(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội

90 16 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số mô hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp ở huyện phú xuyên, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM HÙNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM HÙNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI Chuyên Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN XUÂN HẢI Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Người thực luận văn Phạm Hùng Sơn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ vơ tận tình sở đào tạo, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Mơi trường nói chung, Bộ mơn Sinh thái mơi trường nói riêng tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2013 Người thực luận văn Phạm Hùng Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu phân loại mơ hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.1.2 Nông nghiệp bền vững 1.1.1.3 Hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.2 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.2.1 Đảm bảo bền vững kinh tế 1.1.2.2 Đảm bảo bền vững xã hội 1.1.2.3 Đảm bảo bền vững môi trường sinh vật 1.1.3 Khái niệm mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.3.2 Lý thuyết hệ thống nghiên cứu đánh giá mơ hình sản xuất nông nghiệp………………… 11 1.2 Tình hình nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp ngồi nước 15 1.2.1 Một số cơng trình nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp giới 15 1.2.2 Một số nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp nước 18 1.2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài huyện Phú Xuyên – Tp Hà Nội 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 22 2.2.1.1 Điều tra khảo sát 22 2.2.1.2 Điều tra nhanh nơng thơn có tham gia người dân 22 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu điều tra 23 2.2.3 Phương pháp tham khảo, thừa kế tài liệu có liên quan đến đề tài 23 2.2.4 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên, môi trường – sở để phát triển sản xuất huyện Phú Xuyên – thành phố Hà Nội 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phú Xuyên - thành phố Hà Nội 26 3.1.1.1 Vị trí lãnh thổ nghiên cứu 26 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn đặc điểm địa hình huyện Phú Xuyên 27 3.1.1.3 Các hệ sinh thái huyện Phú Xuyên – Hà Nội 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Phú Xuyên – thành phố Hà Nội 30 3.1.2.1 Hiện trạng ngành kinh tế huyện Phú Xuyên 30 3.1.2.2 Thực trạng phát triển xã hội 31 3.1.2.3 Quy hoạch phát triển ngành kinh tế nông nghiệp huyện Phú Xuyên đến năm 2020………………… 34 3.1.3 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Xuyên 36 3.1.3.1 Tài nguyên đất 36 3.1.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 42 3.2 Nghiên cứu, đánh giá số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Xuyên – thành phố Hà Nội 44 3.2.1 Nghiên cứu, đánh số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, môi trường huyện Phú Xuyên – thành phố Hà Nội 44 3.2.1.1 Một số mơ hình sử dụng đất áp dụng đem lại hiệu cao kinh tế xã hội, môi trường 44 3.2.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội – mơi trường số mơ hình 58 3.2.2 Đánh giá tổng hợp chọn mô hình sử dụng bền vững đất nơng nghiệp cho phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội 67 3.2.2.1 Đánh giá tổng hợp mơ hình SDĐ nơng nghiệp huyện Phú Xuyên cho phát triển sản xuất 67 3.2.2.2 Chọn mơ hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp cho phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATSH An toàn sinh học BVTV Bảo vệ thực vật Dp Khấu hao tài sản DTTN Diện tích tự nhiên ĐVĐĐ Đơn vị đất đai GO Giá trị sản xuất HTCT Hệ thống canh tác HTCTr Hệ thống trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp HTX Hợp tác xã LĐ Công lao động MHSDĐ Mô hình sử dụng đất NVA Thu nhập hỗn hợp SDĐ Sử dụng đất VA Giá trị gia tăng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng Phân cấp địa hình tương đối 27 Bảng Phân cấp mức độ tiêu thoát nước 29 Bảng Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 30 Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế 31 Bảng Nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 36 Bảng Mô tả đơn vị đất đai huyện Phú Xuyên 41 Bảng Diện tích cấu đất nơng nghiệp 43 Bảng Nội dung triển khai mơ hình lúa gieo sạ 45 Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất lúa 47 Bảng 10 Tình hình sinh trưởng yếu tố cấu thành suất bí xanh 49 Bảng 11 Hiệu kinh tế mơ hình bí xanh (cho sào 360 m2) 49 Bảng 12 Thời gian tiêm phòng loại vacxin sử dụng 51 Bảng 13 Giống, vật tư, thiết bị sử dụng mơ hình gà ATSH 51 Bảng 14 Hiệu kinh tế mơ hình gà ATSH (tính cho con) 52 Bảng 15 Thời gian, loại cá giống thả lần 55 Bảng 16 Thời gian, loại cá giống thả lần 56 Bảng 17 Tốc độ sinh trưởng hàng tháng cá 57 Bảng 18 Năng suất, tỷ lệ sống cá (tính cho 01 ni ln canh lúa – cá) 58 Bảng 19: So sánh hiệu kinh tế lúa gieo sạ so với lúa cấy (tính/1 sào) 59 Bảng 20 So sánh hiệu kinh tế mơ hình gà ATSH (tính cho con) 60 Bảng 21 So sánh phương pháp nuôi ATSH truyền thống 61 Bảng 22 Hiệu kinh tế nuôi cá (tính cho 01 ni ln canh Cá – Lúa) 63 Bảng 23 Hiệu kinh tế tính cho 01 sào cấy lúa truyền thống 64 Bảng 24 Hiệu kinh tế 01 sào trồng lúa (mơ hình ln canh cá - lúa) 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1:Biểu đồ cấu loại đất huyện Phú Xuyên 37 Hình 2: Thiết kế mương muôi ruộng 54 Hình 3: Biểu đồ hiệu kinh tế ni ATSH ni truyền thống(tính cho con) 61 Hình 4: Biểu đồ so sánh hiệu kinh tế mô hình luân canh Cá – Lúa (trên 01 ha) 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huyện Phú Xuyên đơn vị hành Thủ đơ, nằm phía Nam thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 32 km; phía Bắc giáp huyện Thường Tín; phía Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; phía Đơng giáp sơng Hồng huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n; phía Tây giáp huyện Ứng Hịa, Hà Nội Với diện tích đất tự nhiên 17.101,46 phân bổ cho mục đích sử dụng sau: đất nơng nghiệp 11.165,9 ha, chiếm 65,3% diện tích đất tự nhiên; đất phi nơng nghiệp có 5.876,9ha chiếm 34,4% diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng 67,7 (0,4%)[3] Trên địa bàn huyện có 30 km sơng chảy qua sông Hồng, sông Nhuệ, sông Duy Tiên, sông Lương, sông Vân Đình Phú Xun có hệ thống giao thơng thuận lợi, có tuyến đường sắt Bắc-Nam dài gần 12 km chạy qua, tuyến đường thủy sông Hồng dài 17 km, tuyến đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ dài 7km, điểm đầu đường Cầu Giẽ-Ninh Bình, đường Quốc lộ 1A dài 12 km địa bàn huyện, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế-xã hội Phú Xuyên Hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu đảm bảo cho sản xuất nơng nghiệp, có 43 trạm bơm trực tiếp đổ nước sông Nhuệ tiêu úng cho xã phía Tây; trạm bơm Khai Thái công suất 25000 m3/giờ, bơm nước sông Hồng tiêu úng cho diện tích 4.200 phía Đơng, ngồi có trạm bơm Thụy Phú lấy nước sơng Hồng để cấp nước tưới cho xã miền Đông Thực Nghị 15 Quốc hội mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội Bộ mặt nông thôn Phú Xuyên bước phát triển, nông nghiệp chuyển từ sản xuất vụ lúa sang hai vụ nhờ hệ thống thủy lợi nội đồng, hệ thống tưới tiêu hợp lý, tăng suất 12 tạ/ ha/ năm, vụ Đông Xuân trở thành vụ sản xuất chính, thu hoạch năm 100 tỷ đồng -1- - Theo điều tra, hầu hết vùng chiêm trũng cấy lúa bấp bênh Người nông dân tiến hành đào ao thả cá lợi nhuận đem lại lớn gấp nhiều lần so với trồng lúa Nên giới thiệu mơ hình ln canh lúa – cá, cách tiếp cận người nơng dân cịn bảo thủ 3.2.2 Đánh giá tổng hợp chọn mơ hình sử dụng bền vững đất nông nghiệp cho phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Đánh giá tổng hợp mơ hình SDĐ nông nghiệp huyện Phú Xuyên cho phát triển sản xuất  Tích Cực - Về mặt kinh tế o Các mơ hình bước đầu mang lại hiệu kinh tế khả quan (năng suất, giá trị sản phẩm), vượt trội so với phương pháp nuôi, trồng truyền thống o Đặc biệt mô hình luân canh lúa – cá chuyển đổi từ vùng có địa hình chiêm trũng cấy vụ/ năm Bên cạnh hiệu cấy lúa đem lại (13.182.500 đồng/1ha), thu nhập hỗn hợp từ ni cá đem lại lớn (37.005.000 đồng/1ha) so với mô hình cấy lúa truyền thống (13.508.300 đồng/1ha) - Về mặt xã hội o Việc xây dựng mơ hình thay đổi tập quán sản xuất nhỏ lẻ người nông dân Tạo liên kết sản xuất, thúc đẩy việc dồn điền đổi thửa, điều kiện để hình thành vùng sản xuất hàng hóa o Tạo thêm công ăn việc làm cho nông hộ người lao động vượt khung tuổi làm khu công nghiệp Trong mơ hình ln canh lúa – cá vừa giải công ăn việc làm cho nông hộ vừa ngăn chặn tình trạng bỏ đồng vào vụ hè – thu thường xuyên bị ngập úng -67- o Các mơ hình góp phần đào tạo, tun truyền, nâng cao nhận thức người dân chăn nuôi, trồng trọt, phịng trị bệnh, đảm bảo an tồn dịch bệnh,… - Về mặt môi trường Không gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường xung quanh, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm thành công mô hình, bên cạnh thành cơng mặt suất o Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng hóa chất độc hại nơng nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc BVTV) Riêng mô hình luân canh lúa – cá lượng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ giảm nửa so với mơ hình cấy lúa truyền thống (15.000 đồng/1sào so với 30.000 đồng/1sào) Bên cạnh đó, mơi trường nước ni xử lý hoàn toàn chế phẩm sinh học o Phát triển mơ hình ln canh lúa – cá góp phần ngăn chặn tình trạng bỏ đồng vào vụ mùa thường xuyên bị ngập úng vừa giúp cải thiện môi trường nước ruộng cấy lúa, cá nuôi ruộng giúp tiêu diệt loại sâu hại lúa vụ sản xuất  Hạn chế - Về mặt kinh tế o Đầu sản phẩm bấp bênh, chưa có doanh nghiệp cam kết, ký hợp đồng thu mua sản phẩm cho nông dân Đối với số mơ hình địi hỏi đầu tư lớn như: gà thả vườn an toàn sinh học, sản xuất lúa gieo thẳng đặc biệt mơ hình ni luân canh lúa – cá việc đảm bảo đầu cho sản phẩm điều quan trọng o Các sách vốn vay ưu đãi hộ tham gia mơ hình để mở rộng đầu tư sản xuất mang tính thâm canh cịn hạn chế o Đối với lúa số hộ bón thúc nhiều muộn nên lúa bị nhiễm bệnh đốm sọc vi khuẩn nặng giống khác, mơ hình ln canh lúa – cá số hộ chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình xử lý nước ni trước sau thả cá Điều góp phần làm giảm suất mơ hình - Về mặt xã hội -68- o Một phận nơng dân cịn bảo thủ với suy nghĩ cần kinh nghiệm đủ, chưa tích cực tham gia lớp bồi dưỡng, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao suất sản phẩm o Một số hộ nông dân chưa thực tin tưởng vào hiệu mơ hình, nên chưa thực quy trình kỹ thuật hướng dẫn - Về mặt môi trường o Chuột, OBV gây hại, đối tượng dịch hại diễn biến phức tạp o Các loại hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc BVTV) cịn sử dụng nhiều mơ hình cấy lúa Góp phần gây nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm không khí, giết chết hệ động thực vật đồng ruộng Ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh sức khỏe người 3.2.2.2 Chọn mơ hình sử dụng bền vững đất nơng nghiệp cho phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội  Nguyên tắc - Chọn mơ hình SDĐ nơng nghiệp có mức độ thích hợp cao so với mơ hình sử dụng đất nông nghiệp áp dụng địa phương - Nếu có nhiều mơ hình thích hợp mức cao, chọn mơ hình có hiệu kinh tế cao (mức độ ảnh hưởng đến môi trường mô hình khơng lớn, nhiễm khắc phục được) - Nếu có nhiều mơ hình SDĐ nơng nghiệp thích hợp mức cao hiệu kinh tế gần tương đương nhau, chọn mơ hình có hiệu mơi trường tốt - Diện tích đất trồng lúa phải đảm bảo an toàn lương thực cho địa phương  Mơ hình chọn Trên sở phân hạng mức độ thích hợp đất đai; yêu cầu sinh thái hệ thống trồng, chăn nuôi, thủy sản; kết khảo sát thực địa, mơ hình SDĐ nơng nghiệp có đặc thù khác nhau, thuận lợi khó khăn riêng Nhưng bật -69- mơ hình ni ln canh cá – lúa với hiệu kinh tế cao an tồn với mơi trường sinh thái, mạnh vùng chiêm trũng xã Chuyên Mỹ nói riêng huyện Phú Xuyên nói chung Mặc dù với thành cơng đạt từ mơ hình ni ln canh cá – lúa, ta cần phải có nghiên cứu, đánh giá sâu triệt để Qua đó, tiến xa áp dụng thành cơng cho vùng có địa hình chiêm trũng khác Đồng sơng Hồng nói riêng nước nói chung -70- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu mơ hình phát triển nơng nghiệp huyện Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội, đề tài rút kết luận sau: Tính đến năm 2011 tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 17.110,46 - Quỹ đất nơng nghiệp có 11.165,9 ha, chiếm 65,3% diện tích tự nhiên Đất phi nơng nghiệp có 5.876,9 ha, chiếm 34,4% diện tích tự nhiên - Phần lớn đất nông nghiệp dùng để sản xuất nơng nghiệp chiếm tới 88,5% tổng diện tích đất nơng nghiệp với 9.881,97 Sau đất sản xuất nông nghiệp đất nuôi trồng thủy sản với 789,36 chiếm 7,1% diện tích đất nơng nghiệp huyện Bốn mơ hình nghiên cứu áp dụng huyện bước đầu đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội, mơi trường - Mơ hình sản xuất lúa gieo thẳng (gieo sạ) Năng suất thu 263 kg/sào cao so mơ hình truyền thống (251kg/sào) 12kg/sào Đã góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho người nơng dân, giải phóng sức lao động nơng nghiệp - Mơ hình sản xuất bí xanh vụ thu đông Năng suất thu 550kg/sào, bí xanh cho sản lượng 15,3 tấn/ha Thu nhập hỗn hợp từ 01 27.666.670 đồng/ha Góp phần đa dạng hóa sản phẩm rau xanh, tăng giá trị thu nhập đất lúa - Mơ hình gà thả vườn an tồn sinh học Mơ hình ni gà ATSH có tỷ lệ sống cao (96%), gà mắc bệnh ít, chất lượng thương phẩm đảm bảo an toàn Đã góp phần giới thiệu tới bà chăn ni địa phương phương pháp chăn nuôi tăng hiệu kinh tế, giảm dịch bệnh không gây ô nhiễm mơi trường -71- - Mơ hình ni ln canh lúa – cá Năng suất lúa (tính cho 01 luân canh lúa - cá) đạt 178 kg/sào thu nhập hỗn hợp từ 01 trồng lúa đạt 13.182.500 đồng/ha Năng suất cá thu sau tháng nuôi 4.213 kg/ha cao so với yêu cầu ban đầu 213 kg/ha Tỷ lệ sống cá > 80% Mô hình ni ln canh cá – lúa chọn mơ hình nơng nghiệp sinh thái huyệnvới tiêu chí sau: - Về mặt kinh tế Bên cạnh hiệu kinh tế đem lại từ trồng lúa (thu nhập hỗn hợp 13.182.500 đồng/ha) thu nhập hỗn hợp từ cá lớn (37.005.000 đồng/ha) Trong tiến hành cấy vụ lúa, vụ bỏ năm thu nhập hỗ hợp thu 13.508.300 đồng/ha - Về mặt xã hội Góp phần tăng thêm cơng ăn việc làm cho người nông dân - Về mặt môi trường Giảm lượng phân hóa học cho lúa (một phần cung cấp chất thải cá), hạn chế đến mức tối đa lượng hóa chất độc hại đưa vào ruộng ni (giảm nửa so với mơ hình cấy lúa truyền thống) Giảm cỏ dại, hạn chế dịch bệnh tiến hành cấy lúa vụ sau Do q trình ni lồi cá sử dụng mầm mống cỏ dại ấu trùng tồn đất làm thức ăn Ngăn chặn tình trạng bỏ đồng ruộng vào vụ hè - thu thường xuyên bị ngập úng, vừa giúp cải thiện môi trường nước ruộng cấy lúa -72- KIẾN NGHỊ Để đạt kết mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm phát triển nông nghiệp huyện Phú Xuyên theo hướng sinh thái sau: - Huyện Phú Xuyên cần có sách cụ thể để giữ quỹ đất nông nghiệp ổn định, hạn chế mức thấp diện tích đất nơng nghiệp bị q trình thị hóa - Đề nghị huyện Phú Xuyên ban hành sách cụ thể nhà đầu tư đăng ký thành lập doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp địa bàn, đặc biệt doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng vùng rau an toàn, xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp du lịch sinh thái - Nhu cầu người tiêu dùng ngày cao vệ sinh an toàn thực phẩm Do người sản xuất cần trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất nông sản sạch, nông sản cao cấp bước xây dựng uy tín, thương hiệu sản phẩm để tạo lập thị trường tiêu thụ ổn định, bền vững -73- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Huy Đáp (1967),Trồng xen, trồng gối, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr – [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009),Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp – Tập 2.Phân hạng đánh giá đất đai, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 83 -87, 95, 134 – 135, 174 – 176, 181 – 182, 189 - 193 [3] Cục Thống kê thành phố Hà Nội(2011), Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên năm 2011 [4] Dufumier M (1992) Phân tích hệ thống nơng nghiệp Nxb Tp Hồ Chí Minh [5] Đào Thế Tuấn (1989) Hệ thống nơng nghiệp Tạp chí Cộng sản(t/c CS) số 6/1989 trang – [6] Đào Thế Tuấn, 1984 Hệ sinh thái nông nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật [7] Hồng Tụy Phân tích hệ thống ứng dụng Nxb KHKT, Hà Nội, 1987 [8] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp [9] Nguyễn Duy Tính (1995),Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng, Nxb NN, Hà Nội [10] Nguyễn Ngọc Anh (2008) Luận văn Thạc Sĩ nông nghiệp: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số mơ hình sản xuất theo hướng nơng nghiệp sinh thái thành phố Thái Nguyên Đại học Nông nghiệp Hà Nội [11] Phán Đặng Quang (2012) Đánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp phát triển nơng lâm nghiệp bền vững [12] Phạm Chí Thành (1994),Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng đất trũng NxbNN, Hà Nội [13] Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994) Các loại hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ, Tạp chí KH đất – số [14] Quang Vinh, Nguyễn Mai Hữu Đống, Phan Đắc Trực (1995), Xây dựng mơ hình trồng đậu tương xen ngô lai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Đề tài KN 01 – 05 (1991 - 1995), NXB Nông Nghiệp, trang 96 – 98 [15] Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2011) - Báo cáo: Nghiên cứu phân loại lập đồ đất đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp số huyện thành phố Hà Nội [16] Trần Đức Viên (2004), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội, Tr.83 [17] UBND huyện Phú Xuyên - Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Phú Xuyên đến năm 2010” [18] UBND huyện Phú Xuyên – Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Xuyên đến năm 2020” [19] UBND huyện Phú Xuyên (2011) - Đề Án: xây dựng nông thôn huyện Phú Xuyên Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2011 – 2020 định hướng 2030 [20] UBND huyện Phú Xuyên - Trạm khuyến nông Phú Xuyên (2012) – Báo cáo kết mơ hình gà thả vườn an tồn sinh học [21] UBND huyện Phú Xuyên - Trạm khuyến nông Phú Xuyên (2012) – Báo cáo kết mơ hình sản xuất lúa gieo thẳng [22] UBND huyện Phú Xuyên - Trạm khuyến nông Phú Xuyên (2012) – Báo cáo kết mơ hình giống lúa suất, chất lượng [23] UBND huyện Phú Xuyên - Trạm khuyến nông Phú Xuyên (2012) – Báo cáo kết mơ hình ni kết hợp cá – lúa [24] UBND huyện Phú Xuyên - Trạm khuyến nông Phú Xuyên (2012) – Báo cáo kết mơ hình sản xuất bí xanh vụ thu đơng [25] Zandstra H.G Nghiên cứu hệ thống canh tác nông dân trồng lúa châu Á IRRI Nxb NN, Hà Nội, 1982 Tài liệu tiếng Anh [26]Armar – Klemesu M & Maxwell D (1999) Urban agriculture: a case study of Accra Legon: University of Ghana [27]Baier W (1990), Characterization of the enviroment for sustainable agriculture in semi arid tropics In: Sustainable Agriculture: issues, perspectives and prospects in semi arid tropics Proceedings of the International Symposium on Natural Resource Management for Sustainable Agriculture, New Delhi, Indian Soc, page 90 – 128 [28]Committee on Fisheries (COFI)/Food and Agriculture Organization (FAO) (1991), Fisheries Report – R459 – Report of the Nineteenth Session of the Committee on Fisheries, Rome, page – 12 [29]Croson P Anderson J.R (1993), Concerns for Sustainability Integration of Natural Resource and Enviroment Issues in the Research Agendas of NARS, Copyright 1993 by the International Service for National Agricultural Research (ISNAR), Netherland [30]FAO Farming systems development and soil conservation Rome, 1994 [31]FAO Institutionalization of a farming systems approach to development Rome, 1992 [32] Food and Agriculture Organization of the United Nations (1993), Guidelines for land – use planning, Rome, Italy, page 49 [33]Food and Agriculture Organization of the United Nations (1994), Cotonou Sustainable of Development and Management Actions in Two Community Fisheries Centers in The Gambia – IDAF program – IDAF Technical Report No 57, page [34]International Institute of Rural Reconstruction (1992) Farmer – Proven Intergated Agriculture – Aquaculture: A Technology Information Kit Silang, Cavite, Philippines [35] Janet D., Ilya M.(Eds) (1992) Sustainable agriculture for the lowlands Southeast Asia sustainable agriculture Network [36] Technical Advisory Committee/Consultative Group on International Agriculture Research (TAC/CGIAR (1989), Sustainable agricultural production: Implications for International Agriculture Research, Rome, Italy, page 131 [37] United Nations (1992), Rio Declaration on Enviroment and Development (Report of the United Nations Conference on Enviroment and Development), Rio de Janeiro, Brazil, page – 19 [38]United Nations Conference on Sustainable Development (2002), Johannesburg Declaration on Sustainable Development, South Africa, page – [39]World Bank Technical paper No.180 (1992) Trends in agricultural diversification Washington D.C [40]World Commission on Enviroment and Development – WCED (1986), Report of the World on Enviroment anh Development: Our Common Future, Chapter 2: Towards Sustainable Development, page.1 PHỤ LỤC Phụ ụ lục 1: Vị trí địa lý huyện Phú Xuyên Xuy Phụ lục ục 2: Thiết kế mương m nuôi cá dạng trung tâm Phụ ụ lục 3: Một số lưu l ý thiết kế ruộng nuôi cá Phụ lục : Thời gian mùa vụ Phụ lục ảnh Ảnh 1: Mơ hình lúa gieo sạ Ảnh 2: Mơ hình gà thả vườn ATSH Ảnh 3: Mơ hình ln canh lúa - cá ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM HÙNG SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI Chuyên Ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: ... đất trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Xuyên 36 3.1.3.1 Tài nguyên đất 36 3.1.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 42 3.2 Nghiên cứu, đánh giá số mơ hình sử dụng đất. .. Phú Xuyên, Hà Nội? ?? Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp áp dụng đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội, môi trường huyện Phú Xuyên, Hà Nội - Tiến hành đánh giá số mơ hình

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan