(Luận văn thạc sĩ) di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật dân sự việt nam hiện hành 03

90 14 0
(Luận văn thạc sĩ) di chúc chung của vợ chồng theo pháp luật dân sự việt nam hiện hành  03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG HẠNH DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG HẠNH DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ CHỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng Dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các tài liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS TS Phùng Trung Tập người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập trình hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Hồng Hạnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI CHÚC VÀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức di chúc chung vợ, chồng 1.1.1 Khái niệm di chúc di chúc chung vợ chồng 1.1.2 Đặc điểm di chúc chung vợ, chồng 1.1.3 Cơ sở thiết lập di chúc chung vợ, chồng 14 1.2 Quá trình hình thành phát triển di chúc chung vợ, chồng; sơ lƣợc lịch sử vấn đề qua thời kỳ 18 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật di chúc chung vợ chồng giới 18 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển chế định di chúc chung vợ, chồng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 19 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 26 CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC CHUNG CỦA 26 VỢ, CHỒNG 26 2.1 Điều kiện chủ thể 26 2.2 Điều kiện nội dung mục đích 27 2.3 Điều kiện ý chí 34 2.4 Điều kiện hình thức 37 2.5 Sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung vợ, chồng 43 2.6 Hiệu lực di chúc chung vợ, chồng 47 2.7 Những hạn chế quyền tự định đoạt di chúc chung vợ, chồng 50 Kết luận chƣơng 54 CHƢƠNG 56 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUY ĐỊNH DI CHÚC CHUNG 56 CỦA VỢ, CHỒNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 56 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 56 3.1 Ƣu điểm 56 3.2 Bất cập 56 3.2.1 Bất cập quyền lập di chúc chung vợ, chồng nguyên tắc tự nguyện cá nhân việc lập di chúc 56 3.2.2 Bất cập nội dung mục đích di chúc chung vợ, chồng 57 3.2.3 Bất cập hình thức di chúc chung vợ, chồng 59 3.2.4 Bất cập quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung 61 3.2.5 Bất cập thời điểm có hiệu lực di chúc chung 63 3.2.6 Bất cập vấn đề chấm dứt tồn di chúc chung 68 3.2.7 Bất cập hoa lợi, lợi tức phát sinh di sản chung chưa chia 68 3.3 Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005 quy định nhƣ di chúc chung vợ, chồng? 69 3.4 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chúc chung vợ, chồng 71 3.4.1 Có nên tiếp tục thừa nhận di chúc chung vợ, chồng? 71 3.4.2 Giữ quy định di chúc chung vợ chồng 72 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 I Tiếng Việt 83 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Thừa kế chế định quan trọng hệ thống pháp luật Dân Việt Nam Ở chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền công dân, gắn liền với đời sống cá nhân việc tự định đoạt di sản trước chết; quyền nghĩa vụ người sống khối di sản thừa kế Ở Việt Nam, ngày đầu dựng nước, Triều đại Lý, Trần, Lê có quan tâm đến ban hành pháp luật thừa kế Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, quy định thừa kế ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế thể qua Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đặc biệt đời Bộ luật dân 1995, sau Bộ luật dân 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Bộ luật dân 2005 xem kết cao trình pháp điển hóa quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi người thừa kế cách có hiệu Tuy nhiên thực tiễn, phát triển mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội, phát luật thừa kế hành chưa trù liệu hết trường hợp, tình xảy thực tế; quy định mang tính chất chung chung, khơng rõ ràng, khơng có văn hướng dẫn thi hành cho vấn đề cụ thể, dẫn đến tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải Hàng năm Tòa án nhân dân cấp thụ lý giải hàng ngàn vụ án thừa kế, có vụ án qua nhiều cấp xét xử cấp xét xử lại qua nhiều lần, lần có định khác nhau, chí trái ngược dẫn đến tính thuyết phục khơng cao, chưa thấu tình đạt lý Do nhu cầu nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung pháp luật thừa kế cho phù hợp với tình hình đất nước ngày tiến lên nhu cầu cấp thiết Pháp luật Việt Nam hành quy định có hai hình thức thừa kế thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Hình thức chia thừa kế theo di chúc hình thức chia thừa kế ý chí người để lại di sản Nhà nước tôn trọng bảo vệ thông qua quy phạm pháp luật Bên cạnh di chúc cá nhân, pháp luật Việt Nam quy định di chúc chung vợ, chồng Quy định làm phức tạp thêm việc giải tranh chấp thừa kế Vì tính đa dạng, phong phú khối tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng nên vợ chồng định đoạt tài sản theo di chúc chung ý chí chủ quan họ, nguyện vọng họ sau họ qua đời, việc giải tranh chấp liên quan đến di chúc chung lúc thấu tình đạt lý Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Di chúc chung vợ chồng theo pháp luật Dân Việt Nam hành” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện cơng trình khoa học, cơng trình nghiên cứu vấn đề di chúc chung vợ chồng tính hiệu lực pháp luật khơng phổ biến Có số cơng trình nghiên cứu như: - Thừa kế công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Tư Pháp 2004, sách chuyên khảo PGS, TS Phùng Trung Tập - Thừa kế theo di chúc theo pháp luật Việt Nam Tiến sỹ Vũ Văn Mẫu; - Một số suy nghĩ thừa kế luật Dân Việt Nam Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện; - Luật thừa kế Việt Nam PGS.TS Phùng Trung Tập số viết tạp chí Luật học, tạp chí Dân chủ pháp luật Tuy nhiên cơng trình nói giải quan hệ thừa kế theo di chúc theo pháp luật nói chung giải vấn đề cụ thể quan hệ thừa kế di sản mà chưa có cơng trình nghiên cứu di chúc chung vợ, chồng theo pháp luật Dân Việt Nam 1.3 Tính đóng góp đề tài: - Đây vấn đề mới, có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Luận văn sâu làm sáng rõ điều bất cập mà pháp luật quy định - Luận văn đưa khái niệm di chúc chung vợ chồng, đưa điều kiện để di chúc vợ chồng có hiệu lực pháp luật - Luận văn so sánh di chúc chung vợ chồng theo pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia giới từ làm sáng tỏ điểm đặc thù di chúc chung vợ chồng, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế nhiều góc độ, nhiên cơng trình góc độ lý luận hồn thiện pháp luật thừa kế cịn ít, chưa đầy đủ Các quy định thừa kế nhiều điểm phải hoàn thiện đánh giá chế định hoàn thiện Bộ luật Dân Tuy nhiên, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định thừa kế phải hồn thiện để khơng quan hệ thừa kế nằm điều chỉnh pháp luật Luận văn nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, đề tài hoàn toàn độc lập, khơng có trùng lặp với cơng trình khác Nội dung, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu Di chúc chung vợ chồng theo pháp luật dân Việt Nam hành nêu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật di chúc chung vợ chồng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương, đường lối Đảng nhà nước pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước sở hữu tư nhân, thừa kế thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, địi hỏi có khởi sắc mặt Dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin Bên cạnh đó, cịn sử dụng số phương pháp khoa học chuyên ngành khác: phương pháp logic, phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, nêu vấn đề… 2.3 Mục đích nghiên cứu: - Di chúc chung vợ chồng loại di chúc đặc biệt thể chủ thể, nội dung, ý nghĩa, hình thức Do để tìm hiểu làm rõ quy định pháp luật hành di chúc chung vợ chồng nói chung hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ chồng nói riêng Trong khn khổ luận văn, học viên tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau đây: - Pháp luật thừa kế hình thành tồn lâu, qua trình tồn phát triển pháp luật thừa kế có nhiều sửa đổi, bổ sung sở kế thừa quy định trước chuẩn mực đạo đức Trong giai đoạn lịch sử khác pháp luật thừa kế có thay đổi cho phù hợp với tình hình xã hội Tuy nhiên thay đổi tôn trọng người, tôn trọng quyền sở hữu tài sản công dân, đảm bảo quyền tự do, thể ý chí, tự định đoạt công dân; bảo vệ trật tự xã hội, quyền lợi Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Nếu người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản Quy định nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt ý chí vợ chồng việc lập di chúc chung có quyền lập di chúc liên quan đến tài sản bên, bên không đồng ý Trong trường hợp bên chết, vợ chồng cịn sống có quyền sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản Quy định Điều 665 Dự thảo thay đổi quyền vợ chồng việc định đoạt tài sản mình, khơng bị phụ thuộc vào quy định hình thức quy định Điều 664 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 664 Bộ luật Dân năm 2005 quy định khoản 2: “Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến tài sản mình” Đối với thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng, Điều 668 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết Trong thực tiễn có nhiều trường hợp người vợ chồng chết trước, người lại tiếp tục sống thời gian dài, người lại chết người hưởng di sản thừa kế người chết trước hưởng phần di sản thừa kế Để khắc phục vấn đề nhằm đảm bảo quyền người thừa kế, Điều 669 Dự thảo Bộ luật Dân quy định: “Trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ, chồng có thỏa thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết di sản vợ, chồng theo di chúc chung phân chia từ thời điểm đó” Đây quy định nhằm bảo đảm quyền người thừa kế vào thời điểm vợ chồng chết trước mà có di chúc chung Việc chia tài sản sau 70 người cuối vợ chồng chết áp dụng có thỏa thuận vợ, chồng có di chúc chung 3.4 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chúc chung vợ, chồng 3.4.1 Có nên tiếp tục thừa nhận di chúc chung vợ, chồng? Di chúc chung vợ chồng thừa nhận pháp luật Việt Nam từ lâu Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho chế định mà việc vận dụng phức tạp Trong báo cáo thẩm tra dự án sửa đổi Bộ luật Dân sự, Ủy ban pháp luật Quốc hội nêu: “Thực tế sống, vợ chồng thường không ngày, hai người có di chúc chung người cịn sống bị hạn chế quyền định tài sản Nếu pháp luật cho phép người cịn sống sửa đổi di chúc liên quan đến phần tài sản ý chí người chết trước thể di chúc chung không tôn trọng Ngược lại pháp luật không cho phép sửa đổi di chúc vơ hình dung hạn chế quyền tự di chúc công dân Thực tiễn thi hành Bộ luật Dân cho thấy việc giải tranh chấp có liên quan đến di chúc chung vợ, chồng phức tạp, khó bảo đảm quyền lợi đáng người chết người cịn sống.” Việc trì di chúc chung vợ, chồng Bộ luật Dân năm 2005 khơng phải khơng có sở Thứ nhất, di chúc chung vợ chồng loại di chúc phổ biến xã hội Việt Nam tồn từ bao đời Nếu bỏ hẳn di chúc chung vợ, chồng tự bỏ thói quen gắn liền với văn hóa truyền thống dân tộc Trong trình hội nhập, việc thay đổi pháp luật để phù hợp với xu hướng chung giới tránh khỏi Tuy nhiên hội nhập khơng hịa tan, việc bỏ hẳn di chúc chung vợ chồng không khác bị hịa tan vào tình trạng 71 chung giới, khơng cịn đặc thù riêng Việt Nam Hơn nữa, việc thừa nhận di chúc chung, pháp luật đạt mục đích tốt đẹp hướng bên quan hệ thừa kế cần quan tâm việc tăng cường tình thương yêu đồn kết gia đình Thứ hai, di chúc chung vợ, chồng công cụ hữu hiệu để bảo vệ người vợ, chồng sống nhiều trường hơp Ví dụ A B hai vợ chồng sống nhà có C D Nếu A chết mà A B khơng để lại di chúc riêng sau A chết, C D yêu cầu B chia thừa kế nhà Tương tự A khơng có di chúc chung với B mà định đoạt cho C D phần tài sản C D yêu cầu chia thừa kế nhà mà B B chết Hiện “cào bằng” vợ hay chồng người chết với cha, mẹ người chết hàng thừa kế thứ theo hướng bất lợi cho người vợ hay chồng sống Với di chúc chung vợ, chồng, bảo vệ người vợ hay chồng cịn sống họ chết Đây ưu điểm quan trọng di chúc chung vợ chồng 3.5.2 Giữ quy định di chúc chung vợ chồng Việc bãi bỏ qui định di chúc chung vợ, chồng khơng khả thi, thực tiễn pháp lý tục lệ, tồn từ lâu xã hội Việt Nam Vấn đề cần thiết là, trì di chúc chung phải hạn chế tối đa rắc rối, phức tạp việc thừa loại di chúc mang lại Cụ thể: 3.5.2.1 Cần tách vấn đề di chúc chung vợ, chồng khỏi quy định chung di chúc cá nhân thiết kế thành mục Bộ luật Dân năm 2005 Tuy di chúc chung vợ, chồng có đặc điểm giống di chúc thông thường cá nhân lập ra, di chúc chung cịn có đặc thù, như: thứ nhất, ý chí hai cá nhân vợ - chồng 72 tham gia định đoạt, dựa quan hệ hôn nhân cịn hiệu lực hai người đó; thứ hai, dùng để định đoạt khối tài sản chung vợ, chồng; thứ ba vợ, chồng thỏa thuận nội dung di chúc chung; thứ tư, sửa đổi có đồng vợ chồng (nếu hai sống), sửa đổi riêng phần di chúc giới hạn phần tài sản khối tài sản chung (nếu bên chết)… Như xác định, di chúc chung loại di chúc, nên phải tuân thủ quy định chung điều kiện có hiệu lực di chúc, thời điểm phát sinh quyền thừa kế cá nhân, tổ chức, thời hiệu khởi kiện thừa kế, thực việc phân chia tài sản theo di chúc, quyền thừa kế người thừa kế bắt buộc… Ngồi ra, cịn có nội dung khác liên quan đến thời hiệu khởi kiện, bảo toàn giá trị khối di sản tài sản chung chia di sản theo di chúc chung, quyền thừa kế người thừa kế bắt buộc, quyền khởi kiện để xin tòa án tuyên bố di chúc vô hiệu lập không hợp pháp Bởi vậy, cần quán triệt quan điểm tách quy định di chúc chung thành mục riêng nhằm đảm bảo tính đặc thù quy định này, đồng thời dự liệu đầy đủ nội dung khác di chúc chung Cụ thể, quy định di chúc chung thiết kế thành mục riêng - mục Chương thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân năm 2005 Theo đó, Chương thừa kế theo di chúc có hai mục là: mục quy định chung di chúc thừa kế theo di chúc; mục quy định di chúc chung vợ, chồng Bên cạnh đó, quy định di chúc chung vợ chồng phải quy định cho quán với quy định khác có liên quan 3.5.2.2 Nội dung mục đích di chúc chung Xuất phát từ bất cập nội dung di chúc chung phân tích trên, học viên cho sửa đổi vấn đề nội dung di chúc chung phải giải yêu cầu sau: 73 - Quy định quyền lập di chúc chung vợ chồng, nhân cịn tồn tại, phải tuân thủ qui định chung lực lập di chúc, yêu cầu để di chúc có hiệu lực tương tự di chúc cá nhân; - Quy định công nhận quyền tự lập di chúc chung, phải thừa nhận quyền tự định đoạt cá nhân việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung vợ chồng - Quy định hình thức bắt buộc di chúc chung: nên thừa nhận di chúc văn - Quy định làm đương nhiên chấm dứt di chúc chung vợ chồng 3.5.2.3 Sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung theo hướng dự liệu trường hợp có thỏa thuận khơng thỏa thuận vợ, chồng thời điểm Theo đó, Điều 668 Bộ luật Dân năm 2005 sửa đổi, bổ sung cụ thể sau: Điều 668 (sửa đổi, bổ sung): Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng: “Khi có bên vợ chồng chết trước mà vợ, chồng khơng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung phần di chúc chung có liên quan đến phần di sản người chết trước định đoạt di chúc chung có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp vợ, chồng có thoả thuận di chúc chung thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, di sản định đoạt di chúc chung vợ, chồng phân chia từ thời điểm Việc thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung khơng làm ảnh hưởng đến quyền thừa kế người thừa kế hợp pháp khác bên vợ, chồng việc yêu cầu tòa án bảo vệ quyền thừa kế hợp pháp bên vợ chồng chết trước” 74 Nội dung điều luật đề nghị sửa đổi nói vừa hóa giải xung đột quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung với quy định thời điểm mở thừa kế, thời điểm phát sinh quyền thừa kế, mốc tính thời hiệu khởi kiện, mốc để tính thời hạn từ chối di sản, quyền yêu cầu chia thừa kế, quyền hưởng thừa kế bắt buộc…, vừa thể mềm dẻo luật pháp Qua đó, tạo hội để người thừa kế hợp pháp bên vợ chồng quyền khởi kiện để chia thừa kế bắt buộc, yêu cầu tòa án tuyên bố di chúc chung vô hiệu yêu cầu tòa án tước quyền thừa kế người định thừa kế theo di chúc chung có hành vi trái pháp luật quy định Điều 643 Bộ luật Dân năm 2005 3.5.2.4 Bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực phần di chúc bên sửa đổi, bổ sung mà không đồng ý người Pháp luật hành không thừa nhận bên vợ chồng có quyền tự ý sửa đổi, hủy bỏ di chúc chung mà không đồng ý người Việc xâm phạm tới quyền tự định đoạt cá nhân phần tài sản riêng Mặt khác, người ta lẩn tránh pháp luật cách định đoạt phần tài sản họ cách khác, tặng cho, bán… Để đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân, đảm bảo di chúc lập phù hợp với ý chí đích thực, tự nguyện bên vợ - chồng, bên cạnh việc quy định vợ, chồng thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung, thiết nghĩ cần phải thừa nhận quyền tự bên vợ, chồng việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần quyền khối tài sản chung, dù khơng đồng ý bên Đồng thời với việc thừa nhận bên vợ chồng có quyền tự sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc chung phạm vi tài sản thuộc quyền sở hữu mình, luật cần phải quy định hệ pháp lý việc này, việc xác định thời điểm có hiệu lực phần di chúc chung sau di chúc 75 chung bị sửa đổi, bổ sung Cụ thể, sửa đổi Điều 664 Bộ luật Dân năm 2005 sau: Điều 664: “1 (nội dung khoản giữ nguyên) Khoản (sửa đổi, bổ sung - đoạn in nghiêng): “Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung phải đồng ý người Một bên có quyền tự sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần di sản Việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung theo ý chí bên có giá trị phạm vi phần sửa đổi, bổ sung không vượt phần tài sản người khối tài sản chung” Khoản (kế thừa quy định Điều 671 Bộ luật Dân năm 1995): “Nếu vợ, chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, mà có bên vợ chồng chết, người vợ hay chồng cịn sống sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình” Khoản (bổ sung quy định hiệu lực phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung phần không bị sửa đổi bổ sung): “Thời điểm có hiệu lực phần di chúc chung không bị sửa đổi, bổ sung phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung theo thỏa thuận vợ, chồng xác định theo Điều 668 Bộ luật Phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ chồng có hiệu lực theo quy định Điều 667 Bộ luật này” Quy định nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân việc để lại di sản thừa kế, đồng thời đảm bảo thống quy định với quy định khác có liên quan, quy định quyền sở hữu chung vợ, chồng tài sản chung, quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế, thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế di sản người 76 chết để lại… Hơn nữa, quy định tạo hội để bên sửa chữa định sai lầm lập di chúc chung: sửa đổi, bổ sung di chúc chung không bên đồng ý Đồng thời với việc sửa đổi quy định Điều 664 vừa nêu, vấn đề thời điểm có hiệu lực di chúc chung trường hợp có sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể theo hướng: ổn định giá trị pháp lý phần di chúc chung không bị sửa đổi, bổ sung; việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung có thỏa thuận vợ, chồng thời điểm có hiệu lực xác định theo nguyên tắc chung (Điều 668); đồng thời tách riêng phần di chúc sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ, chồng để xem xét di chúc cá nhân 3.5.2.5 Bổ sung thêm quy định thời điểm có hiệu lực di chúc có liên quan, vợ chồng hai vợ, chồng để lại nhiều di chúc khác Trong trường hợp người để lại di chúc chung nhiều di chúc cá nhân khác để lại nhiều di chúc chung khác (hoặc nhiều di chúc chung với nhiều người vợ hay người chồng hợp pháp khác người đó)(12) ảnh hưởng hiệu lực di chúc với sao, thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc thời điểm nào, vấn đề phức tạp chưa quy định cụ thể luật hành Thiết nghĩ, giá trị pháp lý hiệu lực tờ di chúc trường hợp phải xem xét di chúc riêng biệt cá nhân, dựa mối tương quan nội dung, thời điểm mà tờ di chúc lập Tùy nội dung di chúc có mâu thuẫn hay không, tùy thời điểm lập di chúc trước hay sau, mà quy định cụ thể giá trị pháp lý hiệu lực tờ di chúc cách hợp lý, tương tự di chúc cá nhân Nội dung thiết kế thành điều luật Nội dung điều 77 luật diễn đạt ngắn gọn phương pháp dẫn chiếu điều luật quy định nội dung tương ứng di chúc cá nhân Điều 688 a (bổ sung mới) “Nếu người vừa lập di chúc chung, vừa lập di chúc riêng lập nhiều di chúc chung với nhiều người khác nhau, việc xác định giá trị pháp lý tờ di chúc dựa theo quy định Điều 662, Điều 664, khoản Điều 667 Điều 688 Bộ luật này” Quy định nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng việc giải những di chúc có nội dung mâu thuẫn nhau, trường hợp di chúc lập vào thời điểm khác bên vợ chồng, hai vợ, chồng Theo đó, nội dung tờ di chúc khơng mâu thuẫnnhau, di chúc có giá trị pháp lý; nội dung di chúc mâu thuẫn di chúc sau di chúc có giá trị pháp lý; phần di chúc trước có mâu thuẫn với di chúc sau, phần di chúc trước khơng có giá trị pháp lý cịn di chúc sau phần di chúc trước không mẫu thuẫn với di chúc sau có giá trị pháp lý Quy định tạo thống với quy định quyền sửa đổi, bổ sung di chúc chung bên vợ chồng 3.5.2.6 Cần quy định rõ ràng hệ việc xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung với việc tính thời hiệu khởi kiện thừa kế Nếu thừa nhận vợ, chồng thỏa thuận xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm bên sau chết cần phải xác định rõ hậu quy định việc tính thời hiệu khởi kiện thừa kế Về nguyên tắc, thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm, tính từ thời điểm mở thừa kế Tuy pháp luật thừa nhận trường hợp làm gián đoạn thời hiệu khởi kiện hai trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, việc quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung khơng hồn tồn thuộc 78 trường hợp gián đoạn bắt đầu lại thời hiệu vừa nêu Và không quy định minh bạch, vấn đề dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng pháp luật khác Để tạo pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng quy định pháp luật cách tính thời hiệu khởi kiện thừa kế, thiết nghĩ nhà làm luật cần bổ sung quy định làm gián đoạn bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thừa kế, quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, vợ, chồng có thỏa thuận Cụ thể: Điều 645 (bổ sung): “1 (nội dung quy định hành giữ nguyên thiết kế thành khoản Điều luật) Khoản (bổ sung): Thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại trường hợp sau: a Khi vợ, chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm bên sau chết, thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại từ ngày di chúc chung có hiệu lực Quy định không cản trở người thừa kế khởi kiện sớm để xin chia thừa kế phần di sản không định đoạt di chúc chung; khởi kiện xin tòa án tuyên bố di chúc chung vô hiệu di chúc không hợp pháp người thừa kế theo di chúc chung chết trước người lập di chúc, khơng có quyền hưởng thừa kế từ chối quyền hưởng di sản; khởi kiện xin chia thừa kế theo quy định Điều 669 Bộ luật (thừa kế bắt buộc)” 3.5.2.7 Cần quy định rõ việc công chứng, chứng thực di chúc Điều 657 Bộ luật dân năm 2005 bổ sung: “Riêng di chúc chung vợ, chồng bắt buộc phải công chứng, chứng thực Trường hợp di chúc chung vợ, chồng di chúc miệng sau người làm chứng thể ý chí người lập di chúc văn bản, văn phải công chứng, chứng thực.” 79 3.5.2.8 Vấn đề Sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, thay di chúc chung vợ chồng Pháp luật quy định công nhận quyền tự lập di chúc chung, phải thừa nhận quyền tự định đoạt cá nhân việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung vợ chồng kể thời điểm phạm vi sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ Cụ thể, Điều 664 Bộ luật Dân năm 2005 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: - Vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung lúc - Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người Trong trường hợp bên cịn lại khơng đồng ý sửa vợ chồng có quyền tự sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần di sản - Nếu chết trước người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản - Phần di chúc chung không bị sửa đổi, bổ sung có giá trị Phần di chúc chúc chung bị sửa đổi, bổ sung định bên vợ chồng mà không đồng ý bên giải giống di chúc cá nhân Việc quy định bên vợ, chồng có quyền sửa đổi, bổ sung di chúc chung liên quan đến phần tài sản để đảm bảo quyền tự định đoạt tài sản nhân việc để lại thừa kế, đồng thời đảm bảo tính thống quy định pháp luật Quy định thể tôn trọng quyền tự cá nhân, mà mở hội cần thiết để bên sửa chữa định mình, khơng bên đồng ý 80 Kết luận chƣơng Đây chương tập trung bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc chung vợ, chồng Nhiều luật gia ủng hộ cho quyền lập di chúc chung vợ, chồng để định đoạt tài sản chung thay bên lập di chúc cá nhân Vấn đề tưởng chừng đơn giản khơng có phải bàn cãi qua thực tiễn cho thấy nhiều bất cập mà luật hành chưa quy định đầy đủ, rõ ràng Các thiếu sót, bất cập luật dẫn tới hậu làm cho vấn đề ngày trở nên rắc rối thêm, tạo nhiều mâu thuẫn so với quy định pháp luật khác có liên quan Giữa ý định muốn bỏ chế định di chúc chung vợ, chồng với việc giữ lại quy định quan điểm muốn giữ lại có phần thắng thế, thực tiễn pháp lý thực tế đời sống đặt nhu cầu phải điều chỉnh luật việc vợ, chồng muốn lập di chúc chung Vì học viên đưa giải pháp mang tính cụ thể, đồng bộ, rõ ràng nhằm hoàn thiện pháp luật di chúc chung vợ, chồng 81 KẾT LUẬN CHUNG Pháp luật Việt Nam hành quy định có hai hình thức thừa kế thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Hình thức chia thừa kế theo di chúc hình thức chia thừa kế ý chí người để lại di sản Nhà nước tôn trọng bảo vệ thông qua quy phạm pháp luật Bên cạnh di chúc cá nhân pháp luật Việt Nam quy định di chúc chung vợ, chồng Quy định làm phức tạp thêm việc giải tranh chấp thừa kế Vì tính đa dạng, phong phú khối tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng nên vợ, chồng định đoạt tài sản theo di chúc chung ý chí chủ quan họ, nguyện vọng họ, sau họ qua đời, việc giải tranh chấp liên quan đến di chúc chung khơng phải thấu tình đạt lý Việc pháp luật thừa nhận có quy định riêng di chúc chung vợ, chồng bên cạnh việc củng cố nguyên tắc đoàn kết, thương yêu hai vợ, chồng cịn nhiều vấn đề chưa thật phù hợp với xã hội đại ngày Vì nhà làm luật cần dựa thực tiễn hành nghề để có bổ sung, sửa đổi điều luật liên quan đến vấn đề ngày chặt chẽ hơn, góp phần củng cố, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Văn Đại (2010), Một số vấn đề trao đổi di chúc bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 15/2010 Lê Minh Hùng (2006), Một số bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc vợ-chồng, Tạp chí khoa học pháp lý, số 4/2006 Lê Minh Hùng (2009), Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ, chồng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 20/2009 Nguyễn Thị Lài (2010), Bàn hiệu lực di chúc chung vợ, chồng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10/2010 Vũ Văn Mẫu (1999), Thừa kế theo di chúc luật Việt Nam, luận án Paris, 1948, tr 67 dẫn theo tác giả Nguyễn Ngọc Điện, “Một số suy nghĩ thừa kế Luật Dân Việt Nam”, nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 hướng dẫn việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội, tháng năm 2000 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân năm 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 hướng dẫn việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội, tháng năm 2000 11 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 83 12 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Hoàng Tuấn Trọng Nguyễn Thị Thúy Hương (2010), Một số vấn đề trao đổi di chúc bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung , Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/2010, tr 17 - 20 14 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam; Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 15 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, nxb: Cơng an nhân dân, 2010 16 Phạm Văn Tuyết (2003), Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội 17 Phạm Quang Vinh (2010), Một số ý kiến trao đổi thêm di chúc bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 15/2010, tr 35-38 18 Từ điển Tiếng Việt (2008), nhà xuất từ điển bách khoa II Trang website: 19 http://thuvienphapluat.vn 20 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 21 http://sotaythamphan.gov.vn 22 http://vietlaw.gov.vn 23 http://www.luatsuphamthang.com 24 http://www.nguoiduatin.vn 84 ... DI CHÚC VÀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, hình thức di chúc chung vợ, chồng 1.1.1 Khái niệm di chúc di chúc chung vợ chồng 1.1.2 Đặc điểm di chúc chung vợ, chồng. .. văn Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận di chúc di chúc chung vợ, chồng Chƣơng 2: Lý luận di chúc chung vợ, chồng theo pháp luật Việt Nam hành Chƣơng 3: Đánh giá chung quy định di chúc chung vợ chồng. .. phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu Di chúc chung vợ chồng theo pháp luật dân Việt Nam hành nêu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật di chúc chung vợ chồng 2.2 Phƣơng pháp

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan