Nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng phục vụ xây dựng chỉ dẫn địa lý miến dong bình liêu, tỉnh quảng ninh

92 15 0
Nghiên cứu địa mạo thổ nhưỡng phục vụ xây dựng chỉ dẫn địa lý miến dong bình liêu, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Hải Yến NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO THỔ NHƢỠNG PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ MIẾN DONG BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Hải Yến NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO THỔ NHƢỠNG PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ MIẾN DONG BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa mạo cổ địa lý Mã số: 60.44.72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hiệu Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU iii 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nội dung đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO THỔ NHƢỠNG VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHỈ DẪN ĐỊA LÝ .4 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến dẫn địa lý 1.1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2 NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO - THỔ NHƢỠNG CHO CHỈ DẪN ĐỊA LÝ12 1.2.1 Khái niệm chung địa mạo – thổ nhƣỡng 12 1.2.2 Vai trò nghiên cứu địa mạo - thổ nhƣỡng cho dẫn địa lý 16 1.3 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 21 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT SINH THỔ NHƢỠNG Ở KHU VỰC HUYỆN BÌNH LIÊU 27 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT SINH THỔ NHƢỠNG HUYỆN BÌNH LIÊU 28 2.2.1 Đặc điểm địa chất 28 2.2.2 Đặc điểm địa hình 29 2.2.3 Đặc điểm khí hậu 31 2.2.4 Điều kiện thủy văn tài nguyên nƣớc 34 2.2.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.2.6 Thực trạng thai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 43 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO – THỔ NHƢỠNG TRONG XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ”BÌNH LIÊU” CHO SẢN i PHẨM MIẾN DONG CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY DONG 49 3.1.1 Đặc điểm sinh học 49 3.1.2 Điều kiện sinh thái chung 50 3.1.3 Hiện trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ miến dong huyện Bình Liêu 50 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – THỔ NHƢỠNG HUYỆN BÌNH LIÊU 53 3.2.1 Đặc điểm địa mạo 53 3.2.2 Đặc điểm Địa mạo - Thổ nhƣỡng huyện Bình Liêu 55 3.3.1 Phân tích mối quan hệ đặc điểm địa mạo – thổ nhƣỡng với phân bố dong Bình Liêu 65 3.3.2 Đề xuất quy hoạch vùng bảo hộ dẫn địa lý Bình Liêu, cho sản phẩm miến dong huyện Bình Liêu 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí lƣợng mƣa trung bình tháng năm 2009 trạm Tiên Yên 32 Bảng 2.2 Chi tiết rừng đất lâm nghiệp theo chức sử dụng 40 Bảng 2.3 Biến động sử dụng đất huyện Bình Liêu giai đoạn 2000-2008 48 Bảng 3.1 Diện tích suất sản lƣợng dong riềng từ năm 2001 – 2010 51 Bảng 3.2 Tổng hợp phân hạng thích nghi đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Bình Liêu 56 Bảng 3.3 Hiện trạng trồng dong riền theo năm 65 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu đất điểm khác tƣơng ứng với dạng địa hình thích nghi dong riềng 66 Bảng 3.5 Mẫu phân tích tiêu lý hóa của dong riềng tƣơng ứng với mẫu phân tích đất bảng 3.1 67 Bảng 3.6 Dự kiến diện tích, suất, sản lƣợng từ năm 2012 – 2015 74 Bảng 3.7 Dự kiến diện tích, suất sản lƣợng dong riềng xã từ năm 2012 – 2015 74 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vùng bảo hộ dẫn địa lý hồng khơng hạt Bắc Kạn 64 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ địa mạo – thổ nhưỡng khoa học 68 khác Hình 1.3: Sơ đồ thể mối tương quan tạo thổ nhưỡng với độ dốc địa hình 69 Hình 2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Hình 2.2 Vùng đồi núi đơng nam độ che phủ thấp Hình 2.3 Vùng thung lũng sơng Tiên n Hình 2.4 Vùng đồi núi Tây Hình 2.5 Biến trình nhiệt - ẩm trung bình tháng năm 2009 Hình 2.6 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm 2010 Hình 2.7 Sơng Tiên n Hình 2.8 Biểu đồ mực nước bình quân trạm Bình Liêu năm 2005 Hình 2.9 Biểu đồ cấu kinh tế huyện Bình Liêu năm 2010 Hình 2.10 Tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa Hồnh Mơ - Đồng Văn Hình 2.11 Biểu đồ cấu diện tích nhóm đất huyện Bình Liêu, năm 2010 Hình 2.12 Biểu đồ cấu diện tích nhóm đất nơng nghiệp huyện Bình Liêu năm 2010 Hình 2.13 Đất trồng lúa (a) đất rừng sản xuất (b) Hình 2.14 Đất chưa sử dụng (a) Đất đồi núi chưa sử dụng (b) Hình 3.1 Bản đồ địa mạo huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Hình 3.2 Biểu đồ diện tích loại đất huyện Bình Liêu Hình 3.3 Bản đồ địa mạo thổ nhưỡng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Hình 3.4 Thành phần giới đất trồng dong mùn, xen đá cuội tảng bị phong hóa Hình 3.5 Trồng dong ruộng bậc thang Hình 3.6 Đất trồng dong xen kẽ đá cuội, tảng địa hình Bề mặt tích tụ Coluvi – Deluvi – Proluvi xã Húc Động Hình 3.7 Bản đồ thích nghi sinh thái dong riềng huyện Bình Liêu Hình 3.7 Bản đồ vùng trồng dong nguyên liệu mang dẫn địa lý Bình Liêu cho sản phẩm miến dong huyện Bình Liêu - Tỷ lệ 1:350000 iv 3 5 4 4 5 70 71 73 Comment [N3]: Nguồn Comment [N1]: Comment [N2]: Trích dẫn Comment [N4]: Trích dẫn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ thời xa xƣa, sản phẩm thƣơng mại quốc tế chủ yếu nơng sản, khống sản hay mặt hàng thủ cơng đơn giản nhƣ đồ gốm hay vải dệt lợi cạnh tranh thƣơng mại sản phẩm so với sản phẩm khác chủ yếu nhờ vào đặc tính chất lƣợng riêng biệt mà điều kiện địa lý nhƣ khí hậu địa chất khu vực địa lý mang lại Các vùng địa lý với địa danh tiếng mang lại lợi cho sản phẩm loại nhƣ mát Roquefort, rƣợu vang Bordeaux Pháp, pha lê Bohemia Cộng hồ Séc, xúc xích Frankfurter Đức, Oliu vùng Kalamata Hy Lạp, thịt bò Scotland Ngay Việt Nam, sản phẩm quen thuộc với ngƣời dân nhờ gắn kết với địa danh nhƣ vải thiều Thanh Hà, bƣởi Đoan Hùng, chè Tân Cƣơng, nƣớc mắm Phú Quốc, gốm Chu Đậu Các địa danh kèm với sản phẩm gợi cho ngƣời tiêu dùng nhớ đến không nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mà nắm bắt đƣợc đặc tính, chất lƣợng đặc biệt sản phẩm nhờ nguồn gốc địa lý Chỉ dẫn địa lý dần trở thành phận vơ hình sản phẩm nhƣng góp phần làm gia tăng giá trị cho sản phẩm có vai trị ngày quan trọng đời sống nói chung hoạt động thƣơng mại nói riêng Việt Nam nƣớc có nông nghiệp đa dạng, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chủ yếu sản phẩm từ nông nghiệp Với truyền thống, kinh nghiệm phƣơng pháp sản xuất, canh tác lâu năm, vùng địa danh lại có nơng sản đặc trƣng có giá trị kinh tế cao Quảng Ninh tỉnh có nhiều đặc sản đặc thù mang tính vùng miền, có sản phẩm miến dong Bình Liêu Bình Liêu huyện nghèo, miền núi biên giới, phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 130km, cách thị trấn Tiên Yên 40km, phía bắc có 48,2km đƣờng biên giới giáp Trung Quốc, phía đơng giáp huyện Đầm Hà, Hải Hà, phía tây giáp huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn, phía nam giáp huyện Tiên n Bình Liêu có diện tích tự nhiên 47.138ha, nơi có địa hình phân cắt mạnh, núi có sƣờn dốc lớn, cấu tạo vật liệu có nguy trƣợt lở cao Địa hình gị đồi ven chân sƣờn núi – nơi phân bố cụm dân cƣ diện tích canh tác nhân dân địa phƣơng Để khai thác phát triển có hiệu sản phẩm miến dong Huyện, đồng thời để nâng cao tính cạnh tranh , chất lƣợng sản phẩm thị trƣờng Việc nghiên cứu địa mạo thổ nhƣỡng sở ban đầu để xây dựng Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm miến dong Bình Liêu Với lý nêu trên, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm Địa mạo thổ nhưỡng phục vụ xây dựng dẫn địa lý miến dong Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” sẽ góp phần nghiên cứu cách sâu sắc trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, việc sử dụng tài nguyên đất phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu thời gian qua định hƣớng quy hoạch vùng nguyên liệu trồng dong năm tới hƣớng tới phát triển bền vững nghề sản xuất dong tƣơng lai huyện Bình Liêu MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Xác lập sở khoa học yếu tố Địa mạo thổ nhƣỡng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm miến dong Bình Liêu, góp phần nâng cao danh tiếng sản phẩm, đời sống ngƣời trồng dong, chế biến kinh doanh miến dong Bình Liêu 2.2 Nhiệm vụ nội dung đề tài Nhằm thực đƣợc mục tiêu trên, luận văn cần thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu yếu tố Địa lý tạo nên chất lƣợng đặc thù miến dong Bình Liêu; - Tổng hợp kết điều tra, nghiên cứu tài nguyên, môi trƣờng liên quan với khu vực nghiên cứu; - Khảo sát, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất; - Khảo sát, đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội; tập quán canh tác kiến thức địa việc trồng cây, sản xuất kinh doanh miến dong; - Điều tra, phân tích, đánh giá tiềm sản xuất, lập đồ quy hoạch vùng bảo hộ dẫn địa lý - Xác lập luận khoa học, đề xuất định hƣớng số giải pháp phát triển bền vƣƣ̃ng việc trồng dong, sản xuất kinh doanh miến dong huyện Bình Liêu - PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về mặt lãnh thổ: Phạm vi nghiên cứu gồm xã Lục Hồn, Húc Động, Đồng Tâm, Tình Húc, bốn xã trồng chế biến nhiều dong riềng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh - Về nội dung khoa học: Đề tài tập trung nghiên cứu tầm quan trọng yếu tố Địa mạo thổ nhƣỡng hoạt động bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Bình Liêu cho sản phẩm miến dong huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh - Về thời gian: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu thị trƣờng miến dong từ 2005 đến định hƣớng 10 năm tới CẤU TRÚC LUẬN VĂN Cấu trúccủa luận văn, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng Tổng quan nghiên cứu địa mạo thổ nhƣỡng dẫn địa lý Chƣơng Các nhân tố ảnh hƣởng đến thành tạo địa hình phát sinh thổ nhƣỡng khu vực huyện Bình Liêu Chƣơng Nghiên cứu địa mạo – thổ nhƣỡng xây dựng dẫn địa lý ”Bình Liêu” cho sản phẩm miến dong huyện bình liêu, tỉnh Quảng Ninh Các hàm lƣợng đạm, lân, kali tổng số ảnh hƣởng không nhiều đến suất dong riềng, kết phân tích mẫu đất nơi có điều kiện sinh trƣởng dong khác nhau, số đạm, lân, kali không chênh lệch nhiều, nhiên suất chất lƣợng phân tích mẫu dinh dƣỡng củ dong lại khác Qua điều kiện thực tế qua số liệu phân tích cho thấy, dong riềng huyện Bình Liêu thích hợp với loại đất có thành phần giới nhẹ, đất tơi xốp, độ mùn cao, nơi giữ ẩm tốt, phân bố chủ yếu sƣờn dốc thoải, độ dốc dƣới 15 Những nơi có suất cao có chất lƣợng củ ngon chủ yếu đƣợc trồng ruộng bậc thang, khe đá có độ ẩm tốt Đất thuộc nhóm có tầng dày từ 50 70cm với tầng mùn thơ, phong hố yếu dƣới tầng mẫu chất Thành phần giới từ nhẹ - trung bình, đất tơi xốp nhƣng nhiều đá lẫn Những địa hình trồng dong riềng Bình Liêu cho suất thấp, gía trị dinh dƣỡng củ dong không cao, đƣợc ngƣời địa trồng nơi đất dốc, thành phần giới nặng, chủ yếu đất thịt nơi khơng giữ ẩm tốt, q trình rửa trơi diễn mạnh, độ mùn thấp Hình 3.4 Thành phần giới đất trồng dong mùn, xen đá cuội tảng bị phong hóa 68 Hình 3.5 Trồng dong ruộng bậc thang Cây dong riềng Bình Liêu đƣợc trồng khắp nơi huyện Bình Liêu, nhƣng nơi cho suất cao nhất, chất lƣợng sợi miến dai, thơm, ngon xã: Húc Động, Đồng Tâm, Lục Hồn Tình Húc, xã Tình Húc diện tích trồng nhất, suất thấp xã Kết luận: Cây Dong riềng Bình Liêu có nhu cầu dinh dƣỡng khống khơng cao nhƣ trồng nơng nghiệp khác, nên trồng nhiều loại dất có độ phì khác nhau, có độ che phủ lớn suốt mùa mƣa nên trồng đất dốc Tuy nhiên, nơi trồng dong riềng có suất cao, thƣờng đất nằm khe núi ẩm, đất vƣờn rừng, đất cịn tƣơng đối tốt, đất có hàm lƣợng mùn tầng mặt cịn cao Qua phân tích cho ta thấy, dong riềng Bình Liêu cho suất cao, cho chất lƣợng củ tốt nơi có điều kiện địa mạo – thổ nhƣỡng đặc biệt Đất đƣợc hình thành địa hình có độ dốc thấp, có độ chua cao, độ mùn cao, thành phần giới nhẹ 69 Hình 3.6 Đất trồng dong xen kẽ đá cuội, tảng địa hình Bề mặt tích tụ Coluvi – Deluvi – Proluvi xã Húc Động Đối chiếu với vùng chất lƣợng đặc thù dong riềng Bình Liêu cho ta đồ thích nghi sinh thái dong riềng huyện Bình Liêu (hình 3.7) 70 Hình 3.7 Bản đồ thích nghi sinh thái dong riềng huyện Bình Liêu 71 Dựa đồ phân bố thích nghi dong riềng Bình Liêu, đƣa kết luận nhƣ sau : - Khu vực dong riềng phát triển tốt nằm phần xã Đồng Tâm, Lục Hồn, Húc Động, Hồnh Mơ xã Tình Húc - Đây khu vực Đất vàng đỏ đá magma axit bề mặt tích tụ coluvi – deluvi chân sƣờn đổ lở, dốc – 120 đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu, đất có thành phần giới nhẹ, tơi xốp, độ mùn cao, nơi giữ ẩm tốt, phân bố chủ yếu sƣờn dốc thoải, độ dốc dƣới 150 Những nơi có suất cao có chất lƣợng củ ngon chủ yếu đƣợc trồng ruộng bậc thang, khe đá có độ ẩm tốt Đất thuộc nhóm có tầng dày từ 50 - 70cm với tầng mùn thơ, phong hố yếu dƣới tầng mẫu chất Thành phần giới từ nhẹ - trung bình, đất tơi xốp nhƣng nhiều đá lẫn Tổng hợp kết phân tích yếu tố địa mạo, thổ nhƣỡng, kết phân tích mẫu dong trồng địa điểm khác nhau, kết luận yếu tố địa mạo thổ nhƣỡng yếu tố định đến chất lƣợng miến dong huyện Bình Liêu Đây điều kiện để xác định khu vực bảo hộ dẫn địa lý cho miến dong Bình Liêu 3.3.2 Đề xuất quy hoạch vùng bảo hộ dẫn địa lý Bình Liêu, cho sản phẩm miến dong huyện Bình Liêu Căn vào đặc điểm sinh trƣởng dong Bình Liêu, vào trình địa mạo – thổ nhƣỡng phân tích trên, vào tiềm đất đai, vào yêu cầu sử dụng đất trồng cạn ngắn ngày để bố trí trồng cho phù hợp với chân đất, mang lại hiệu kinh tế cao Đồng thời bố trí sản xuất tập trung dễ kiểm tra giám sát quản lí nguyên liệu nhƣ đảm bảo nguyên liệu theo hƣớng VIETGAP, giúp cho ngƣời sử dụng yên tâm Căn vào chất lƣợng miến dong khu vực địa lý cụ thể, tác giả đề xuất vùng quy hoạch trồng dong riềng Bình Liêu nhƣ sau: + Vùng bảo hộ cho dẫn địa lý nằm phần xã: Đồng Tâm, Húc Động, Lục Hồn, Tình Húc, Hồnh Mơ + Vùng có tiềm mở rộng vùng sản xuất bảo hộ: Xã Vô Ngại + Vùng tiềm bảo hộ: Thị trấn Bình Liêu xã Đồng Văn 72 Vùng bảo hộ Vùng có tiềm Vùng khơng bảo hộ Hình 3.7 Bản đồ vùng trồng dong nguyên liệu mang dẫn địa lý Bình Liêu cho sản phẩm miến dong huyện Bình Liêu - Tỷ lệ 1:350000 Định hƣớng kế hoạch sản xuất từ năm 2012 – 2015 Năm 2011 diện tích trồng dong riềng toàn huyện đạt 107,9 ha, dự kiến đến năm 2015 trồng 212,5 đầu tƣ thâm canh tăng suất đạt 550 tạ/ha với tổng sản lƣợng dự kiến đạt 11.687,5 ha, phục vụ chế biến khoảng 681 miến thƣơng phẩm đạt vƣợt tiêu Nghị đảng huyện Bình Liêu đề Đầu tƣ phát triển vùng sản xuất dong nguyên liệu tập trung, chế biến miến dong phục vụ nhu cầu thị trƣờng, góp phần đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp huyện theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đạt hiệu kinh tế cao Giúp ngƣời dân tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, vƣơn lên làm giàu từ dong riềng Đồng thời phát triển làng nghề truyền thống ổn định bền vững, tạo sản phẩm miến dong Bình Liêu mang thƣơng hiệu đặc trƣng vùng miền thị trƣờng 73 Bảng 3.6 Dự kiến diện tích, suất, sản lượng từ năm 2012 – 2015 Hạng mục Diện tích (ha) Năng suất (tạ) Sản lƣợng (tấn) Sản phẩm miến dong (tấn) Bảng 3.7 D Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cần tạo cho ngƣời nông dân nâng cao mặt nhận thức, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp Giúp cho ngƣời nông dân nắm đựợc quy trình kỹ thuật, thay đổi cách nghĩ cách làm nông thôn nâng cao đời sống, ổn định dân cƣ bảo vệ an ninh quốc phòng 74 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đặc điểm địa mạo – thổ nhƣỡng yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đặc thù dong riềng Bình Liêu, từ cho sản phẩm miến dong thƣơng phẩm có đặc thù riêng mà vùng địa lý khác khơng có Đó yếu tố tiên cho việc xây dựng dẫn địa lý Bình Liêu cho sản phẩm miến dong, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Khu vực nghiên cứu hình thành chủ yếu đá cát kết, bột kết, đá phiến sét thuộc hệ tầng Hà Cối hệ tầng Bình Liêu Chính đặc trƣng địa chất tạo cho nơi kiểu địa hình núi trung bình, núi thấp, đồi thung lũng Khí hậu khu vực khơng chịu ảnh hƣởng biển, có mùa đơng lạnh có sƣơng muối vào tháng 1, 2; mùa hè mƣa nhiều Sự tác động tƣơng hỗ tảng rắn, nhiệt ẩm, lớp phủ thực vật với hoạt động ngƣời dẫn đến hình thành loại đất Fa, Fs, Fq, Ha, Hs, Hq, Fl, Pg, đất Fa có diện tích phân bố lớn 23.992,05 ( 50,89% diện tích tự nhiên tồn huyện) Trong khu vực nghiên cứu, thảm thực vật đa dạng, gồm thảm rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, rừng thứ sinh nhân tác, rừng trồng, trảng cỏ bụi thảm trồng nông nghiệp Kết nghiên cứu phân tích cho thấy dong riềng Bình Liêu sinh trƣởng tốt vùng có độ dốc dƣới 15 0, , độ ẩm cao, độ mùn cao, thành phần giới đất nhẹ, đất tơi xốp điều đặc biệt đất chua, khác hoàn toàn với đặc điểm sinh thái dong riềng trƣớc dong riềng đƣợc trồng vùng đất độ chua thấp Vùng trồng dong riềng nguyên liệu để sản xuất miến dong cho chất lƣợng cao nằm xã: Đồng Tâm, Tình Húc, Lục Hồn, Húc Động Trên sở đặc điểm yếu tố địa mạo – thổ nhƣỡng, văn quy hoạch vùng địa phƣơng, luận văn đề xuất số nội dung sau: Bình Liêu huyện biên giới dân tộc miền núi, kinh tế cịn khó khăn, hầu hết xã huyện cịn nằm danh sách cơng nhận xã nghèo Để xố đói giảm nghèo giúp cho nông dân vƣơn lên, thay đổi cách nghĩ, cách làm, thay đổi tập quán canh tác, cần hỗ trợ vật chất, đầu tƣ kinh phí, dạy cho hộ nơng dân tự biết làm ăn vƣơn lên làm giàu mảnh đất quê hƣơng địa mình, để gìn giữ biên giới tổ quốc Dựa vào đặc điểm sinh thái dong riềng Bình Liêu, tác giả đề xuất số biện pháp nâng cao suất giống cách: cải tạo giống F1, điều chỉnh độ chua, độ khống hóa đất cách bón phân 75 Để thực cách triệt để kế hoạch đề ra, giai đoạn cần có giải pháp thực cụ thể sau: Địa điểm đặt vùng giống dong riềng nguyên liệu: xã nằm vùng quy hoạch, nhiên cần đặt điểm có diện tích sản xuất giống lớn xã Húc Động Từ điểm sản xuất hàng năm sẽ cung ứng giống chỗ cho hộ sản xuất kinh doanh Về sách hỗ trợ sở nhóm hộ sản xuất giống: thực chế hỗ trợ giá giống cho sở nhóm hộ tham gia sản xuất giống, hàng năm xây dựng mức trợ giá cụ thể Đối với trồng vùng nguyên liệu dong riềng: để đạt tiêu kế hoạch đề ra, cần có chế hỗ trợ sau: + Về đất đai: hỗ trợ hộ gia đình chuyển đổi diện tích đất trồng lúa, màu hiệu quả, hộ dân dồn điền đổi sang trồng dong riềng Dự kiến diện tích đất cần chuyển đổi từ màu sang trồng dong riềng vùng tập trung 147,45 lúa vụ 11,05 Cơ chế hỗ trợ cho dân chuyển đổi tùy theo điều kiện năm mà xây dựng cụ thể + Về giống, vật tƣ: hỗ trợ ngƣời trồng giống, phân bón, đảm bảo mức hỗ trợ cao mức hỗ trợ phát triển sản xuất hành địa bàn tỉnh Quảng Ninh Dự kiến mức hỗ trợ giá giống 80% trở lên + Về sở hạ tầng: hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng khu vực trồng tập trung nhƣ hệ thống điện, thuỷ lợi, nhà xƣởng, đƣờng nội đồng đảm bảo điều kiện tƣới tiêu chủ động, thuận tiện cho việc giới hoá để tăng suất dong riềng, giảm tổn thất chi phí nhân cơng thu hoạch đồng thời tăng chất lƣợng củ dong Trƣớc tiên cần xây dựng sở hạ tầng phục vụ điểm sản xuất giống nhƣ: xây dựng nhà kho bảo quản, nhà chứa vật tƣ, dụng cụ, Đối với điểm trồng tập trung có diện tích lớn nhƣ Mó Túc, Khe Mó đầu tƣ hệ thống thủy lợi, đƣờng để thuận tiện cho việc vận chuyển dong riềng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc (2008), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Đình Bắc (1998), Tương quan tạo hình thái – tạo trầm tích kỷ Đệ Tứ Việt Nam, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, TTKHCNQG, số 3/1998 Đào Đình Bắc (1997) Địa mạo – thổ nhưỡng, nội dung ý nghĩa việc quy hoạch sử dụng đất Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐHKHTN, số 4/1997, tr 16 - 22 Đào Đình Bắc (1997), Địa mạo – thổ nhưỡng định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà Tây Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, ĐHKHTN, số 9/1997, tr.37 - 46 Đặng Trung Thuận, 2003 Quản lý môi trƣờng công cụ quy hoạch, trang 278-299 Sách “Môi trường phát triển bền vững Việt Nam” NXB CTQG Đặng Trung Thuận, 2003 Quy hoạch môi trƣờng - phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu, trang 201-212 Sách “Một số vấn đề khoa học công nghệ môi trường” NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Cao Huần &nnk, 2009, Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Viện Địa chất (2008), Dự án Lập quy hoạch vùng bị lũ quét sạt lở đất đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề xuất giải pháp phòng tránh giảm nhẹ cường độ thiên tai thiệt hại Trung tâm Công nghệ xử lý mơi trƣờng, Bộ Tƣ lệnh Hố Học (2009), Đề tài Điều tra nghiên cứu đánh giá trạng mức độ ô nhiễm môi trường vùng biên giới tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp phòng ngừa 10 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh, Báo cáo quan trắc môi trường năm 2009, 2010 11 Liên đoàn đồ địa chất miền Bắc, Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh (2008), Báo cáo Đề án tổng hợp tài liệu địa chất, khoáng sản quy hoạch hoạt động khoáng sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 77 12 Viện khoa học Khí tƣợng, Thuỷ văn Mơi trƣờng (2009), Đề tài khoa học Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống tự động giám sát cảnh báo thiên tai Quảng Ninh 13 Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn tỉnh Quảng Ninh, Đặc điểm khí hậu, thủy văn huyện Bình Liêu, 12 tr 14 Nguyễn Đình Khang (2009), Nghiên cứu cảnh báo tai biến thiên nhiên phục vụ an tồn định cư miền núi huyện Bình Liêu, Quảng Ninh Khóa luận tốt nghiệp khoa Địa Lý, Trƣờng ĐHKHTN, 68 tr 15 Đặng Thị Ngọc (2009), Đánh giá điều kiện địa lý phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Khóa luận tốt nghiệp khoa Địa Lý, Trƣờng ĐHKHTN, 84 tr 16 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Liêu, Kiểm kê đất đai huyện Bình Liêu 2010 17 UBND tỉnh Quảng Ninh, Viện Chiến lƣợc Phát triển Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 1996-2010 18 Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối giai đoạn 2006 - 2010 huyện Bình Liêu Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu, 2006 19 Báo cáo phân hạng thích nghi đất đai đề xuất cấu trồng, vật ni huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2005 20 Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu, 2005 21 Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã miền núi biên giới, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.Ủy ban nhân dân huyện Bình Liêu, 2005 22 Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2008 – 2009, nhiệm vụ 2009 – 2010 UBND huyện Bình Liêu 23 Báo cáo cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiến cứu nạn năm 2009 Triển khai nhiệm vụ PCLB&TKCN năm 2010, tháng 3/2010 UBND huyện Bình Liêu 24 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ 2010 25 Báo cáo kiểm kê đất đai huyện Bình Liêu năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh 78 26 Vũ Trọng Bình cộng (2007), Những giải pháp để phát triển đăng ký cho sản phẩm đặc sản Việt Nam Nxb Nông nghiệp 27 Lê Xuân Tùng Xây dựng phát triển thương hiệu, Nxb Lao động - Xã hơi, 2005 28 Cục Sở hữu Trí tuệ, Viện Chính sách Chiến Lƣợc Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn (2006), ASLAT sản phẩm tiềm dẫn địa lý Việt Nam 29 Cục Sở hữu Trí tuệ (2006), Các văn pháp lý Quy định Chương trình hỗ trợ Phát triển tài sản Trí tuệ doanh nghiệp 30 Cục Sở hữu Trí tuệ (2006), Giới thiệu chung hướng dẫn tham gia Chương trình hỗ trợ Phát triển tài sản Trí tuệ doanh nghiệp 31 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 32 Chính phủ, Nghị định 54/2000/NĐ-CP Chính phủ bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thƣơng mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp 33 Randall Schaetzl and Sharon Anderson (2005), Soil genesis and geomorphology, Cambridge university press 79 ... xây dựng Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm miến dong Bình Liêu Với lý nêu trên, việc lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm Địa mạo thổ nhưỡng phục vụ xây dựng dẫn địa lý miến dong Bình Liêu, tỉnh Quảng. .. Yến NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO THỔ NHƢỠNG PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ MIẾN DONG BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Địa mạo cổ địa lý Mã số: 60.44.72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN... dựng dẫn địa lý ? ?Bình Liêu” cho sản phẩm miến dong huyện bình liêu, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO THỔ NHƢỠNG VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1.1

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan