Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Trung Hiếu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN LŨ LỤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Trung Hiếu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO TAI BIẾN LŨ LỤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HIỆU Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TAI BIẾN LŨ LỤT 1.1 Tổng quan tai biến lũ lụt 1.1.1 Lũ lụt (Flood) 1.1.2 Lũ quét (Flash Flood) 1.2.3 Ngập lụt (innundation) 1.2.4 Tai biến lũ lụt 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lũ lụt trong, nước tiếp cận nghiên cứu đánh giá 1.2.1 Ngoài nước 1.2.2 Trong nước 1.2.3 Tổng quan tiếp cận phương pháp nghiên cứu, đánh giá tai biến lũ lụt 1.3 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài 1.3.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT SINH LŨ LỤT VÀ RỦI RO TAI BIẾN LŨ LỤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Vai trị nhóm nhân tố tự nhiên 2.1.1 Đặc điểm địa chất 2.1.2 Đặc điểm địa mạo 2.1.3 Điều kiện khí hậu 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 2.1.5 Lớp phủ thực vật 2.2 Vai trị nhóm nhân tố KTXH 2.2.1 Đặc điểm dân số mật độ dân cư i 2.2.2 Đặc điểm trạng sử dụng đất 2.2.3 Hạ tầng sở Chƣơng ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NGUY CƠ VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TAI BIẾN LŨ LỤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phân tích, đánh giá trạng nguyên nhân tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội 3.1.1 Hiện trạng lũ lụt 3.1.2 Phân tích nguyên nhân ngập lụt thành phố Hà Nội 3.2 Phân tích đặc trưng địa mạo mối liên hệ với nguy tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội 3.2.1 Đặc trưng cấu trúc trắc lượng hình thái tự nhiên thành phố Hà Nội nguy tai biến lũ lụt 3.2.2 Đặc trưng bề mặt địa hình khơng gian ảnh hưởng lũ lụt 3.3 Đánh giá tai biến lũ lụt Hà Nội sở nghiên cứu địa mạo kết hợp sử dụng tư liệu viễn thám công nghệ GIS 3.3.1 Không gian mức độ ảnh hưởng lũ lụt 3.3.2 Phân tích mức độ tổn thương lũ lụt thành phố Hà Nội 3.3.3 Phân tích rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách 29 đơn vị hàn Nội Bảng 1.2 Phân loại tai biến thiên n Bảng 2.1 Lượng mưa khu vực Hà Bảng 2.2 Lượng bốc khu vực Bảng 2.3 Độ ẩm khơng khí khu vự Bảng 2.4 Bảng 2.5 Nhiệt độ khơng khí khu Bảng 2.6 Bảng 2.7 Lưu lượng nước trung b Bảng 2.8 Thực trạng sử dụng đất Bảng 3.1 Số liệu điều tra vết lũ th Bảng 3.2 Thống kê tình hình úng Bảng 3.3 So sánh điểm ngập c Bảng 3.4 Diện tích nhóm Bảng 3.5 Phân cấp mức độ tổn thư thành phố Hà Nội Bảng 3.6 Mức độ tổn thương Bảng 3.7 Ma trận xác định trọng s dụng đất Bảng 3.8 Bảng đánh giá tổng hợp với nhóm sử dựng đ Bảng 3.9 Lượng mưa (mm) số trạm khí tượng Mực nước trung bình th Số dân thành thị nơng Bảng 3.10 Ma trận đánh giá nguy rủi ro tác động ngập lụt Bảng 3.11 Tổng diện tích cấp rủi ro ảnh hưởng ngập lụt iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Sơ đồ hình thành lũ lụt lưu vực [9] Hình 1.3 Quy trình nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt [25] Hình 2.1 Bản đồ Địa chất & Khoáng sản thành phố Hà Nội [16] Hình 2.2 Bản đồ Địa mạo thành phố Hà Nội [5] Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn thay đổi yếu tố khí tượng khu vực Hà Nội Hình 2.4 Sự thay đổi mực nướ Hình 2.5 Mưa trạm Phủ Lý[14] Hình 2.6 Mưa trạm Láng[14] Hình 2.7 Biểu đồ mực nước trạm Phủ Lý [14] Hình 2.8 Dân số trung bình khu vực Hà Nội từ năm 2005 đến 2009 Hình 2.9 Sơ đồ phân bố mạng lưới giao thông TP Hà Nội theo hướng Hình 3.1 Mơ hình số độ cao thành phố Hà Nội Hình 3.2 Các ảnh Spot khu vực thành phố Hà Nội sử dụng phân tích Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thành lập đồ ngập lụt [14] Hình 3.4 Diện tích ngập khu vực Hà Nội (tính theo ranh giới hành Quận/ Huyện/ Thị xã) Hình 3.5 Diện tích ngập khu vực Hà Nội (tính theo mức độ ngập 0,5m, 2m 4m) Hình 3.6 Bản đồ khoanh vùng nguy ngập lụt thành phố Hà Nội Hình 3.7 Bản đồ đánh giá mức độ tổn thương lũ lụt thành phố Hà Nội Hình 3.8 Bản đồ đánh giá mức độ iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngập lụt đô thị dạng tai biến gây thiệt hại to lớn người tài sản, làm xáo trộn đời sống nhân dân Ngập gây tê liệt hoạt động kinh tế - xã hội Nhiều đô thị nước ta phải chịu ảnh hưởng tai biến này, song mức độ nguyên nhân khác như: địa hình thấp, độ dốc khơng lớn, nước mưa khó tiêu tự chảy; nước triều tràn vào kỳ triều cường hay mưa lớn kết hợp với nước dâng gió bão vùng ven biển (Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh…); lũ tập trung nhanh sơng ngắn dốc, đổ xuống vùng đồng nhỏ hẹp mà khó tiêu gặp nhiều vật cản (các thị miền Trung…) Hệ thống nước thường nguyên nhân gây bị ngập úng hầu hết đô thị Tại thành phố Hà Nội, tình trạng ngập lụt ngày phổ biến trầm trọng hơn, điểm ngập ngày tăng số lượng, quy mơ thời gian ngập Có điểm đáng lưu ý trạng ngập Hà Nội khu phố cũ không ngập nhiều hầu hết khu thị lại ngập nặng Thậm chí ngập lụt xảy mực nước sông chưa dâng cao tới mức tràn bờ Ngập úng thị Hà Nội nhiều nguyên nhân nguyên tắc lượng nước tới vượt khả tiêu thoát Đối tượng chịu ảnh hưởng ngập lụt khu vực trũng, thấp địa hình Đối với đô thị, hoạt động nhân sinh cải biến địa hình tự nhiên mạnh mẽ, tác động khơng quy luật góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng ngập úng Trong bối cảnh tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu ngày mạnh mẽ, diễn biến bất thường thời tiết gây trận bão, mưa lịch sử xuất ngày nhiều thêm Đồng nghĩa với việc nguy xảy tai biến ngập lụt trở nên lớn Việc nghiên cứu biện pháp giảm thiểu tai biến cấp thiết Có thể cảnh báo sớm khả xảy nguy hiểm quan trọng, nhằm chủ động cho phòng tránh, giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản Đó lý học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt Thành phố Hà Nội” Mục tiêu đề tài Phân tích, đánh giá nguy rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội sở ứng dụng nghiên cứu địa mạo với hỗ trợ công nghệ viễn thám GIS làm sở cho việc đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, báo cáo giải nhiệm vụ nội dung nghiên cứu sau: - Thu thập tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến khu vực nghiên cứu; - Tổng quan nghiên cứu tai biến lũ lụt; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới trình phát sinh tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội; - Nghiên cứu trạng đánh giá tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội; - Phân tích rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội giải pháp giảm thiểu thiệt hại; Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: khu vực nằm phạm vi thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội thay đổi nhiều lần mặt không gian địa lý tên gọi: từ Thăng Long (các triều đại Lý, Trần, Lê), Đông Đô (triều đại nhà Hồ), Đông Quan (triều Lê), đến Hà Nội thời Nguyễn, Hà Nội thời thuộc Pháp, đến Hà Nội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945-1978), Hà Nội thủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ 1978-1991, thời kỳ 1991-2008 Hà Nội từ tháng 8/2008 đến nằm phía tây-bắc đồng Bắc Bộ q thiên nhiên dịng sông Hồng ban tặng Thủ đô Hà Nội ngày với 29 đơn vị hành cấp quận, huyện tương đương, bao gồm thị xã (Sơn Tây), 10 quận (Ba đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đơng, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Tây Hồ Thanh Xuân) 18 huyện (Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hồi Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Từ Liêm Ứng Hịa) (bảng 1.1 hình 1.1) Bảng 1.1 Danh sách 29 đơn vị hành cấp quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội Đơn vị hành Các quận Ba Đình Đống Đa Cầu Giấy Hà Đơng Hai Bà Trưng Hồn Kiếm Hồng Mai Long Biên Tây Hồ Thanh Xuân Thị xã Sơn Tây Huyện Ba Vì Chương Mỹ (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2010) Phạm vi khoa học: Chỉ đánh giá nguy phân tích rủi ro tai biến ngập lụt phần địa hình đồng thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành chương sau: Chương Tổng quan nghiên cứu tai biến lũ lụt Chương Các nhân tố ảnh hưởng phát sinh lũ lụt rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội Chương Đánh giá trạng, nguy phân tích rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội Bảng 3.8 Bảng đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương ảnh hưởng ngập lụt ứng với nhóm sử dựng đất Nhóm trạng sử dụng đất Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Trọng số Trọng số nhóm loại hình sử dụng đất bị tổn thương xác định thông qua việc lập ma trận so sánh tương quan nhân tố tính trọng số tương ứng nhân tố trình bày bảng 3.8 Sau phân cấp tính trọng số ứng với mức độ tổn thương loại hình sử dụng đất, đề tài tiến hành thành lập đồ tổn thương Sau tính tốn ArcGIS, ta thu đồ tổng hợp với giá trị nhận pixel Tuy nhiên để có giá trị sử dụng ta phải phân cấp chúng Dựa vào đồ thị tích lũy (histogram) đồ tổng hợp, giá trị số pixel (digital number) phân làm cấp sau : “Rất cao”, “Cao”, “Trung bình”, “Thấp” “Rất thấp” 82 Hình 3.7 Bản đồ đánh giá mức độ tổn thương lũ lụt thành phố Hà Nội 83 3.3.3 Phân tích rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội Đánh giá rủi ro đánh giá khả tổn thất thiệt hại tác động tai biến đến lĩnh vực nhóm xã hội Trong nghiên cứu này, mức độ rủi ro ngập lụt tính tốn dựa hai yếu tố mức độ nguy hiểm khả bị tổn thương theo công thức: ∑ (*) [23] Trong đó: H mức độ nguy hiểm lũ lụt V khả bị tổn thương, biểu thị số đo tổn thất thành phần; Chỉ số i biểu thị loại yếu tố chịu rủi ro Để xác định mức độ nguy hiểm tai biến, tác giả tiến hành phân tích diện tích mức ngập sâu trình bày phần Đồng thời, dựa vào số liệu thống kê thời gian ngập lũ đợt lũ lịch sử gần năm 2008, để đánh giá mức độ nguy hại dựa vào thời gian bị ngập úng nhân tố điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Bảng 3.9 Lượng mưa (mm) ngày (từ tối ngày 30/10 đến tối ngày 1/11/2008) số trạm khí tượng Tên trạm Láng Hà Đơng Hà Nội Thƣợng Cát Kim Anh Sóc Sơn Trâu Quỳ Đơng Anh Liên Mạc Thanh Trì Nguồn: Trích từ [14] Trong khoảng thời gian ngày (từ 30/10 đến 2/11/2008), Hà Nội nhiều nơi khác miền Bắc miền Trung xảy mưa đợt mưa lớn lịch sử, 84 lượng mưa lớn tập trung ngày đầu Nếu tính ngày 30/10/2008, giá trị cịn cao hơn, có nơi xấp xỉ 1000 mm đợt mưa lịch sử Chẳng hạn, tính đến chiều 1/11, tổng lượng mưa khu vực Hà Nội phổ biến từ 350 - 550 mm, số điểm lớn Ứng Hòa: 603 mm, Hà Đông: 707 mm, Thanh Oai: 914 mm Do lượng mưa lớn tập trung, nên khả thoát nước không kịp gây ngập úng nặng toàn thành phố Hà Nội nội thành huyện ngoại thành Như vậy, xét thời gian ngập cho thấy thời gian ngập trũng đợt lũ hầu hết vượt mức chịu úng nhân tố (nhà xưởng, máy móc, xe cộ, lúa, hoa màu ) Mức độ thiệt hại đánh giá tiêu chí diện tích độ sâu ngập lụt Bảng 3.10 Ma trận đánh giá nguy rủi ro tác động ngập lụt Mức độ nguy hiểm tai biến Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Dựa vào kết tính tốn, vùng có diện tổn thương cao diện tích cấp độ thuộc huyện phía Nam Hà Nội, ứng với khu vực thấp trũng Mỹ Đức, Ứng Hịa, Thường Tín, Chương Mỹ, Thanh Oai Trong đó, huyện Mỹ Đức có tổng diện tích bị tổn thương cao 72.3 km , huyện Ứng Hịa 2 có 60.9 km , huyện Thường Tín 58.99 km Huyện Chương Mỹ với khơng gian 85 2 1.17 km mức độ rủi ro cấp Rất cao, huyện Ứng Hịa có 0.87 km ứng với cấp Rủi ro cao Ở quận nội thành quận mức độ rủi ro cao quận Hà Đông, Hai Bà Trưng, Tây Hồ Trên thực tế, xảy ngập lụt thành phố Hà Nội, khu vực bị ảnh hưởng nhận thấy nhanh quận nội thành, xét tổng thể yếu tố diện tích, độ ngập sâu, thời gian bị ngập, mức độ thiệt hại theo loại hình sử dụng đất khu vực có độ cao thấp nhất, diện tích lớn vùng chịu rủi ro cao Vì diện tích độ sâu ngập huyện ngoại thành, vùng thấp trũng phía nam Hà Nội lớn nhiều so với vùng chịu ảnh hưởng quận/huyện nội thành nên dễ thấy khu vực có mức rủi ro cao, tổn thương cao Bảng 3.11 Tổng diện tích cấp rủi ro ảnh hưởng ngập lụt Stt Bản đồ mức độ rủi ro ngập lụt thành lập dựa đồ nguy lũ có tần suất 1%, đồ trạng sử dụng đất 2010 đồ mức độ tổn thương, thấy nơi rủi ro xuất lũ tần suất 1%, từ biện pháp ứng phó ứng phó với lũ nâng cao cơng tác dự báo ngập lũ, khả nhận thức cộng đồng với ngập lũ, tăng cường hoạt động cứu trợ có lũ, làm giảm thiểu rủi ro lũ gây 86 Hình 3.8 Bản đồ đánh giá mức độ rủi lũ lụt thành phố Hà Nội 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu hân tích, đánh giá nguy rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội sở ứng dụng nghiên cứu địa mạo với hỗ trợ công nghệ viễn thám GIS Kết nghiên cứu tóm lược sau: Tình trạng ngập lụt thành phố Hà Nội ngày phổ biến trầm trọng hơn, điểm ngập ngày tăng số lượng, quy mô thời gian ngập Nguyên nhân ngập lụtcủa thành phố Hà Nội hoạt động nhân sinh (q trình thị hóa, xây dựng sở hạ tầng, đường xá, cầu cống ) cải biến địa hình tự nhiên mạnh mẽ, khơng quy luật, vơ tình ngăn chặn khả tiêu thoát nội vùng Khi nguồn nước tới mưa lớn kéo dài liên tục, vượt khả thẩm thấu đất khả tiêu nước dịng chảy dẫn đến tình trạng ngập úng cục Luận văn đưa phương pháp luận sử dụng cho việc đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt cho thành phố Hà Nội Phương pháp luận xây dựng dựa lý thuyết phân tích đa tiêu chuẩn cho phép đánh giá bán định lượng nguy tổn thương mức độ nguy hiểm lũ lụt gây Ưu điểm phương pháp luận đơn giản, linh hoạt thay đổi điều kiện cụ thể khu vực nghiên cứu cho phép sử dụng triệt để cơng cụ GIS tồn quy trình đánh giá Luận văn xây dựng sở liệu GIS tổng hợp chứa toàn đồ chuyên đề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng sử dụng đất, phục vụ cho quy trình đánh giá rủi ro lũ lụt Nghiên cứu sử dụng tư liệu ảnh viễn thám (ảnh SPOT vào thời điểm trận lụt lịch sử 11/2008), ứng dụng cơng nghệ GIS phân tích địa mạo để xây dựng hệ thống đồ kết xác lập giới hạn khu vực bị ngập mức ngập với kiểu địa hình khác (diện tích độ sâu ngập lụt) Diện tích ngập lụt đặc biệt lớn vùng phía nam Hà Nội (Mỹ Đức, Ứng Hịa, Thường Tín, Phú Xuyên ) với diện tích ngập vào khoảng 43-73 km Đây khu vực có mức ngập tương đối cao (từ 2-4m) phần lớn diện tích huyện 88 địa hình đồng ô trũng tàn dư châu thổ dầu Holocen, khu vực trung tâm Hà Nội với mức 0.1-1.7 km Nghiên cứu xác lập đồ rủi ro lụt lũ, dựa phân tích kết hợp mức độ nguy ngập lụt tổn thương phương pháp chồng xếp đồ theo trọng số Kết cho thấy khu vực phía nam Hà Nội ứng với khu vực thấp trũng Mỹ Đức, Ứng Hịa, Thường Tín, Chương Mỹ, Thanh Oai có mức rủi ro lũ lụt cao Trong đó, huyện Mỹ Đức có tổng diện tích bị tổn thương cao 2 72.3 km , huyện Ứng Hịa có 60.9 km , huyện Thường Tín 58.99 km Huyện Chương Mỹ với không gian 1.17 km mức độ rủi ro cấp Rất cao, huyện Ứng Hịa có 0.87 km ứng với cấp Rủi ro cao Ở quận nội thành quận mức độ rủi ro cao quận Hà Đông, Hai Bà Trưng, Tây Hồ Đây hướng nghiên cứu cho kết khả quan, có nghĩa thực tiễn việc quy hoạch, sở cho công tác ứng phó với lũ lụt 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2004), “Chi tiết hố mơ hình số độ cao sở địa mạo phục vụ nghiên cứu lũ lụt vùng hạ lưu sơng Thu Bồn”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san KHTN&CN, số IVAP/2004, tr 9-15 Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu nnk (2001), Ứng dụng phương pháp địa mạo việc xác định đặc trưng lũ lụt vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Trà Khúc Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học đề tài : "Điều tra, nghiên cứu cảnh báo lũ lụt phục vụ phòng tránh thiên tai lưu vực sông Miền Trung", tr 100 - 117 Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2000), Nghiên cứu dấu vết lũ lụt địa hình phục vụ cảnh báo tai biến vùng hạ lưu sơng Thu Bồn.Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa học trường ĐHKHTN, ngành Địa lý - Địa chính, tr 111-117 Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái, Cát Nguyên Hùng, Nguyễn Hiệu (2002), Nghiên cứu tai biến thiên nhiên sở phương pháp địa mạo phục vụ phát triển đô thị dải đồng ven biển Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Báo cáo Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, Hà Nội,166 tr Đặng Văn Bào, Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Đặng Kinh Bắc (2010) Nghiên cứu địa mạo cho quy hoạch mở rộng thị Hà Nội phía tây Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc tế địa lý ĐNÁ lần thứ X: “Understanding the Changing Space, Place and Cultures of Asia”, tr 132-139 Cao Đăng Dư (2001), Báo cáo đề tài: Điều tra, nghiên cứu cảnh báo lũ lụt phục vụ phòng tránh thiên tai lưu vực sông Miền Trung, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm địa mạo tới độ nhạy cảm ngập lụt vùng đồng Huế sở ứng dụng Viễn thám GIS, Báo cáo đề tài cấp trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 35tr Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (2006), “Cảnh báo tai biến lũ lụt lưu vực sông Ngọn Thu Bồn sở ứng dụng GIS nghiên cứu địa mạo”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, T.XXII, N 4AP, tr 86 - 95 Nguyễn Hiệu nnk (2008), Nghiên cứu, đánh giá tai biến lũ lụt lưu vực sông Thu Bồn sở ứng dụng phương pháp địa mạo GIS, Báo cáo Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, QG.06-36, Hà Nội, 170 tr 90 10 Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học, đề tài: Điều tra, nghiên cứu cảnh báo lũ lụt phục vụ phòng tránh thiên tai lưu vực sơng Miền Trung, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Hà Nội 2001, 253tr 11 Trần Văn Bình nnk (1995), Báo cáo đề tài Xây dựng phương pháp cảnh báo, dự báo nguy ngập lụt QNĐN, 90 tr 12 Trần Văn Ý nnk (2008), Báo cáo đề tài KC.08-12 “Nghiên cứu xác lập sở khoa học giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ miền Trung” 13 Lã Thanh Hà nnk (2001), Báo cáo đề tài “Đánh giá khả chứa lũ, lũ sơng Đáy” Viện khí tượng Thuỷ văn Quốc gia 14 Nguyễn Tiền Giang, “Tổng hợp, phân tích tài liệu có lũ lụt thành phố Hà Nội”, Báo cáo đề tài Chương trình “Tăng cường lực giảm thiểu thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường phát triển lượng Việt Nam” (SRV-07/056) 15 Đỗ Thị Ngân (2009), Nghiên cứu địa mạo cảnh báo tai biến ngập lụt khu vực Hà Nội, Luận văn cử nhân khoa học Địa lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 16 Ngơ Quang Tồn nnk (1994), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ phụ cận Hà Nộitỷ lệ 1:50 000, Lưu trữ Cục Địa chất Tiếng Anh 17 Cooke R.U and Doormkamp J.C (1990), Geomorphology in Environmental Management, Clarendon Press, Oxford, p 410 18 Allison R.J (2002), Applied geomorphology–Theory and Practice, John Wiley & Sons, p 479 19 John D Vitek and Donald R Coates (1980), Thresholds in Geomorphology 20 Engkagul Surapee, (1993), “Flooding Features in Bangkok and Vicinity: Geographical Approach”, GeoJournal31.4, pp 335-338, Kluwer Academic Publisher 21 Mogammad Ameen Benjamin (2009), Analysing Urban Flood Risk in LowCost Settlements of George, Western Cape, South Africa: Investigating physical and social dimensions Research report of national Disaster management Cetre, University of Cape Town 22 Oya M., Harurama Sh., Kubo S., (1994) “A brief report of International Congress on Geomorphological Hazards in Asia - 91 Pacific region”, Series of Geography, History, Social Science, Vol 42, Waseda University, Tokyo, pp 1-6 23 Oya M., (2001), Applied Geomorphology for mitigation of natural hazards, Kluwer Academic Publisher, London, 167p 24 O Adeola (2003), Flood Hazard Vulnerability: A Study of Tropical Storm Allison (TSA) Flood Impacts and Adaptation Modes in Louisiana Francis 25 Tomoharu HORI, Ji-quan Zhang, Hirokazu TATANO, Norio OKADA and Shuichi IIKEBUCHI, 2002 Micro-zonation-based Flood Risk Assessment in Urbanized Floodplain, Proceedings of The Second Annual IIASA-DPRI Meeting INTEGRATED DISASTER RISK MANAGEMENT: Megacity Vulnerability and Resilience, IIASA, A-2361Laxenburg, Austria 26 Verstappen H Th (1983), Applied Geomorphology, Amsterdam Oxford New York, p 437 27 F.C Dai, F.C Lee (2002).Landslide characteristics and slope instability modeling using GIS, Lantau, Hong Kong Geomorphology 42 Elsevier Sciene 28 O Adeola (2003), Flood Hazard Vulnerability: A Study of Tropical Storm Allison (TSA) Flood Impacts and Adaptation Modes in Louisiana Francis 29 Verstappen H Th (1983), Applied Geomorphology, Amsterdam Oxford New York, p 437 30 Victor R B., Kochel R C., Patton P C (1988), Flood Geomorphology, John Wiley & Sons, p 503 92 ... lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá rủi ro tai biến lũ lụt Thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu đề tài Phân tích, đánh giá nguy rủi ro tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội sở ứng dụng nghiên cứu địa mạo với... nghiên cứu tai biến lũ lụt; - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới trình phát sinh tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội; - Nghiên cứu trạng đánh giá tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội; - Phân tích rủi ro. .. Chƣơng ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, NGUY CƠ VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TAI BIẾN LŨ LỤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phân tích, đánh giá trạng nguyên nhân tai biến lũ lụt thành phố Hà Nội 3.1.1 Hiện trạng lũ lụt 3.1.2