1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn cách đầu tư chứng khoán

26 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 897,55 KB

Nội dung

1. Hướng dẫn cách mở tài khoản chứng khoán Mở tài khoản ở bất cứ Công ty Chứng khoán nào trong số 70 Công ty Chứng khoán (CTCK) ở Việt Nam. Nộp tiền vào TK là có thể mua bất cứ mã cổ phiếu nào  Cổ phiếu bạn mua được thể hiện dưới hình thức dữ liệu điện tử (bạn không thể cầm nắm được như sổ cổ đông thông thường – được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ hay bút toán ghi sổ). Số lượng cổ phiếu có thể mua tương ứng với số tiền đang có trong tài khoản. Công ty chứng khoán nơi mở tài khoản còn cho vay gấp đôi hoặc gấp ba số tiền đang có để mua cổ phiếu, gọi là dịch vụ đòn bẩy tài chính – margin. Sau 2 ngày làm việc, cổ phiếu mua sẽ về tài khoản, nhưng do cổ phiếu sẽ về tài khoản cuối giờ chiều ngày T+2 nên phải sang ngày T+3 (tức là 3 hôm sau ngày mua) mới có thể bán được cổ phiếu đó hoặc có thể giữ cổ phiếu trong tài khoản. Sau khi bán cổ phiếu xong, 2 ngày sau tiền sẽ về tài khoản.(Hoặc có thể rút tiền ngay sau khi bạn bán cổ phiếu (bằng cách sử dụng dịch vụ ứng trước – phí ứng trước là 0.04% số tiền ứng)). 2. Hướng dẫn cách đọc bảng điện tử Đơn vị giá: 1.000 VND, Đơn vị Khối lượng: 10 CP. Các mã cổ phiếu trong bảng giá này được sắp xếp theo thứ tự A B C. Chỉ cần kích chuột vào mã cổ phiếu đó lập tức mã cổ phiếu đó sẽ hiện lên dòng đầu tiên. (VD: mã VCB (Ngân hàng Vietcombank) Đơn vị giá: 1000 VNĐ, Đơn vị khối lượng: 1000 CP. Bảng giá này tích hợp 2 sàn HNX và sàn UpCom. Cổ phiếu nào thuộc sàn UpCom sẽ được ký hiệu là chữ “UP” ở cột ngoài cùng bên trái. Cổ phiếu nào thuộc sàn HNX được ký hiệu là chữ “NY” (viết tắt của Niêm yết). Chú thích các tên và ký hiệu các cột trong bảng giá chứng khoán Mã cổ phiếu (Chứng khoán): mỗi công ty niêm yết trên sàn đều được Ủy ban Chứng khoán NN (UBCKNN) cấp cho 1 mã riêng, và thường là tên viết tắt của công ty đó. Ví dụ: CTCP Tập đoàn Hoa Sen có mã là HSG (Hoa Sen Group) ĐCGN (Giá Đóng cửa gần nhất hay Giá tham chiếu – TC, hay Giá vàng): Là giá đóng cửa của phiên giao dịch gần nhất (Áp dụng cho hai sàn HOSE và HNX). Giá tham chiếu được lấy làm cơ sở để tính giá trần và giá sàn. Giá tham chiếu có màu vàng nên còn được gọi là giá vàng. Riêng sàn UpCom, Giá tham chiếu được tính là Giá trung bình (hay giá bình quân) của phiên giao dịch liền trước. Giá trần (ký hiệu CE – viết tắt của từ Cell, hay giá Tím): Là giá kịch trần hay mức giá cao nhất của 1 cổ phiếu trong mỗi phiên giao dịch có thể đạt được. Với sàn HOSE, giá trần là tăng 7% so với giá tham chiếu. Với sàn HNX, giá trần là tăng 10% so với giá tham chiếu ngày hôm đó. Còn với sàn UpCom giá trần là tăng 15% so với giá bình quân của phiên giao dịch liền trước. Giá trần có màu tím nên còn được gọi là giá tím. Giá sàn (ký hiệu FL– viết tắt của từ Floor, hay giá Xanh lam): Là giá kịch sàn hay mức giá thấp nhất của 1 cổ phiếu trong mỗi phiên giao dịch có thể đạt được. Với sàn HOSE, giá sàn là giảm 7% so với giá tham chiếu. Với sàn HNX, giá sàn là giảm 10% so với giá tham chiếu ngày hôm đó. Còn với sàn UpCom giá sàn là giảm 15% so với giá bình quân của phiên giao dịch liền trước. Giá đóng cửa phiên Giao dịch ngày thứ 5 (24122015) của VCB (cổ phiếu Ngân hàng Vietcombank – sàn HOSE) là: 42,200 đồng1 cổ phiếu. Thì: Giá tham chiếu của VCB ngày thứ 6 (25122015) là: 42,200 đồng Giá trần của VCB ngày thứ 6 (25122015) là: 45,100đ (+7%) Giá sàn của VCB ngày thứ 6 (25122015) là: 39,300đ (7%) Do vậy, trong phiên Giao dịch ngày 25122015 chúng ta chỉ có thể đặt lệnh giao dịch muabán mã VCB trong khoảng 39,300 đồng đến 45,100 đồng. (Các mã khác sàn HOSE cũng áp dụng giống hệt như VCB, còn các mã thuộc sàn HNX thì áp dụng biên độ giao dịch là + 10% và sàn UpCom áp dụng biên độ giao dịch là + 15%). Giá xanh: Là giá cao hơn giá tham chiếu nhưng không phải là giá trần. Giá đỏ: Là giá thấp hơn giá tham chiếu nhưng không phải giá sàn. Ví dụ: Phiên GD ngày ngày 24122015: Giá tham chiếu của VCB là 42,400đ. Kết phiên giá VCB đóng cửa tại mức giá 42,200 đồng (giá đỏ), giảm 200 đồng tương ứng với giảm 0,5%. Phiên GD ngày 25122015: Giá tham chiếu của VCB là 42,200 đồng. Kết phiên giá VCB đóng cửa tại mức giá 42,500 đồng (giá xanh), tăng 300 đồng tương ứng với tăng 0,7%. Những NĐT cổ phiếu thường yêu màu tím, thích màu xanh, ghét màu đỏ đặc biệt là màu xanh lam  Bên mua (hay còn gọi là Dư mua – Chờ mua): Mỗi bảng giá đều có 3 cột chờ mua. Mỗi cột bao gồm Giá mua và Khối lượng (KL) mua được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên: Giá mua cao nhất ở gần cột Khớp Lệnh (Cột ở giữa) nhất (Giá 1 + KL 1) và giá mua thấp nhất ở xa cột Khớp lệnh nhất (Giá 3 + KL 3). Chú ý: Trên bảng giá HOSE, Đơn vị giá: 1.000 VND, Khối lượng: 10 CP. Có nghĩa là giá thực tế bạn phải nhân với 1.000đ và khối lượng thực tế bạn phải nhân với 10 cổ phiếu. Ví dụ: Giá VCB ghi trên bảng điện là: 42,50 thì giá thực tế là 42,50 x 1000đ = 42.500 đồng (Bốn mươi hai nghìn năm trăm đồng một cổ phiếu). Cột khối lượng chờ mua ở Giá 1 (42,40) (KL 1) là: 826 thì khối lượng thực tế là: 826 x 10 = 8260 cổ phiếu (có tám nghìn hai trăm sáu mươi cổ phiếu đang chờ mua ở mức giá 42.500 đồng). Các cổ phiếu sàn HNX và UpCom thì áp dụng tương tự nhưng chú ý Đơn vị giá: 1000 VNĐ, còn Đơn vị khối lượng lại là: 1000 CP. Bên bán (hay còn gọi là Dư bán – Chờ bán): Mỗi bảng giá đều có 3 cột chờ bán ( Mỗi cột bao gồm Giá bán và KL bán) được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên 1 2 3: Giá bán thấp nhất ở vị trí ưu tiên nhất (kèm KL) hay (Giá 1 + KL1) và giá bán cao nhất ở vị trí xa cột Khớp lệnh nhất (Giá 3 + KL3). Cao nhất: Là giá khớp ở mốc cao nhất trong phiên (chưa chắc đã phải là giá trần). Thấp nhất: Là giá khớp ở mốc thấp nhất trong phiên (chưa chắc đã phải là giá sàn). Ví dụ: Phiên GD ngày 25122015: Lúc 9h30′, VCB khớp lệnh thấp nhất ở mức giá 42,20 nhưng không phải là giá sàn 39,30 Lúc 11h5′, VCB khớp lệnh cao nhất ở mức giá 42,80 nhưng không phải giá trần 45,10 Kết phiên, lúc 14h45′, VCB đóng cửa ở mức giá 42,50. Như vậy, giá cao nhất mà VCB đạt được trong phiên giao dịch ngày 25122015 là 42.800đ 1 cp; Giá thấp nhất trong phiên của VCB tại 42.200đ 1cp. Hay nói cách khác, trong phiên giao dịch ngày 25122015 giá VCB dao dộng trong khoảng từ 42.200đ đến 42.800đ 1cp. Khớp lệnh, Giá khớp, KLTH (Khối lượng thực hiện mỗi lệnh hay KL khớp): Là bên mua chấp nhận mua mức giá bên bán đang treo bán (Không cần xếp lệnh lệnh chờ mua mà mua trực tiếp vào lệnh đang treo bán) hoặc bên bán chấp nhận bán thẳng vào mức giá mà người bên mua đang chờ mua (không cần treo bán mà để lệnh được khớp luôn). Ví dụ: VCB đang khớp lệnh ở mức giá 42,50 khi người mua đã chấp nhận mua luôn vào cột giá bán 1 (mức giá bán ưu tiên nhất). Phương thức khớp lệnh: Khớp lệnh định kỳ Khớp lệnh liên tục Nguyên tắc khớp lệnh: • Ưu tiên về giá: • Ưu tiên về thời gian: • Biên độ dao động giá quy định trong ngày đối với giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF là ± 7% • Không áp dụng biên độ dao động giá đối với giao dịch trái phiếu. • Giá: o Giá trần = Giá tham chiếu + Giá tham chiếu X Biên độ dao động) o Giá sàn = Giá tham chiếu Giá tham chiếu X Biên độ dao động) • Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (Viết tắt ATO – At The Open – giao dịch tại giá mở cửa) • Lệnh giới hạn • Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (Viết tắt là ATC – At The Close – giao dịch tại giá đóng cửa) • Lệnh thị trường (Viết tắt là MP) (áp dụng từ 02072012) • Trong thời gian khớp lệnh định kỳ: Khách hàng không được hủy lệnh giao dịch đã đặt trong đợt khớp lệnh định kỳ. • Trong thời gian khớp lệnh liên tục: Khách hàng có thể yêu cầu nhân viên môi giới hủy lệnh nếu lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện, kể cả các lệnh hoặc phần còn lại của lệnh chưa được thực hiện ở lần khớp lệnh định kỳ hoặc liên tục trước đó. Đơn vị yết giá giao dịch: • Đối với cổ phiếu: 100 đồng • Đối với giao dịch thỏa thuận và giao dịch trái phiếu: không quy định Biên độ dao động giá: • Đối với cổ phiếu: ± 10% so với giá tham chiếu • Đối với cổ phiếu giao dịch ngày đầu tiên hoặc không có giao dịch trên 25 phiên giao dịch liên tiếp: ± 30% so với giá tham chiếu. • Đối với trái phiếu: không quy định Giá tham chiếu: Giá tham chiếu được xác định bằng giá đóng cửa của ngày giao dịch liền kề trước đó.

Hướng dẫn cách đầu tư chứng khoán Hướng dẫn cách mở tài khoản chứng khốn • Mở tài khoản Cơng ty Chứng khốn số 70 Cơng ty Chứng khốn (CTCK) Việt Nam • Nộp tền vào TK mua mã cổ phiếu nào  • Cổ phiếu bạn mua thể hình thức liệu điện tử (bạn cầm nắm sổ cổ đông thông thường – thể hình thức chứng hay bút tốn ghi sổ) • Số lượng cổ phiếu mua tương ứng với số tền có tài khoản • Cơng ty chứng khốn nơi mở tài khoản cịn cho vay gấp đơi gấp ba số tền có để mua cổ phiếu, gọi dịch vụ địn bẩy tài – margin • Sau ngày làm việc, cổ phiếu mua tài khoản, cổ phiếu tài khoản cuối chiều ngày T+2 nên phải sang ngày T+3 (tức hơm sau ngày mua) bán cổ phiếu giữ cổ phiếu tài khoản • Sau bán cổ phiếu xong, ngày sau tền tài khoản.(Hoặc rút tền sau bạn bán cổ phiếu (bằng cách sử dụng dịch vụ ứng trước – phí ứng trước 0.04%/ số tền ứng)) Hướng dẫn cách đọc bảng điện tử • • • Đơn vị giá: 1.000 VND, Đơn vị Khối lượng: 10 CP Các mã cổ phiếu bảng giá xếp theo thứ tự A B C Chỉ cần kích chuột vào mã cổ phiếu mã cổ phiếu lên dịng đầu tên (VD: mã VCB (Ngân hàng Vietcombank) • • • Đơn vị giá: 1000 VNĐ, Đơn vị khối lượng: 1000 CP • Cổ phiếu thuộc sàn HNX ký hiệu chữ “NY” (viết tắt Niêm yết) Bảng giá tích hợp sàn HNX sàn UpCom Cổ phiếu thuộc sàn UpCom ký hiệu chữ “UP” cột ngồi bên trái Chú thích tên ký hiệu cột bảng giá chứng khoán • • • • Mã cổ phiếu (Chứng khốn): cơng ty niêm yết sàn Ủy ban Chứng khoán NN (UBCKNN) cấp cho mã riêng, thường tên viết tắt cơng ty Ví dụ: CTCP Tập đồn Hoa Sen có mã HSG (Hoa Sen Group) ĐCGN (Giá Đóng cửa gần hay Giá tham chiếu – TC, hay Giá vàng): Là giá đóng cửa phiên giao dịch gần (Áp dụng cho hai sàn HOSE HNX) Giá tham chiếu lấy làm sở để tính giá trần giá sàn Giá tham chiếu có màu vàng nên cịn gọi giá vàng Riêng sàn UpCom, Giá tham chiếu tính Giá trung bình (hay giá bình quân) phiên giao dịch liền trước Giá trần (ký hiệu CE – viết tắt từ Cell, hay giá Tím): Là giá kịch trần hay mức giá cao cổ phiếu phiên giao dịch đạt Với sàn HOSE, giá trần tăng 7% so với giá tham chiếu Với sàn HNX, giá trần tăng 10% so với giá tham chiếu ngày hơm Cịn với sàn UpCom giá trần tăng 15% so với giá bình quân phiên giao dịch liền trước Giá trần có màu tím nên cịn gọi giá tím Giá sàn (ký hiệu FL– viết tắt từ Floor, hay giá Xanh lam): Là giá kịch sàn hay mức giá thấp cổ phiếu phiên giao dịch đạt Với sàn HOSE, giá sàn giảm 7% so với giá tham chiếu Với sàn HNX, giá sàn giảm 10% so với giá tham chiếu ngày hơm Cịn với sàn UpCom  giá sàn giảm 15% so với giá bình qn phiên giao dịch liền trước • • • • • • Giá đóng cửa phiên Giao dịch ngày thứ (24/12/2015) của VCB (cổ phiếu Ngân hàng Vietcombank – sàn HOSE) là: 42,200 đồng/1 cổ phiếu Thì: Giá tham chiếu VCB ngày thứ (25/12/2015) là: 42,200 đồng Giá trần VCB ngày thứ (25/12/2015) là: 45,100đ (+7%) Giá sàn VCB ngày thứ (25/12/2015) là: 39,300đ (-7%) Do vậy, phiên Giao dịch ngày 25/12/2015 đặt lệnh giao dịch mua-bán mã VCB khoảng 39,300 đồng đến 45,100 đồng (Các mã khác sàn HOSE áp dụng giống hệt VCB, cịn mã thuộc sàn HNX áp dụng biên độ giao dịch +/- 10% sàn UpCom áp dụng biên độ giao dịch +/- 15%) • • • • Giá xanh: Là giá cao giá tham chiếu khơng phải giá trần • Phiên GD ngày 25/12/2015: Giá tham chiếu VCB 42,200 đồng Kết phiên giá VCB đóng cửa mức giá 42,500 đồng (giá xanh), tăng 300 đồng tương ứng với tăng 0,7% • Giá đỏ: Là giá thấp giá tham chiếu khơng phải giá sàn Ví dụ: Phiên GD 24/12/2015: Giá tham chiếu VCB 42,400đ Kết phiên giá VCB đóng cửa mức giá 42,200 đồng (giá đỏ), giảm 200 đồng tương ứng với giảm 0,5% Những NĐT cổ phiếu thường yêu màu tím, thích màu xanh, ghét màu đỏ đặc biệt màu xanh lam  • • • • Bên mua (hay cịn gọi là Dư mua – Chờ mua): Mỗi bảng giá có 3 cột chờ mua Mỗi cột bao gồm Giá mua Khối lượng (KL) mua xếp theo thứ tự ưu tên: Giá mua cao gần cột Khớp Lệnh (Cột giữa) (Giá + KL 1) giá mua thấp xa cột Khớp lệnh (Giá + KL 3) Chú ý: Trên bảng giá HOSE, Đơn vị giá: 1.000 VND, Khối lượng: 10 CP Có nghĩa giá thực tế bạn phải nhân với 1.000đ khối lượng thực tế bạn phải nhân với 10 cổ phiếu Ví dụ: Giá VCB ghi bảng điện là: 42,50 thì giá thực tế 42,50 x 1000đ = 42.500 đồng (Bốn mươi hai nghìn năm trăm đồng cổ phiếu) Cột khối lượng chờ mua Giá (42,40) (KL 1) là: 826 thì khối lượng thực tế là: 826 x 10 = 8260 cổ phiếu (có tám nghìn hai trăm sáu mươi cổ phiếu chờ mua mức giá 42.500 đồng) Các cổ phiếu sàn HNX UpCom áp dụng tương tự ý Đơn vị giá: 1000 VNĐ, Đơn vị khối lượng lại là: 1000 CP • Khớp lệnh, Giá khớp, KLTH (Khối lượng thực lệnh hay KL khớp):  Là bên mua chấp nhận mua mức giá bên bán treo bán (Không cần xếp lệnh lệnh chờ mua mà mua trực tếp vào lệnh treo bán) bên bán chấp nhận bán thẳng vào mức người bên mua chờ mua (không cần treo bán mà để lệnh khớp ln) Ví dụ: • VCB khớp lệnh mức giá 42,50 người mua chấp nhận mua vào cột giá bán (mức giá bán ưu tên nhất) • TKL khớp (Tổng khối lượng khớp): Là Tổng khối lượng cổ phiếu khớp phiên giao dịch ngày hơm Ví dụ: TKL khớp VCB phiên ngày 25/12/2015 58.792 (với Đơn vị cổ phiếu là: 10 cp thực tế có 587.920 cổ phiếu khớp lệnh) • • • NN mua NN bán: Là khối lượng mua bán mà nhà đầu tư nước thực Mua rịng: Có nghĩa khối lượng mua vào NĐTNN lớn khối lượng bán Bán rịng: Có nghĩa khối lượng bán NĐTNN lớn khối lượng mua vào Hướng dẫn quy trình Giao dịch • • TTCK Việt Nam có sàn là: Sàn TP HCM (HOSE) sàn Hà Nội (HNX) • Các công ty niêm yết HOSE công ty lớn, đầu ngành, có hoạt động kinh doanh tăng trưởng ổn định • Chỉ số Chứng khốn Việt Nam (VN-Index) đại diện cho sàn HOSE số HNXIndex đại diện cho sàn HNX Về quy mô chất lượng bên sàn HOSE hẳn sàn HNX Quy định Giao dịch sàn HOSE Thời gian giao dịch: Phương thức khớp lệnh: • • Khớp lệnh định kỳ Khớp lệnh liên tục Nguyên tắc khớp lệnh: • Ưu tiên giá: • Ưu tiên thời gian: Đơn vị giao dịch đơn vị yết giá: • Đơn vị giao dịch: o Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 10 cố phiếu, chứng quỹ đóng, chứng quỹ ETF o Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 20.000 cổ phiếu, chứng quỹ đóng, chứng quỹ ETF trở lên o Không quy định đơn vị giao dịch giao dịch thỏa thuận o Giao dịch cổ phiếu có khối lượng từ 01 đến 09 cổ phiếu (lô lẻ) thực trực tếp người đầu tư với cơng ty chứng khốn, giá thực xác định 90% giá tham chiếu ngày ký kết Hợp đồng • Đơn vị yết giá: o Đối với phương thức khớp lệnh: Không qui định đơn vị yết giá giao dịch thỏa thuận trái phiếu Biên độ dao động giá • Biên độ dao động giá quy định ngày giao dịch cổ phiếu chứng quỹ đóng, chứng quỹ ETF ± 7% • Không áp dụng biên độ dao động giá giao dịch trái phiếu • Giá: o Giá trần = Giá tham chiếu + Giá tham chiếu X Biên độ dao động) o Giá sàn = Giá tham chiếu - Giá tham chiếu X Biên độ dao động) Lệnh giao dịch: • Lệnh giao dịch mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (Viết tắt ATO – At The Open – giao dịch giá mở cửa) • Lệnh giới hạn • Lệnh giao dịch mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (Viết tắt ATC – At The Close – giao dịch giá đóng cửa) • Lệnh thị trường (Viết tắt MP) (áp dụng từ 02/07/2012) Hủy lệnh giao dịch: • Trong thời gian khớp lệnh định kỳ: Khách hàng không hủy lệnh giao dịch đặt đợt khớp lệnh định kỳ • Trong thời gian khớp lệnh liên tục: Khách hàng u cầu nhân viên mơi giới hủy lệnh lệnh phần lại lệnh chưa thực hiện, kể lệnh phần lại lệnh chưa thực lần khớp lệnh định kỳ liên tục trước Thời gian toán Quy định giao dịch sàn HNX • Thời gian giao dịch Phương thức khớp lệnh: • Khớp lệnh định kỳ • Khớp lệnh liên tục • Khớp lệnh thỏa thuận Nguyên tắc khớp lệnh: • Ưu tên giá • Ưu tên thời gian Đơn vị giao dịch: • Đối với lơ chẵn: 100 cổ phiếu/ trái phiếu • Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 5,000 cổ phiếu 1,000 trái phiếu trở lên Không quy định đơn vị giao dịch giao dịch thoả thuận • Đơn vị giao dịch lơ lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ phiếu thực theo hai phương thức khớp lệnh liên tục thỏa thuận • Giao dịch thỏa thuận giao dịch lô lẻ không phép thực ngày giao dịch đầu tên cổ phiếu niêm yết ngày giao dịch trở lại sau bị tạm ngừng giao dịch 25 ngày có giá đóng cửa xác lập Đơn vị yết giá giao dịch: • Đối với cổ phiếu: 100 đồng • Đối với giao dịch thỏa thuận giao dịch trái phiếu: không quy định Biên độ dao động giá: • Đối với cổ phiếu: ± 10% so với giá tham chiếu • Đối với cổ phiếu giao dịch ngày đầu tên khơng có giao dịch 25 phiên giao dịch liên tếp: ± 30% so với giá tham chiếu • Đối với trái phiếu: khơng quy định Giá tham chiếu: • Giá tham chiếu xác định giá đóng cửa ngày giao dịch liền kề trước Lệnh giao dịch: • Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ nhập vào hệ thống giao dịch kết thúc ngày giao dịch lệnh bị hủy bỏ • Lệnh thị trường nhập vào hệ thống giao dịch phiên khớp lệnh liên tục: o Lệnh thị trường giới hạn (viết tắt MTL) có đặc điểm lệnh MP sàn HOSE o Lệnh thị trường khớp toàn hủy (viết tắt MOK) lệnh thị trường khơng thực tồn bị hủy hệ thống giao dịch sau nhập o Lệnh thị trường khớp hủy (viết tắt MAK) lệnh thị trường thực tồn phần, phần lại lệnh bị hủy sau khớp lệnh • Lệnh ATC có hiệu lực phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa Sửa/Hủy lệnh: • Việc sửa giá/khối lượng, hủy lệnh giao dịch có hiệu lực lệnh gốc chưa thực phần lại lệnh chưa thực o Trường hợp sửa khối lượng tăng: Thứ tự ưu tên lệnh sau sửa tính kể từ lệnh sửa nhập vào hệ thống giao dịch o Trường hợp sửa khối lượng giảm: Thứ tự ưu tên lệnh khơng thay đổi • Lệnh ATC nhập vào hệ thống không phép sửa hủy ...1 Hướng dẫn cách mở tài khoản chứng khốn • Mở tài khoản Cơng ty Chứng khốn số 70 Cơng ty Chứng khốn (CTCK) Việt Nam • Nộp tền vào TK mua mã cổ... tền tài khoản.(Hoặc rút tền sau bạn bán cổ phiếu (bằng cách sử dụng dịch vụ ứng trước – phí ứng trước 0.04%/ số tền ứng)) 2 Hướng dẫn cách đọc bảng điện tử • • • Đơn vị giá: 1.000 VND, Đơn vị... “UP” cột ngồi bên trái Chú thích tên ký hiệu cột bảng giá chứng khốn • • • • Mã cổ phiếu  (Chứng khốn): công ty niêm yết sàn Ủy ban Chứng khoán NN (UBCKNN) cấp cho mã riêng, thường tên viết tắt

Ngày đăng: 22/11/2020, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w