thuật, Khảo cổ học… Từ góc độ lí thuyết, kể đến bốn tác giả Bùi Quang Thanh Tạp chí văn học Tạp chí khảo cổ học Các viết tác giả thiên ý tích sử truyền thuyết dân gian mà chưa ý mức tới đặc trưng nghệ thuật thể loại Do đó, việc nghiên cứu truyền thuyết thể loại văn học dân gian chưa có bước tiến đáng kể  Những năm 90 kỷ XX Đến năm 1990, việc nghiên cứu truyền thuyết từ góc độ chất thể loại có khởi sắc sau 10 năm chìm vào im lặng Trước hết phải kể đến cơng trình Giông bão Loa thành tác giả Đặng Văn Lung Từ khảo sát công phu ghi chép, dị truyền thuyết chất sử trái tượng vua Đinh Đinh Liễn (con cả), phía bên phải tượng thái tử Đinh Hạng Lang Đinh Toàn (con thứ) Trước tượng vua Đinh cịn có tượng Đỗ Thích Hàng năm đến ngày giỗ vua Đinh, dân làng lại đem tượng Đỗ Thích đánh ba roi, hay “khảo ba vồ” để răn kẻ có tội Truyền thuyết trọng thần khắc tượng đem thờ cúng sử sách khác nhiều hay không với ý nghĩ cách thờ cúng người dân nơi đây? Ông Trần Anh Tuấn cho hay, hình tượng vị trọng thần chép lại truyền thuyết từ thực mà Tất nhiên, vào văn học hình tượng Ở cần phân biệt điểm, hình tượng nhân vật đó, người lễ hội truyền thuyết có khác biệt tương đối độc lập cách thể Lễ hội diễn lại bối cảnh văn hóa, lịch sử, tơn diễn cơng trạng nhân vật đó, đặc biệt tơ đậm yếu tố dịng họ, gia đình, địa phương Truyền thuyết nhắc đến yếu tố dịng họ, gia đình, xuất thân Hiện xã Trường Yên có họ “sang”, lẫy lừng, gắn với nhân vật lịch sử Cho nên, dòng họ có “gốc gác” từ nhân vật lịch sử, ngồi tiêu chí chung mà phần lễ xã cịn thể phần hội riêng, sinh động có ý tơn danh dịng họ Cùng người ấy, người ta chép truyện thành truyền thuyết “lưu bản” ngơn ngữ với lễ hội, “lưu bản” lại thiên văn hóa, tín ngưỡng hoạt động cụ thể, gần gũi Sinh hoạt văn hóa lễ hội cụ thể mà người dân Trường Yên lưu giữ gì? Cụ Nguyễn Thị Hịe, người sống lâu năm xã Trường Yên cho hay: Đầu xuân năm quyền địa phương nhân dân du khách thập phương tấp nập đổ cố thành kính dâng hương hoa, lễ vật từ miền đất nước lên đức vua Đến rằm tháng giêng tết thượng nguyên cổ truyền, nhân dân lại dâng hương cúng lễ khói nhang nghi ngút, hương hoa 95 ngào ngạt Ngoài tháng vậy, ngày hôm rằm “ông từ đền” dâng lễ ngày dâng hương Đầu tháng âm lịch nhân dân nô nức trẩy hội Trường Yên Hội thường mở từ mồng 8-10 âm lịch tương truyền mồng 8/3 kỉ niệm ngày vua Lê mồng 10/3 kỉ niệm ngày đức vua Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế Lễ hội diễn long trọng Lễ Trường Yên có mang đầy đủ quy củ lễ hội thống, đơng đảo người dân rộng rãi tn theo hay có nhiều nét dị biệt? Về vấn đề này, cụ Nguyễn Thị Hòe khẳng định: Lễ hội Trường Yên có đầy đủ nghi thức lễ hội quy củ, chặt chẽ Tơi ví dụ này, trước lễ hội thức diễn có lễ xin mở cửa đền Từ sáng sớm trước ngày khai hội ngày, cấp lãnh đạo bô lão địa phương làm lễ dâng hương hai đền vua Đinh vua Lê, xin hai đức Vua bà thái hậu cho mở cửa đền Sau lễ dâng hương, ba hồi trống khai hội Tiếp chín vị bơ lão thơn n Thượng Yên Hạ làm lễ tế yên sàng (tức tế mời) vị vua chứng tâm nhân dân thưởng hội Nghi thức tế yên sàng đơn giản nghi thức tế nữ quan Kính lễ ngồi hương hoa đăng, trà, cịn có thực mâm xơi trắng tịnh, thủ lợn lớn phủ tràng hoa đẹp, trịnh trọng đặt trang nghiêm sập đá long sang sân đình Trong chiếu tế, ơng chánh tế cao lớn phương phi, mặt mũi phúc hậu Nếu theo tiêu chuẩn, luật lệ vị bơ lão đội tế phải cao to, vóc dáng to khoẻ, ngoại hình cân đối, da dẻ hồng hào, đạo đức tốt, gia đình song tồn, hạnh phúc Đặc biệt gia đình có tang trở khơng tham dự Ông chánh tế người đại diện cho dân làng dâng lễ kính vua,vì phải lựa chọn kỹ Có phần lễ đặc sắc mà người dân Trường Yên lưu giữ sinh hoạt định kỳ, phổ biến năm? Cũng theo cụ Nguyễn Thị Hòe, hai lễ đặc sắc rước nước tế cửu khúc Lễ rước nước lễ quan trọng thu hút nhiều khách Buổi sáng 96 ngày khai hội, vào thin lễ rước nước bắt đầu Tục rước nước lễ hội Trường Yên dấu ấn rõ nét tập quán cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Lễ tế cửu khúc nhằm tưởng nhớ công trạng Đinh Bộ Lĩnh, khởi nguyên từ việc phất cờ lau dẫy nghĩa, nhân làm khúc ca để tế lễ ngày mở hội cờ lau Cịn phần lễ hội có tiết mục đặc sắc trò chơi Cờ lau tập trận, kéo chữ Thái Bình, dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước Ý nghĩa lễ hội nào? Nhiều người dân xã Trường Yên cho rằng, lễ hội trước hết để cảm nhớ, ca ngợi công đức nhân vật lịch sử thời Đinh Lê Sau nữa, thể lịng tự tơn dịng họ, quê hương; khát vọng sống thái bình Sau phút lao động căng thẳng, sau thu hoạch mùa màng, lễ hội dịp ăn mừng, vui chơi cầu may Trên tình thần đó, hình ảnh q hương, cố đô Hoa Lư quảng bá huyện xã khác tỉnh, nước bạn bè quốc tế Đó khơng nằm chiến lược bảo tồn văn hóa cấp quyền mà chủ yếu xuất phát từ tín ngưỡng văn hóa lịng tự tơn dân tộc nhân dân địa phương So với hệ thống sách xưa nay, truyền thuyết Đinh Lê tái cấp độ nào? Thu hẹp, nguyên hay sáng tạo? Cùng chủ thể tiếp nhận nội dung lịch sử Đinh Lê qua hai phương diện, truyền thuyết đọc lễ hội tham gia, phần đặc sắc, sinh động gần gũi hơn? Theo cụ Nguyễn Văn Đào (một nhà giáo có nhiều tâm huyết việc ghi chép, sưu tầm tài liệu viết triều đại Đinh Lê) truyền thuyết Đinh Lê phản ánh cốt lõi lịch sử phương diện kiện lịch sử nhân vật lịch sử Đồng thời giống truyền thuyết khác, truyền thuyết có lồng yếu tố hư cấu, tưởng tượng Thông qua 97 lăng kính dân gian, truyền thuyết phản ánh ánh hào quang sự ngưỡng vọng, sùng kính người dân anh hùng lịch sử Đa số người dân địa phương mà hỏi cho họ thấy lễ hội gần gũi, đặc sắc, sinh động truyền thuyết Có nhiều người dù chưa tìm hiểu truyền thuyết họ sống với hoạt động đầy sôi nổi, vui vẻ, hào hứng lễ hội Họ thực tắm khơng khí ngày hội ngày lễ với nghi thức trang trọng hay náo nhiệt trị chơi Truyền thuyết lễ hội có mối quan hệ máu thịt với Truyền thuyết lưu giữ lễ hội thực hành sinh động lưu giữ Cần làm để truyền thuyết Đinh Lê hữu đời sống văn hóa dân gian khơng vơi tư cách thể loại văn học, hình tượng văn hóa lịch sử? Theo ơng Nguyễn Trung Thành – chủ tịch xã Trường Yên muốn để truyền thuyết Đinh Lê hữu đời sống văn hoá dân gian không với tư cách thể loại văn học, hình thượng văn hố lịch sử cần: Thứ nhất, sở xây dựng khơng gian văn hố với phát triển tiềm kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình, cần tái tạo truyền thuyết thơng cơng trình nghệ thuật văn hố Thứ hai, tiếp tục sưu tầm tra cứu truyền thuyết dân gian thông qua nghệ nhân, bậc cao niên vùng tỉnh Tiến hành điều tra sưu tầm, thu thập văn tự, băng ảnh, phim ảnh làm sở để phục hồi truyền thuyết dân gian bị mai một, nghi thức trình thức bị thất truyền có nguy thất truyền… Có phản ánh lưu giữ, bảo tồn phương đại thu âm, ghi đĩa để lưu trữ, bảo quản lâu dài, đồng thời chuyển tải truyền thuyết dân gian loại hình sân khấu hố, nghệ thuật hố để trình diễn, giới thiệu, quảng bá, lưu trữ truyền dạy cho hệ mai sau thông qua hoạt động văn hố mang tính chun nghiệp 98 Khảo sát tình hình lưu truyền, phổ biến truyền thuyết Đinh Lê Dưới đây, vào khảo sát chi tiết tình hình lưu truyền, phổ biến Truyền thuyết Đinh Lê Hoa Lư, Ninh Bình thơng qua phiếu điều tra đến nhóm đối tượng cụ thể Từ đó, chúng tơi hi vọng tìm hiểu phần thực trạng tồn truyền thuyết nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn… đời sống đương đại địa phương Ngồi việc gặp gỡ, trao đổi, vấn, chúng tơi tiến hành phát phiếu điều tra đến nhóm đối tượng cụ thể độ tuổi khác nhiều địa bàn khu vực thuộc huyện Hoa Lư Tổng số phiếu điều tra 250 phiếu Số phiếu cụ thể phân bố đến nhóm đối tượng cụ thể sau: Học sinh tiểu học: 40 phiếu, học sinh trung học sở: 80 phiếu, học sinh trung học phổ thông: 30 phiếu, đối tượng độ tuổi từ 55 đến 70: 100 phiếu Vì số phiếu phát nhóm đối tượng khác nên để tiện cho việc khảo sát kết quả, thống quy đổi số liệu thành đơn vị % Đặc điểm phân bố Tìm hiểu đặc điểm phân bố truyền thuyết Đinh Lê, tiến hành khảo sát xã địa bàn huyện Hoa Lư bao gồm: Trường Yên, Ninh Mỹ, Ninh Hoà, Ninh Giang, Gia Phương (quê gốc đinh Bộ Lĩnh ) Tiến hành khảo sát xã trên, chọn đối tượng điều tra người già độ tuổi từ 55 - 70 Theo chúng tôi, độ tuổi này, người tích lũy vốn văn hoá phong phú đáng kể Hơn với tuổi tác, vốn sống, vốn văn hoá phong phú, họ lực lượng chủ đạo hoạt động bảo lưu truyền bá chuỗi truyền thuyết triều đại Đinh Lê Do tiến hành điều tra nhóm đối tượng cho kết xác đặc điểm phân bố truyền thuyết Đinh Lê Tại xã, chọn 15 người thuộc đủ thành phần: cán hưu trí, nơng dân, người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ… để khảo sát Kết khảo sát thể bảng 1.1.1 99 Bảng kết điều tra mức độ hiểu biết truyền thuyết Đinh Lê đối tượng độ tuổi từ 55 – 70 huyện Hoa Lư – Ninh Bình (đơn vị tính: %) Xã Trường Gia Nội dung Khảo sát Yên Đã nghe nhắc tới nhân vật Đinh Bộ 100 100 100 Có tài bơi lội Có tài phép lạ Ninh Ninh Phương Hoà Ninh Mỹ Giang 100 100 100 100 87 60 76 80 80 50 47 40 0 12 36 47 100 100 100 100 100 74 64 70 42 46 100 100 100 100 100 83 47 71 65 16 100 100 100 68 45 100 100 89 53 36 Địa điểm thờ cúng 100 100 100 100 100 Đinh Bộ Lĩnh, Lê Từ trở lên 80 100 27 23 20 Lĩnh, Lê Hoàn Điểm đặc biệt Con rái Đinh Bộ Lĩnh cá Một tài quân Nhận xét Lê Có ảnh hưởng Hồn, Dương Vân tới lịch sử triều Nga Đinh – tiền Lê Người lập nên triều tiền Lê Người có ơn với nhân dân Hoa Lư Ý kiến khác Truyền thuyết Đinh Lê Từ trở lên biết Hoàn biết 100 Nhận xét bảng 1.1.1 Tất đối tượng tiến hành điều tra biết đến nhân vật Đinh Bộ Lĩnh, Lê Đại Hành, Dương Vân Nga kể truyền thuyết nhân vật Đối với xã có mối liên hệ trực tiếp tới Đinh Bộ Lĩnh xã Trường Yên (nơi Đinh Bộ Lĩnh định đô), xã Gia Phương (quê gốc), xã Ninh Hoà, Ninh Nhât – xã kề bên Ninh Giang nơi đền thờ vua Đinh điều lí giải Nó chứng tỏ tầm ảnh hưởng nhân vật lịch sử sức sống mạnh mẽ chuỗi truyền thuyết Đinh Lê toàn huyện Hoa Lư ngày Trong tâm thức người dân Hoa Lư, đặc điểm bật ly kì nhắc tới nguồn gốc đời Đinh Bộ Lĩnh rái thần Điều có truyền thuyết, dã sử, sách sử chép lòng dân Nhân dân cho nguồn gốc đời thần thánh khác người khởi nguồn cho xuất người xuất chúng Tất đối tượng mà khảo sát kể nơi thờ cúng Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành Riêng hai xã Trường Yên Gia Phương kể hai nơi thờ cúng vua Đinh nơi quê gốc vua nơi nơi phát tích Điều cho thấy truyền thuyết Đinh Lê tín ngưỡng dân gian nơi có mối quan hệ mật thiết với Đây điều thường thấy truyền thuyết Nó cho ta biện pháp để bảo lưu phát triển truyền thuyết Đinh Lê nơi Riêng trường hợp thái hậu Dương Vân Nga Lê Hoàn, dân gian cịn có số ý kiến đánh giá trái ngược Một số cụ cho Lê Hoàn Dương Vân Nga cướp nhà Đinh Dương Vân Nga khơng theo đạo “tam tịng tứ đức” Việc không thờ tượng bà ngồi với tượng Đinh Bộ Lĩnh hợp lý “xuất giá tịng phu” Trong dân gian lưu truyền chuyện kể họ Dương họ Dương Vân Nga khơng đồng tình với hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn bà mà từ Dương Vân 101 Nga đổi từ họ Dương sang họ Giang (ở Trường n cịn có họ Giang khác dịng dõi Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm) Tuy hai xã Trường Yên Gia Phương phần đông cụ đánh giá cơng lao Lê Hồn vương Dương thái hậu Khảo sát mức độ phổ biến Đối với học sinh tiểu học tiến hành khảo sát 40 em học sinh thuộc trường tiểu học Trường Yên (Trường Yên A Trường Yên B), trường tiểu học Gia Phương, trường tiểu học Ninh Hoà Trường Gia Ninh Yên Phương Hoà Đã nghe nhắc tới Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn 100 100 30 Biết đặc điểm nhân vật 74 15 100 11 12 Nội dung điều tra Đinh Bộ Lĩnh Kể truyền thuyết Đinh Bộ Lĩnh Kết điều tra học sinh ba xã Trường Yên, Gia Phương, Ninh Hoà đáng mừng: từ bậc tiểu học học sinh ba xã biết tới nhân vật lịch sử Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành Riêng xã Trường Yên Gia Phương học sinh hiểu biết nhiều điều dễ hiểu Khảo sát đối tượng tiểu học chúng tơi cịn thấy tượng thú vị: số học sinh biết nơi thờ cúng truyền thuyết thời Đinh Lê Tín ngưỡng có sức lan tỏa nhanh rộng khắp nên việc học sinh tiểu học biết nơi thờ cúng vua Đinh vua Lê tượng đặc biệt Đối với học sinh THCS tiến hành khảo sát 80 em học sinh thuộc lớp 9A trường THCS Trường Yên, lớp 9A1 trường THCS Gia Phương, trường THCS Ninh Hoà Kết khảo sát thể sau: 102 Xã Nội dung khảo sát Đã nghe nhắc tới nhân vật Trường Yên Gia Ninh Phương Hoà 100 100 100 100 67 55 93 40 24 0 12 100 100 100 Nhận xét Lê Hồn, Có ảnh hưởng tới lịch sử Dương Vân Nga triều Đinh – tiền Lê 80 80 70 Người lập nên triều tiền Lê 100 100 100 Người có ơn với nhân dân Hoa Lư 83 76 71 Truyền thuyết Đinh Lê biết Từ trở lên 89 87 60 54 19 Địa điểm thờ cúng Đinh Bộ Lĩnh, Lê Từ trở lên Hoàn biết 100 100 100 78 Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn Điểm đặc biệt Con rái cá Đinh Bộ Lĩnh Có tài bơi lội Có tài phép lạ Một tài quân Ý kiến khác Bảng kết điều tra mức độ hiểu biết truyền thuyết Đinh Lê đối tượng học sinh THCS Ở độ tuổi THCS, chưa trưởng thành hẳn, học sinh có đánh giá, nhận xét nhân vật Mức độ hiểu biết so với học sinh tiểu học sâu sắc rộng Một phận không nhỏ học sinh biết đến nơi thờ cúng truyền thuyết viết triều đại Đinh Lê Điều chứng tỏ mức độ phổ biến, lan truyền ảnh hưởng tín ngưỡng tới đời sống nhân dân sâu sắc 103 Đối với học sinh THPT tiến hành khảo sát 30 em xã kể Kết sau: Xã Trường Gia Ninh Nội dung khảo sát Yên Phương Hoà Đã nghe nhắc tới nhân vật 100 100 100 Điểm đặc biệt Con rái cá 100 100 100 Đinh Bộ Lĩnh Có tài bơi lội 93 90 24 Có tài phép lạ 0 12 100 100 100 100 100 70 100 100 100 97 76 71 Truyền thuyết Đinh 89 87 60 Lê biết 50 41 Địa điểm thờ cúng 100 100 100 Đinh Bộ Lĩnh, Lê Từ trở lên Hoàn biết 79 90 Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn Một tài quân Nhận xét Lê Có ảnh hưởng tới lịch Hoàn, Dương Vân sử triều Đinh – tiền Lê Nga Người lập nên triều tiền Lê Người có ơn với nhân dân Hoa Lư Ý kiến khác Từ trở lên Ở độ tuổi THPT, trình độ nhận thức phát triển tương đối đầy đủ Hơn học sinh tiếp xúc với phông văn hoá tương đối 104 rộng Những đánh giá nhân vật lịch sử (đặc biệt Lê Hoàn Dương Vân Nga) có nhiều hướng tích cực Học sinh thấy ảnh hưởng lớn lao nhân vật lịch sử Tỷ lệ học sinh biết truyền thuyết nơi thờ cúng nhân vật lịch sử cao Đó điều đáng mừng Một số kiến nghị đề xuất Ở thời điểm tại, chuỗi truyền thuyết Đinh Lê có sức phổ biến rộng rãi địa huyện Hoa Lư nói riêng Ninh Bình nói chung Văn môi trường tồn đích thực truyền thuyết, song việc văn hố có điểm khả thủ mà khơng thể phủ nhận: Trước hết việc văn hoá giúp thống kê, ghi lại tương đối đầy đủ truyền thuyết thời Đinh Lê Số lượng truyền thuyết phong phú tập hợp lại cách giúp cho trình lưu truyền phổ biến chuỗi truyền thuyết thuận lợi phạm vi địa phương Đây nguồn văn hoá dân gian quý giá đáng tin cậy nhà nghiên cứu, nhà khoa học Từ đóng vai trị cầu nối dẫn nhà khoa học đến vấn đề thú vị cịn bỏ ngỏ như: di sản văn hố dân gian đắc sắc Hoa Lư, truyền thuyết dã sử dân gian Việc văn hoá truyền thuyết góp phần cố định hố số lượng truyền thuyết, tránh cho truyền thuyết bị mai yếu tố khách quan tác động Theo chúng tôi, tiến hành văn hoá chuỗi truyền thuyết phong phú nói trên, cơng tác điền dã quan trọng tiến hành trước Trong trình điền dã, nhà khoa học cán văn hóa địa phương phải có phối hợp chặt chẽ để tiến hành điền dã địa điểm, tiếp xúc đối tượng, có cơng tác điền dã thực hiệu Các nhà khoa học không ghi lại chi tiết truyền thuyết thống kê mà phải có nghiên cứu cụ thể chuỗi truyền thuyết 105 Như tiếp nhận người đọc định hướng, trình lưu truyền phát triển chuỗi truyền thuyết Đinh Lê diễn thuận lợi bề rộng bề sâu Chính quyền địa phương cần có phối hợp với nhân dân cấp quản lí để có biện pháp tơn tạo bảo vệ khu di tích Trong q trình tơn tạo tránh q trình làm hóa để giữ dáng vẻ xưa Bên cạnh đó, cấp lãnh đạo phận phụ trách văn hoá, thể thao, du lịch cần có biện pháp giới thiệu di tích Hoa Lư với người dân nước Đây cầu nối quan trọng để phổ biến truyền thuyết Đinh Lê phạm vi huyện Hoa Lư Đối với di khảo cổ học khơng thể trùng tu, quyền cần có phối hợp với bảo tàng nhà khảo cổ học để đặt kế hoạch khai quật bảo tồn di chỉ, vật Việc phổ biến, tuyên truyền truyền thuyết Đinh Lê trước hết cần phải tiến hành rộng khắp địa bàn huyện Hoa Lư đặc biệt phải trọng tới đối tượng học sinh Đây độ tuổi có lực tiếp thu, tìm tịi sáng tạo cao Phổ biến truyền thuyết tới đối tượng biện pháp tốt để bảo lưu phát triển di sản quý giá địa 106 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc GS.TS Lê Chí Quế - người dành thời gian công sức hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới nhân dân lãnh đạo xã Trường n giúp tơi q trình thu thập tư liệu, trả lời vấn để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, 03/ 2012 Học viên Giang Thị Thu Phương 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng – phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận văn 16 Kết cấu 17 Chương 1: TRIỀU ĐẠI ĐINH LÊ TRONG LỊCH SỬ VÀ TRONG TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN 18 1.1 Vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại Hành lịch sử 18 1.2 Đặc trƣng thể loại truyền thuyết dƣới nhìn nhà khoa học 30 1.3 Sự trùng khớp vênh lịch sử truyền thuyết 32 1.3.1 Sự kiện lịch sử 32 1.3.2 Nhân vật lịch sử 40 Chương 2: GIẢI MÃ MỘT SỐ MOTIF CƠ BẢN TRONG TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ 44 2.1 Mã mã văn hoá 44 2.2 Giải mã văn hoá motif truyền thuyết Đinh Lê 44 2.2.1 Motif sinh nở thần kì 44 2.2.2 Motif giấc mơ, điềm báo 47 2.2.3 Motif lập chiến công phi thường 51 2.2.4 Motif hố thân kì lạ 54 Chương 3: LỄ HỘI VÀ NHỮNG PHONG TỤC TẬP QUÁN, TÍN NGƢỠNG GẮN VỚI TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ 63 3.1 Khái niệm lễ hội 63 3.2 Lễ hội Trƣờng Yên 63 108 3.2.1 Phần lễ 65 3.2.1.1 Lễ rước nước 67 3.2.1.2 Tế cửu khúc 68 3.2.2 Phần hội 71 3.4 Một số phong tục tập quán, tín ngƣỡng có liên quan 72 3.4.1 Tín ngưỡng 72 3.4.2 Những tín ngưỡng liên quan 73 3.4.2.1 Tín ngưỡng sùng nước nghi lễ cầu mưa lễ hội 74 3.4.2.2 Tín ngưỡng phồn thực 77 3.4.2.3 Lễ đánh thức đất 78 3.4 Ý nghĩa lễ hội 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 109 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN GIANG THỊ THU PHƯƠNG KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI ĐINH LÊ Ở NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 0979162328 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đinh Tiên Hoàng Lê Đại... Tưởng với Những nhân vật lịch sử thời Đinh – Lê (NXB VHDT, 2001) Truyền thuyết Đinh – Lê (NXB VHDT, 2007) Các tác phẩm ông tặng giải thưởng Hội văn nghệ dân gian Cuốn sách Truyền thuyết Đinh Lê. .. kiện, tư tưởng, văn hóa qua triều đại Đinh – Lê - Lý 11 Trần Ninh Hổ (Hội nhà văn Việt Nam) có loạt viết văn hố Đinh Lê, có Đơi nét văn hoá giao lưu thời Đinh – tiền Lê – Lý Theo ông sở tinh thần

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (94), Nghiên cứu truyền thuyết – những vấn đề đặt ra, Tạp chí văn học số 7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu truyền thuyết – những vấn đề đặt ra
2. Trần Thị An (2000), Yếu tố thời gian trong truyền thuyết dân gian, Tạp chí văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố thời gian trong truyền thuyết dân gian
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2000
3. Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại và việc văn bản hoá các truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng thể loại và việc văn bản hoá các truyền thuyết dân gian Việt Nam
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2000
4. Đặng Xuân Bảng (1997), Sử học bị khảo , NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử học bị khảo
Tác giả: Đặng Xuân Bảng
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 1997
5. Đại Việt sử kí tiền biên (1972), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí tiền biên
Tác giả: Đại Việt sử kí tiền biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1972
6. Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
7. Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hoá dân gian Việt Nam những suy nghĩ, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian Việt Nam những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 2000
8. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1961
9. Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
10. Chu Xuân Diên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
11. Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia HN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Văn hoá Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia HN
Năm: 2002
12. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1974
13. Nguyễn Định (2007), Yếu tố thần kì trong truyền thuyết người Việt ở Nam Bộ, Tạp chí văn hoá dân gian số 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố thần kì trong truyền thuyết người Việt ở Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Định
Năm: 2007
14. Nguyễn Thế Giang (1982), Kinh đô cũ Hoa Lư, NXB Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh đô cũ Hoa Lư
Tác giả: Nguyễn Thế Giang
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1982
15. Nguyễn Thị Bích Hà (2006), Mã và mã văn hoá, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã và mã văn hoá
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Bích Hà (2009), Tín ngưỡng và mã tín ngưỡng trong văn học dân gian, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng và mã tín ngưỡng trong văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Bích Hà (2008), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hoá dân gian. Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2008 - 17 – 149, Chủ nhiệm đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hoá dân gian
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 2008
18. Đinh Thị Minh Hằng (tuyển chọn, 2007), Đinh Gia Khánh tuyển tập 3, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Gia Khánh tuyển
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
19. Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
20. Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w