1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp của thành phố đà nẵng

95 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 205,3 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUANG VINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ NHƯ YẾN Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn xác, trung thực, tin cậy chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Quang Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ý nghĩa vai trò phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 13 1.3 Chính sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 14 1.4 Nội dung sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 17 1.5 Quy trình thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 20 1.6 Nguồn lực thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 24 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Khái quát tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 32 2.2 Phát triển dạy nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010-2019 34 2.3 Thực trạng sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 39 2.4 Thực trạng thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng .46 2.5 Đánh giá chung thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1 Dự báo đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 61 3.2 Quan điểm, định hướng phát triển đội ngũ nhà giáo thành phố Đà nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 .62 3.3 Mục tiêu phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 64 3.4 Nhiệm vụ phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 65 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 68 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cao đẳng CĐN: Cao đẳng nghề CNH-HĐN: Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin ĐH: Đại học GDĐT: Giáo dục đào tạo GDNN: Giáo dục nghề nghiệp HĐND: Hội đồng nhân dân KTXH: Kinh tế xã hội LĐTBXH: Lao động, Thương binh Xã hội NCKH: Nghiên cứu khoa học PGS.TS: Phó Giáo sư, tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Quy mô lực lư 2.1 hoạt động kinh - 2019 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Trình độ chuyê thành phố Đà N Kết tuyển Mạng lưới đào quản lý (tính đ Trình độ chu nghiệp Trình độ kỹ năn Nghiệp vụ sư p ngũ nhà giáo g 2.8 Số lượng nhà gi 2.9 Quy mô đào tạ 3.1 3.2 Dự báo đội ng định hướng đế Số lượng nhà g MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề thiết đặt Nghị số 02/NQTW Hội nghị Trung ương Khóa XI Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XXII Đảng xác định: Một nhiệm vụ trọng tâm đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tiến khoa học - công nghệ; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nghị Đại hội lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng xác định năm hướng đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố năm đến Hiện nay, giáo dục nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực kỹ thuật, nguồn nhân lực chất lượng cao Đi đôi với việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, đổi mới, bổ sung cập nhật chương trình đào tạo tiên tiến giới khu vực; vấn đề phát triển số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cần quan tâm xem giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Trong năm qua, công tác phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng đáp ứng quy mô tốc độ phát triển dạy nghề Tuy nhiên, kỹ nghề phận nhà giáo chưa đạt yêu cầu, thiếu giáo viên ngành nghề dịch vụ, kỹ thuật cao, số giáo viên bố trí giảng dạy khơng với ngành nghề đào tạo; chưa có sách thu hút nhà giáo dạy nghề giỏi, việc kiểm định kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề chưa thực hiện… Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, kinh tế đòi hỏi lực lượng lao động phải có đủ lực, trí tuệ để thu hút dịng đầu tư nguồn chuyển giao cơng nghệ; mặt khác, hội thách thức tác động mạnh mẽ tới phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu Đề tài “Thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng” từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình khoa học, nhiều đề tài luận văn nghiên cứuvề vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên sách phát triển giảng viên như: - Nguyễn Văn Đệ (2010), Luận án tiến sỹ “Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học” Cơng trình nghiên cứu tác giả tiếp cận theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực, theo phát triển đội ngũ giảng viên dựa vào hoạt động thực tiễn phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học khu vực đồng sông Cửu Long, quy hoạch đội ngũ, hoạt động dự báo phát triển đội ngũ giảng viên[18] - Thái Huy Bảo (2014), Luận án tiến sỹ “Phát triển đội ngũ giảng viên môn phương pháp giảng dạy trường, khoa Đại học sư phạm Hà Nội”, tác giả sâu nghiên cứu phương pháp giảng dạy đội ngũ giảng viên nhà trường Đồng thời đưa giải pháp để phát triển đội ngũ giảng viên môn phương pháp giảng dạy trường, khoa Đại học sư phạm Hà Nội[3] - Lại Văn Chính (2014), Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu dự đoán tiềm phát triển giảng viên dựa đặc tính nghiệp vụ hồ sơ cá nhân làm sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên”, tác giả nghiên cứu đưa dự đoán tiềm phát triển giảng viên dựa đặc tính nghiệp vụ hồ sơ cá nhân làm sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên Đây đề tài đánh giá cao có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục nước nhà [13] - Ngô Thế (2018), Luận văn thạc sỹ “Thực sách phát triển giảng viên dạy nghề từ thực tiễn trường công lập thành phố Đà Nẵng”, tác giả làm rõ sở lý luận sách phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề Phân tích đánh giá thực trạng nội dung sách, đề xuất giải pháp hoàn thiện nội dung thực sách phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề trường cao đẳng công lập địa bàn thành phố Đà Nẵng [26] - Vũ Xuân Hùng (2011), nghiên cứu "Năng lực dạy học giáo viên dạynghề theo tiếp cận lực thực hiện", tác giả làm rõ vấn đề lực dạy học người giáo viên theo tiếp cận lực thực có lực thiết kế giảng, lực tiến hành dạy học, sử dụng phương pháp dạy học, thao tác mẫu, giao tiếp, xử lý tính sư phạm, lực kiểm tra đánh giá dạy học… sở quan trọng để thiết kế xây dựng nội dung đào tạo giáo viên dạy nghề Trường Sư phạm kỹ thuật [22] Bên cạnh đó, có nhiều viết cơng bố tạp chí, sách, báo, quan điểm, phương hướng, giải pháp cần có để hình thành sách phát triển đội ngũ nhà giáo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước như: - Phạm Tất Dong (2001), “Định hướng phát triển đội ngũ trithức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội), sâu nghiên cứu phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam có đội ngũ giáo viên, giảng viên thực trạng phát triển tương lai Cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi nước diện rộng đối tượng khác đội ngũ tri thức đất nước [17] - Cục Nhà giáo Cán quản lý (2010), nghiên cứu “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020”, sở dự báo nhu cầu phát triển giáo viên cấp giai đoạn 2011 – 2020 [14] Kết nghiên cứu dự báo đội ngũ giáo viên/giảng viên, cán quản lý cấp, nhân viên trường mầm non phổ thông Các phương pháp dự báo thực bao gồm: phương pháp phân luồng chuyển tuổi, sử dụng kết dự báo dân số độ tuổi Tổng cục Thống kê, phương pháp định mức, tỷ lệ, ngoại suy xu cuối sử dụng ý kiến chuyên gia để nhận định kết dự báo triển đội ngũ nhà giáo trường đầu tư trọng điểm nhà giáo ngành nghề kinh tế mũi nhọn thành phố 69 - Các sở dạy nghề cần nâng cao nhận thức vai trò chất lượng đội ngũ nhà giáo dạy nghề Nhà giáo dạy nghề phải đảm bảo đủ chuẩn, dạy ngành nghề đào tạo Công tác phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo dạy nghề cần thường xuyên, liên tục thực Chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo tạo, bồi dưỡng quản lý đội ngũnhà giáo cán quản lý dạy nghề sở - Nâng cao nhận thức toàn xã hội công tác dạy nghề đội ngũnhà giáo dạy nghề Tăng cường tham gia đội ngũnhà giáo, chuyên gia hệ thống giáo dục doanh nghiệp vào hoạt động dạy nghề nhiều phương diện nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề 3.5.2 Đổi quản lý nhà nước quản lý chuyên môn phát triển nhà giáo dạy nghề - Các sở dạy nghề xây dựng đề án phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý đến năm 2025 đơn vị Ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng trình độ kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo tập trung ngành nghề đầu tư trọng điểm ngành nghề kinh tế mũi nhọn thành phố - Các sở nghề cơng lập rà sốt, bố trí, xếp đội ngũnhà giáo chuyên môn phù hợp với lực Khơng bố trí giảng dạy nhà giáo chưa đủ chuẩn chun mơn, trình độ kỹ nghề kỹ sư phạm - Tăng cường vai tròcủa quan quản lý nhà nước dạy nghề cấp; tra, kiểm tra, giám sát sở dạy nghề công tác quản lý, sử dụng giáo viên dạy nghề Xử lý nghiêm sở dạy nghề vi phạm quy định quản lý, sử dụng giáo viên dạy nghề Chú trọng công tác thẩm định đội ngũ giáo viên sở thành lập đăng ký hoạt động dạy nghề - Xúc tiến thànhlập thêm trung tâm đánh giá kỹ nghề Trung tâm đánh giá kỹ nghề quốc gia trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Trường Cao đẳng nghề số tổ chức đánh giá kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo địa bàn thành phố 70 - Nâng cao vai trò Hội đồng sư phạm sở dạy nghề Tăng cường công tác quản lý kiểm tra chuyên môn đội ngũ nhà giáo dạy nghề - Ban hành quy trình tuyển dụng giáo viên dạy nghề, xác định hệ thống vị trí làm việc tiêu chuẩn nhân phù hợp Thực tuyển dụng cơng khai, minh bạch.Tổ chức hình thức thi tuyển công tác tuyển dụng giáo viên dạy nghề bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng/hiệu phó trưởng/phó khoa, phận sở dạy nghề công lập - Mỗi sở dạy nghề cần có kế hoạch thu hút, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Đổi phương pháp đánh giá lực công tác chế độ khen thưởng - kỷ luật, đổi phương pháp quản lý giáo viên cán quản lý theo hướng đại, hiệu - Xây dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội, sở dạy nghề quan quản lý Nhà nước dạy nghề công tác bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho giáo viên công tác đánh giá kỹ nghề giáo viên Qua sở dạy nghề có kế hoạch đưa giáo viên tham gia thực hành doanh nghiệp mời đội ngũ thợ giỏi, chuyên gia ngành nghề doanh nghiệp tham gia giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm sở dạy nghề - Thực tuyển dụng giáo viên dạy nghề, bổ nhiệm chức danh quản lý hình thức thi tuyển sát hạch kỹ nghề trước bố trí đứng lớp 3.5.3 Phát triển nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý GDNN đáp ứng yêu cầu nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ; Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý GDNN theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính độc lập, tính tự giác, tích cực học tập, kinh nghiệm vốn sống để biến trình đào tạo, bồi dưỡng thành trình tự đào tạo, tự bồi dưỡng cán quản lý GDNN 71 - Hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn GDNN gắn với nhu cầu thực tế Tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn, kỹ nghề, kỹ sư phạm cho đội ngũ nhà giáo - Tổ chức khố đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nâng cao kỹ nghề cho giáo viên nước ngồi nhóm ngành, nghề trọng điểm quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế - Cơ sở dạy nghề có sách thu hút đãi ngộ giáo viên dạy nghề có trình độ chun mơn, trình độ kỹ nghề cao, phù hợp (Ưu tiên tuyển dụng; nâng lương trước thời hạn; Bổ nhiệm vị trí cao hơn, bố trí đứng lớp phù hợp đào tạo, bồi dưỡng…) Tổ chức cho đội ngũ giáo viên nâng cao trình độ chun mơn theo chương trình đào tạo trung ương địa phương - Khuyến khích giáo viên dạy nghề tự tìm học bổng để học nâng cao trình độ kỹ nghề sở đào tạo nước ngồi có uy tín Tăng cường hoạt động tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn - Tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề hàng năm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Phối hợp với doanh nghiệp đưa giáo viên tham gia vào trình sản xuất, dịch vụ doanh nghiệp - Thường xuyên tổ chức Hội giảng nhà giáo cấp sở, cấp thành phố tham gia Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc tham gia Hội thi thiết bị đào tạo tự làm 3.5.4 Thực tốt sách tuyển dụng, quản lý sử dụng đội ngũ nhà giáo GDNN - Thực thí điểm trả lương theo lực kết công tác giáo viên số ngành nghề trọng điểm Áp dụng mức lương cho giáo viên dạy nghề tương đương với mức lương giảng viên đại học, cao đẳng - Có sách đãi ngộ nhà ở, thu nhập giáo viên dạy nghề có tay nghề cao, đào tạo kỹ nghề nước Hỗ trợ nguồn vốn tín 72 dụng cho sinh viên trường tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nước nước để nâng cao kỹ nghề, kỹ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên nguồn hệ thống dạy nghề - Phối hợp với đơn vị liên quan thực đề án thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho thành phố đưa giáo viên đào tạo nước theo đề án 922 thành phố; điều chuyển trường hợp thu hút theo đề án 922 trường khơng bố trí cơng tác đưa vào trường cao đẳng nghềđể làm giáo viên dạy nghề - Tăng cường công tác thi đua khen thưởng giáo viên dạy nghề Thường xuyên rà soát hướng dẫn thủ tục giáo viên đủ tiêu chuẩn để đề xuất phong tặng học hàm, học vị, nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân… giáo viên dạy nghề - Có chế độ khuyến khích đội ngũ chun gia, kỹ thuật viên có trình độ cao lĩnh vực thuộc ngành nghề mũi nhọn thành phố, ngành nghề công nghệ cao để tham gia giảng dạy, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sở dạy nghề 3.5.5 Thực sách xã hội hóa dạy nghề, nâng cao chất lượng sở dạy nghề để phát huy lực giáo viên dạy nghề - Các sở dạy nghề thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo cấp trình độ Nâng cấp, đổi đại hoá trang thiết bị, phương tiện dạy học Phát huy sáng kiến giáo viên chương trình giảng dạy thiết kế, chế tạo thiết bị dạy học tự làm - Đẩy mạnh hợp tác, liên kết đào tạo sở dạy nghề sở dạy nghề với doanh nghiệp Tăng cường phối hợp với trường, sở đào tạo Trung ương địa bàn sử dụng giảng viên công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề - Các sở dạy nghề có kế hoạch tổ chức tuyển sinh đào tạo quy mô đăng ký hoạt động dạy nghề, chủ động bố trí giáo viên đứng lớp chuyên môn phù hợp với lực 73 - Xây dựng Đề án xã hội hóa theo Nghị Chính phủ lĩnh vực dạy nghề Khuyến khích tổ chức tín dụng, quan liên quan tạo điều kiện thuận lợi để sở dạy nghề ngồi cơng lập vay vốn, hỗ trợ đất đai để phát triển sở mở rộng quy mô dạy nghề 3.5.6 Hợp tác quốc tế giải pháp huy động nguồn lực - Chủ động hội nhập quốc tế GDNN; khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà giáo ngành khoa học công nghệ, kỹ thuật ngành kinh tế mũi nhọn thành phố đào tạo sở có uy tín nước ngồi Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển đào tạo nghề nghiệp đạt chuẩn khu vực giới - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế chuyển giao cơng nghệ, chương trình, giáo trình đào tạo, thiết bị dạy nghề đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho đội ngũ nhà giáo GDNN; mở rộng quan hệ hợp tác với số nước có lĩnh vực GDNN phát triển thông qua hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế, tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm - Tranh thủ dự án tổ chức quốc tế tín dụng ưu đãi để thu hút, khuyến khích đầu tư để phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề địa bàn thành phố 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương luận văn, nghiên cứu đề xuất quan điểm, định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ nhóm giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo GDNN thành phố Đà Nẵng Từ thực trạng phân tích, đánh giá ưu điểm, mặt làm tốt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực sách phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng, tác giả đề xuất số nhiệm vụ, giải pháp: Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển dạy nghề phát triển đội ngũ nhà giáo GDNN; Đổi quản lý nước quản lý chuyên môn phát triển nhà giáo dạy nghề; phát triển nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN; Thực tốt chính sách tuyển dụng, quản lý sử dụng đội ngũ nhà giáo GDNN; Thực sách xã hội hóa dạy nghề; nâng cao chất lượng sở dạy nghề để phát huy lực giáo viên dạy nghề; Hợp tác quốc tế giải pháp huy động nguồn lực Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 75 KẾT LUẬN Giáo dục nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực kỹ thuật Đi đôi với việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, đổi mới, bổ sung cập nhật chương trình đào tạo tiên tiến giới khu vực; vấn đề phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trong năm qua, công tác phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng đáp ứng quy mô tốc độ phát triển dạy nghề Tuy nhiên, kỹ nghề phận nhà giáo chưa đạt yêu cầu, thiếu giáo viên ngành nghề dịch vụ, kỹ thuật cao, ngành kinh tế mũi nhọn, số giáo viên bố trí giảng dạy khơng với ngành nghề đào tạo; chưa có sách thu hút nhà giáo dạy nghề giỏi, việc kiểm định kỹ nghề cho giáo viên dạy nghề chưa quan tâm thực Đây lý học viên chọn đề tài luận văn “Thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng” Luận văn hệ thống hóa làm rõ nội dung: - Phân tích khái quát sở lý luận sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; nội dung, quy trình sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sách đến q trình thực sách - Phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển nhà giáo GDNN, thực trạng trình thực sách Đánh giá kết thực sách, phân tích ưu điểm, mặt làm tốt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế việc thực sách phát triển nhà giáo GDNN - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực thời gian đến thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 76 Từ thực tiễn cơng tác thực sách phát triển nhà giáo GDNN thành phố Đà Nẵng, tác giả đưa số giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng cao hiệu thực sách thời gian đến 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2014) Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 06/6/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao Ban Chấp hành Đảng thành phố Đà Nẵng (2015) Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2015-2020 Thái Huy Bảo (2014), “Phát triển đội ngũ giảng viên môn phương pháp giảng dạy trường, khoa Đại học sư phạm”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Vinh Nguyễn Xuân Bảo (2010), Đào tạo giáo viên dạy nghề, mơ hình thích hợp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam cơng Nguyễn Khắc Bình, Tập giảng Thực sách Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011) Báo cáo Tổng cục Dạy nghề Sơ kết năm thực Chiến lược phát triển dạy nghề 2011 - 2020 tư số Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017) Thông 07/2017/TT-BLĐTBXH ngày 10/03/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Quy định chế độ làm việc nhà giáo giáo dục nghề nghiệp tư số Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017) Thông 08/2017/TT-BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2019) Quyết định số 1769/QĐ-LĐTBXH ngày 25/11/2019 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phê duyệt ngành, nghề trọng điểm; trường lựa chọn ngành, nghề trọng điểm giai đoạn 2016-2020, đính hướng 2025 10 Chính phủ (2011) Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 11 Chính phủ (2011) Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 78 12 Chính phủ (2012) Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 13 Lại Văn Chính (2014) “Nghiên cứu dự đốn tiềm phát triển giảng viên dựa đặc tính nghiệp vụ hồ sơ cá nhân làm sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên”, Luận án tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên 14 Cục Nhà giáo Cán quản lý (2010) nghiên cứu “Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, sở dự báo nhu cầu phát triển giáo viên cấp giai đoạn 2011 – 2020” 15 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2019) Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2019, Nhà xuất thống kê 16 Hoàng Minh Cương (2017) “Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng vùng tây nguyên theo tiếp cận lực”, Luận án tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên 17 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đệ (2010) “Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học”, Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Minh Ðường (2005), “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Chương trình khoa học cấp Nhà nước, Ðề tài KX - 07, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên, 2014), Chính sách cơng - vấn đề cơbản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Thị Hịa (2011), Chính sách phát triển đội ngũ giáo viên trường đại học ngồicơng lập, đề tài khoa học cấp bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 22 nghề 79 Vũ Xuân Hùng (2011) “Năng lực dạy học giáo viên dạy theo tiếp cận lực thực hiện”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 72) 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), “Phát triển đội ngũ giáo viên kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam 24 Quốc hội (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 25 ngũ Nguyễn Văn Đệ (2006) Thực trạng giải pháp phát triển đội giáo viên vùng ĐBSCL giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục số 140/2006, NXB Giáo dục 26 Ngô Thế (2018) “Thực sách phát triển giảng viên dạy nghề từ thực tiễn trường công lập thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học Xã hội 27 Tổng cục Dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (2011) xuất “Kĩ dạy học - Tài liệu bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên người dạy nghề” 28 UBND thành phố Đà Nẵng (2012) Quyết định số 5882/QĐ-UBND ngày 23/7/2012 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020 29 UBND thành phố Đà Nẵng (2015) Quyết định số 9436/QĐ-UBND ngày 21/12/2015 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 30 UBND thành phố Đà Nẵng (2013) Quyết định số 7678/QĐ-UBND ngày 04/11/2013 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Đề án “Phát triển giáo viên dạy nghề thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 - 2020” 31 UBND thành phố Đà Nẵng (2012) Quyết định số 5882/QĐ-UBND ngày 23/7/2012 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2020 ... sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 17 1.5 Quy trình thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 20 1.6 Nguồn lực thực sách phát triển nhà giáo giáo... 2010-2019 34 2.3 Thực trạng sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 39 2.4 Thực trạng thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng ... đánh giá thực trạng thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhà giáo giáo dục nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 24/11/2020, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w