dia li 5

25 207 0
dia li 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH CHÀO QUÝ THÇY CÔ VÀ CÁC EM HäC SINH GV:trÇn minh h¹nh KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ. -> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Ví dụ: đẹp-xấu, cao-thấp, gÇy-bÐo, ph¶i-tr¸i… Câu 2: - ViÖc ®Æt c¸c tõ tr¸i nghÜa bªn c¹nh nhau nh»m môc ®Ých g×? -> Lµm næi bËt nh÷ng sù vËt, sù viÖc, ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i, … cã nghÜa ®èi lËp nhau TU N 11Ầ TiÕt 10: tiÕng viÖt tõ ®ång ©m 1. Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau: (a) Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. Lồng : chỉ động tác của con ngựa đang đứng bỗng chồm lên (đưa hai chân về phía trước). (b) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay v o lồng. Lồng : đồ vật thường đan bằng tre, nứa để nhốt chim. 2. Nghĩa c a các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không? Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. 1. Nhờ đâu m em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên? Dựa v o ngữ cảnh của mỗi câu m ta phân biệt được nghĩa của mỗi từ lồng. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác h¼n nhau vÒ nghÜa. Thế nào là từ đồng âm? Tìm thêm một số ví dụ về hiện tượng từ đồng âm? - Đường (đường đi) – đường (đường ăn). - Bạc (tên kim loại) – bạc (bạc nghĩa). - Than (than củi) – than (than thở). - Rắn (con rắn) – rắn (rắn chắc). (1) Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. (2) Cái bàn này đã bị gãy chân rồi. (3) Chân tường bám đầy rêu xanh. Từ “chân” trong các câu trên có phải là từ đồng âm không? [...]...? Thảo luận nhãm 2 : (3’) Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? Từ đồng âm Là từ mà nghĩa của chúng không có mối li n hệ ngữ nghĩa nào cả  Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau Từ nhiều nghĩa Là từ mà các nghĩa của nó có một mối li n hệ ngữ nghĩa nhất định  Các từ có nét nghĩa chung II Sử dụng từ đồng âm 2 Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu... Nam1: hướng nam Nam2: nam châm - Nhè1: nhè nhẹ Nhè2: nhè nhè - Môi1: đôi môi Môi2: môi trường 2 Bài tập 2 a Nghĩa khác nhau của danh từ “cổ”: 1 Bộ phận của cơ thể nối đầu và thân (cái cổ) 2 Bộ phận nối li n cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân) 3 Bộ phận của áo hoặc giày bao quanh cổ hoặc cổ chân (cổ áo, giày cao cổ) 4 Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật (cổ chai, cổ lọ)  . để nhốt chim. 2. Nghĩa c a các từ lồng trên có li n quan gì với nhau không? Nghĩa khác xa nhau, không li n quan gì với nhau. 1. Nhờ đâu m em phân biệt. nghĩa của nó có một mối li n hệ ngữ nghĩa nhất định.  Các từ có nét nghĩa chung. Từ đồng âm Là từ mà nghĩa của chúng không có mối li n hệ ngữ nghĩa nào

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan