Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố u, th và k khu vực xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

88 20 0
Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố u, th và k khu vực xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA PHÓNG XẠ CÁC NGUYÊN TỐ U, Th VÀ K KHU VỰC XÃ ĐÔNG CỬU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA PHÓNG XẠ CÁC NGUYÊN TỐ U, Th VÀ K KHU VỰC XÃ ĐÔNG CỬU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoáng vật học Địa hóa học Mã ngành: 60440205 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS Nguyễn Thị Hoàng Hà PGS.TS Nguyễn Văn Vƣợng TS Nguyễn Tuấn Phong Hà Nội – 2015 Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, học viên xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Hà TS Nguyễn Tuấn Phong tận tình hướng dẫn học viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa chất, Phịng Sau đại học, Phịng Chính trị Cơng tác Sinh viên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện q trình học tập hồn thành luận văn học viên Xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Địa vật lý – Liên đoàn Vật lý Địa chất, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm cung cấp tài liệu, trao đổi thông tin thảo luận nội dung liên quan đến luận văn học viên Luận văn khơng thể hồn thành thiếu lời động viên, chia sẻ tình cảm thành viên gia đình Đó nguồn sức mạnh to lớn để học viên hồn thành luận văn Học viên Hoàng Thị Hà Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 11 1.1 Đặc điểm địa hóa phóng xạ tự nhiên nguyên tố U, Th, K .11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.3 Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu 17 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 17 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 1.3.3 Đặc điểm địa chất - khoáng sản 22 1.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới mơi trƣờng phóng xạ khu vực nghiên cứu 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phƣơng pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu 27 2.2 Phƣơng pháp đo phổ gamma 27 2.3 Phƣơng pháp lấy, gia cơng phân tích mẫu 28 2.4 Phƣơng pháp xử lý tài liệu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Mối quan hệ nguyên tố U, Th, K với môi trƣờng địa chất khu vực nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc trƣng hàm lƣợng phổ gamma thành tạo địa chất 34 3.1.2 Sự biến đổi hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo không gian 35 3.1.2.1 Mặt cắt tuyến 55 35 3.1.2.2 Mặt cắt tuyến 51 36 3.1.2.3 Mặt cắt tuyến 47 37 3.1.2.4 Mặt cắt tuyến 13a 38 3.1.2.5 Mặt cắt tuyến 9a 39 3.1.2.6 Mặt cắt tuyến 5a 40 3.1.2.7 Mặt cắt tuyến 41 3.1.2.8 Mặt cắt tuyến 6a 42 3.1.2.9 Mặt cắt tuyến 8a 43 Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ 3.1.2.10 Mặt cắt tuyến 12 44 3.1.2.11 Mặt cắt tuyến 48 45 3.1.2.12 Mặt cắt tuyến 56 46 3.2 Đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th, K 50 3.2.1 Hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K môi trƣờng nƣớc 50 3.2.2 Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ U, Th, K đất 54 3.2.3 Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ U, Th, K lƣơng thực56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ dãy phân rã phóng xạ tự nhiên 11 Hình Suối Bầu chảy qua thôn Hạ Thành 18 Hình Thơn Hạ Thành (bản Dấu Cỏ) - Đông Cửu - Thanh Sơn - Phú Thọ 19 Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu 20 Hình Sơ đồ tuyến đo phổ gamma 28 Hình Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc 29 Hình Sơ đồ vị trí lấy mẫu đất 31 Hình Sự biến đổi khơng gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.55 35 Hình Sự biến đổi không gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.51 36 Hình 10 Sự biến đổi khơng gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.47 37 Hình 11 Sự biến đổi không gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.13a 39 Hình 12 Sự biến đổi khơng gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.9a 40 Hình 13 Sự biến đổi không gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.5a 41 Hình 14 Sự biến đổi khơng gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.4 42 Hình 15 Sự biến đổi không gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.6a 43 Hình 16 Sự biến đổi khơng gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.8a 44 Hình 17 Sự biến đổi không gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.12 45 Hình 18 Sự biến đổi khơng gian hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt T.48 46 Hình 19 Sự biến đổi hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo mặt cắt tuyến 56 46 Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Hình 20 Sơ đồ phân vùng hàm lƣợng Thori 48 Hình 21 Sơ đồ phân vùng hàm lƣợng Urani 49 Hình 22 Biểu đồ tổng hoạt độ alpha, beta mẫu nƣớc 52 Hình 23 Nồng độ radon mẫu nƣớc dọc mặt cắt Suối Bầu 53 Hình 24 Tổng hoạt độ alpha, beta mẫu nƣớc dọc mặt cắt Suối Bầu 54 Hình 25 Sơ đồ vị trí điểm mẫu có hàm lƣợng phóng xạ vƣợt TCCP khu vực nghiên cứu 59 Hình 26 Sơ đồ khoanh vùng nhiễm khu vực nghiên cứu 60 Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng Vị trí lấy mẫu lƣơng thực 32 Bảng Chuyển đổi đơn vị đo Siver (Sv) 33 Bảng Thống kê hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K thành tạo địa chất 34 Bảng Bảng kết phân tích mẫu nƣớc 50 Bảng Thống kê thông số nồng độ radon tự loại nƣớc 51 Bảng Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ mẫu đất 55 Bảng Hàm lƣợng U Th môi trƣờng (mg/kg) 56 Bảng Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ mẫu thực vật 57 Bảng Thống kê hoạt độ nguyên tố phóng xạ mẫu thực vật 57 Bảng 10 Hoạt độ phóng xạ giới hạn thực phẩm (theo đƣờng tiêu hóa) 58 Hồng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ LỜI MỞ ĐẦU Mơi trƣờng phóng xạ phần tách rời môi trƣờng tự nhiên nhân loại tồn phát triển Ảnh hƣởng mơi trƣờng phóng xạ tự nhiên phát triển ngƣời đƣợc ghi nhận Các thơng tin mơi trƣờng tự nhiên, có mơi trƣờng phóng xạ tiêu quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế xã hội bền vững quốc gia, vùng lãnh thổ Việc nghiên cứu mơi trƣờng phóng xạ tự nhiên nhằm mục đích đánh giá ảnh hƣởng chúng lên sống ngƣời sinh vật sống đó; xác định cách có sở khoa học, thực tiễn khu vực đƣợc nghiên cứu khả tồn phát triển dân cƣ, kinh tế xã hội Miền Bắc Việt Nam địa bàn phát có nhiều mỏ chứa phóng xạ Các mỏ tập trung đới sinh khoáng Tây Bắc Bộ chứa nguyên tố phóng xạ thori urani Qua kết nghiên cứu khảo sát môi trƣờng số mỏ chứa phóng xạ cho thấy, khu vực có tham số mơi trƣờng phóng xạ vƣợt giới hạn an toàn cho phép Khu vực Thanh Sơn – Phú Thọ với thân pegmatit có kích thƣớc: rộng từ vài mét đến vài chục mét, dài từ vài chục mét đến vài trăm mét nằm khu vực Dấu Cỏ, xã Đông Cửu, huyện Thanh Sn, tnh Phỳ Th, cú cng phúng x (50ữ2500)àR/h Các thân pegmatit nằm bề mặt gần bề mặt, nên dễ dàng phát tán môi trƣờng xung quanh nhờ q trình phong hóa bóc mòn Mặt khác, khu vực nghiên cứu, suối mạch nƣớc ngầm qua thân quặng pegmatit, điều kiện thuận lợi để xói mịn, hịa tan, vận chuyển phát tán chất phóng xạ mơi trƣờng xung quanh Trên sở đó, luận văn “Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” đƣợc thực với mục tiêu nhiệm vụ sau: Mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ tự nhiên nguyên tố U, Th, K; - Đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K đến mơi trƣờng xung quanh Hồng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Nhiệm vụ: - Thu thập tài liệu địa hóa nguyên tố phóng xạ; yếu tố ảnh hƣởng đến mơi trƣờng phóng xạ; nghiên cứu có từ trƣớc mơi trƣờng phóng xạ khu vực; - Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th, K; - Luận giải mối liên quan giá trị tham số phóng xạ (U, Th, K) đo đƣợc khu vực nghiên cứu từ kết phân tích mẫu với tồn thân quặng pegmatit thành tạo địa chất khu vực nghiên cứu; - Đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng U, Th, K tới môi trƣờng xung quanh Từ kết nghiên cứu, luận văn đƣợc cấu trúc thành chƣơng nhƣ sau (không kể phần mở đầu kết luận): Chƣơng 1: Giới thiệu chung Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận Học viên Hoàng Thị Hà Hoàng Thị Hà Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ vực khác gây nhiễm Ngồi ra, tác động dòng chảy (suối) khu vực gây ảnh hƣởng tới việc di chuyển tập trung nguyên tố vị trí dƣới chân đồi Bảng Hàm lượng nguyên tố phóng xạ mẫu đất TT Số hiệu mẫu MD01 MD02 MD03 MD04 MD05 MD06 MD07 MD08 MD09 10 MD10 11 MD11 12 MD12 13 MD13 14 MD14 15 MD15 16 MD16 17 MD17 Theo kết phân tích mẫu đất khu vực nghiên cứu, hàm lƣợng U mẫu đất khu vực dao động khoảng 22,03 ÷ 849,02 ppm, hàm lƣợng Th dao động khoảng 36,97 ÷ 912,80 ppm So sánh với giá trị hàm lƣợng trung bình nguyên tố U Th môi trƣờng đất giới bảng thấy hàm lƣợng U Th mẫu đất cao giá trị trung bình mơi trƣờng từ – 456 lần Điều cho thấy hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ khu vực nghiên cứu cao Đây kết việc di chuyển nguyên tố Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ phóng xạ từ thân pegmatit mơi trƣờng đất nhờ q trình phong hóa, bóc mòn, hoạt động nƣớc mặt, nƣớc ngầm hoạt động canh tác, trồng trọt ngƣời dân khu vực Bảng Hàm lượng U Th môi trường (mg/kg) Môi trƣờng Vỏ trái đất Đá granit Đá bazan 1 Đá phiến sét 1 Wedepohl, 1974; Bowen, 1979; Broecker Peng, 1982 3.2.3 Hàm lượng nguyên tố phóng xạ U, Th, K lương thực Kết phân tích hàm lƣợng chất phóng xạ mẫu thực vật 238 khu vực nghiên cứu đƣợc thể bảng Theo bảng này, hàm lƣợng U mẫu thực vật khu vực nghiên cứu dao động khoảng từ ÷ 232 1,78Bq/kg, hàm lƣợng Th dao động khoảng từ 0,22 ÷ 12,27 Bq/kg, hàm 40 lƣợng K dao động khoảng 7,5 ÷ 109,6 Bq/kg Suất liều hiệu dụng mẫu thực vật (Hd) đƣợc tính theo cơng thức: -6 -4 -4 -5 Hd = (6,2 x 10 K+2,8 x10 Ra+2,3 x10 Th+4,4 x 10 U)*md; (mSv/năm) Với K, Ra, Th, U hoạt độ nguyên tố kali, radi, thori, urani lít nƣớc kg lƣơng thực (Bq/kg); m d khối lƣợng nƣớc thực phẩm trung bình năm ngƣời dân sử dụng (nƣớc: 800 lít; lƣơng thực thực phẩm: 650kg) Theo kết phân tích mẫu kết thống kê thấy mức độ hấp thụ nguyên tố phóng xạ 232 Th, 238 U cao từ đến lần mẫu sắn, 40 với nguyên tố K, mức độ hấp thụ mẫu thóc sắn cao trung bình 50Bq/kg Tính tốn suất liều hiệu dụng cho mẫu thực vật khu vực nghiên cứu cho thấy 15 mẫu thực vật phân tích có đến 14 mẫu có suất liều hiệu dụng vƣợt giới hạn cho phép từ 1,15 đến 2,24 lần So sánh giá trị hàm lƣợng chất phóng xạ mẫu phân tích với tiêu chuẩn cho phép theo bảng 10 thấy mẫu thực vật có hàm lƣợng 238 40 232 U K nằm giới hạn cho phép (Bảng 10) Riêng với giá trị Th có đến mẫu có giá trị vƣợt giới hạn cho phép (theo TCVN) Điều cho thấy Hồng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ chất dị thƣờng thân pegmatit khu vực nghiên cứu nghiêng Thori hấp thụ hoạt chất phóng xạ phát tán từ thân pegmatit lƣơng thực khu vực lớn Bảng Hàm lượng nguyên tố phóng xạ mẫu thực vật Số hiệu TT mẫu Giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn (NRB-96) TV01 TV02 TV03 TV04 TV05 TV06 TV07 TV08 TV09 10 TV10 11 TV11 12 TV12 13 TV13 14 TV14 15 TV15 Bảng Thống kê hoạt độ nguyên tố phóng xạ mẫu thực vật TT Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Bảng 10 Hoạt độ phóng xạ giới hạn thực phẩm (theo đường tiêu hóa) Theo sơ đồ vị trí điểm mẫu nhiễm khu vực nghiên cứu (Hình 25) thấy, vị trí lấy mẫu đất có hàm lƣợng ngun tố phóng xạ vƣợt giới hạn cho phép, mẫu thực vật đƣợc lấy vị trí có giá trị hoạt độ trung bình nguyên tố U, Th, K vƣợt tiêu chuẩn cho phép, mẫu nƣớc có nồng độ radon tự do, tổng hoạt độ alpha, beta vƣợt tiêu chuẩn cho phép nằm vị trí thân pegmatit dƣới chân đồi pegmatit Từ vị trí điểm mẫu nhiễm này, học viên tiến hành thành lập sơ đồ khoanh vùng khu vực ô nhiễm nhƣ sơ đồ hình 26 Trong khu vực nghiên cứu có tồn đá gneis biotit, plagiogneis biotit, gneis biotit có horblen amphibolit thuộc hệ tầng Suối Chiềng - Phân hệ tầng (PP1sc2), có diện lộ khoảng 0,9 km trung tâm vùng nghiên cứu với sut liu bc x gamma 0,26 ữ 0,68àSv/h, trung bỡnh 0,34µSv/h; đá phiến biotit- granit, đá phiến hai mica, granit bị migmatit hoá thuộc hệ tầng Suối Làng - Phân hệ tầng dƣới (PP1sl1), suất liều xạ gamma 0,20 ÷ 0,70µSv/h, dị thƣờng có cƣờng độ phóng xạ từ 4,00 đến 7,5 µSv/h đá thuộc phức hệ Bảo Hà Cùng với tồn thân pegmatit có cƣờng độ phóng xạ cao với kết phân tích mẫu hóa phóng xạ cho ThO2 = 0,278%, U3O8 = 0,008% Đặc biệt, thân pegmatit khu vực thƣờng gặp khoáng vật xạ nhƣ uraninit, thorianit, thorit, zircon, monazit, xenotim với hàm lƣợng thori lớn Sự tồn đá có độ chứa xạ cao khu vực với q trình phong hóa, bóc mịn khiến ngun tố phóng xạ bị hịa tan, phát tán vào mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, đất Cùng với tồn phát triển mạnh mẽ mạch nƣớc ngầm mạng lƣới suối chảy qua thân pegmatit khu vực điều kiện thuận lợi để di chuyển nguyên tố phóng xạ từ thân pegmatit môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất phát tán chất phóng xạ xa Hồng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ 105° 03'00" 21° 02'01" 05 05 400 25 800 25 600 25 400 MN04 PPÊẵÔ 200 / 25 200 MN05 Q  MN40 DÊu 25 000 Suèi 24 800 ! 24 600 24 400 PPÊặÊ ! PPÊẵÔ M/PPÊơÔẳ 24 200 TV07 !λ λ 24 000 ! TV06 23 800 lỵ n g p h ã n g x ¹ n h h ¬ n giíi h¹n cho phép số hiệu MD06 PPÊặÊ MD11 23 600 21 00'41" 10503'00" / / PPÊẵÔ PPÊặÊ M ẫ u đ Ê t c ã h µ m MD16 24 800 23 600 400 105°04'20" 21° 02'01" 24 600 25 800 21° 00'41" 07 400 105°04'20" 24 400 25 600 24 200 25 400 24 000 25 200 25 000 23 800 Hình 25 Sơ đồ vị trí điểm mẫu có hàm lượng phóng xạ vượt tiêu chuẩn cho phép khu vực nghiên cứu Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ 105° 03'00" 21° 02'01" 06 400 105°04'20" 21° 02'01" 25 25 800 800 25 25 600 600 T.80 T.76 25 25 400 400 Khu Lũng đày 200 242.0 25 25 200 200 Suèi 25 25 xãm DÊu 000 000 207.3 24 24 800 800 Xóm B- 286.0 Thôn Hạ Thành 24 24 600 600 341.8 321.5 336 24 24 400 400 330.5 24 24 200 200 24 24 000 450 000 CHØ DÉn # 300 23 Ranh giíi địa chất 23 800 800 Đ-ờng đồng mức giá trị (m) Điểm độ cao (m) Suối 23 600 600 Đ-ờng ôtô Đ-ờng mòn 21 21 00'41" 10503'00" 00'41" Khu vực nghiên cứu 07 400 10504'20" Khu vực ô nhiễm Tỷ lệ 1:10.000 1cm đồ 100m thùc tÕ Hình 26 Sơ đồ khoanh vùng nhiễm khu vực nghiên cứu Ngồi khơng thể khơng kể đến đóng góp hoạt động canh tác ngƣời dân khu vực việc phát tán ngun tố phóng xạ mơi trƣờng xung quanh Theo khảo sát, hoạt động đào bới, cầy xới, làm thủy lợi nhỏ để trồng trọt diễn nhiều năm thân pegmatit khu vực lân cận làm phát tán nguyên tố phóng xạ xa Hơn nữa, việc trồng lƣơng thực Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ thân pegmatit khu vực xung quanh có hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ cao khiến lƣơng thực bị nhiễm xạ Từ thấy dƣới tác động trình phong hóa, bóc mịn, phát triển mạch nƣớc ngầm mạng lƣới suối chảy qua thân pegmatit hoạt động canh tác ngƣời dân khu vực, nguyên tố phóng xạ U, Th, K đƣợc di chuyển từ đá thân pegmatit mơi trƣờng xung quanh Hồng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu rút số kết luận kiến nghị nhƣ sau: 1.1 Kết đo phổ gamma mặt cắt tuyến khu vực nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ (U, Th) tăng cao khu vực có thân pegmatit nơi tích tụ, lắng đọng nguyên tố phóng xạ rửa trơi từ thân pegmatit nguồn cung cấp khác Sự tăng cao hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ (U, Th) khu vực có liên quan mật thiết tới tồn thân pegmatit khu vực Hàm lƣợng nguyên tố urani thori có tƣơng quan chặt chẽ với (R = 0,86) Hàm lƣợng nguyên tố kali, uran, thori hệ tầng Suối Chiềng cao so với hệ tầng Suối Làng 1.2 Các mẫu nƣớc vị trí nằm thân pegmatit dƣới chân đồi pegmatit có nồng độ radon tự tổng hoạt độ alpha, beta cao tiêu chuẩn cho phép (QCVN 08:2008, QCVN 09:2008) Hàm lƣợng chất phóng xạ tăng cao mẫu đƣợc lấy vị trí dƣới chân đồi có chứa thân pegmatit Có đến 14/15 mẫu thực vật phân tích có suất liều hiệu dụng vƣợt giới hạn cho phép từ 1,15 đến 2,24 lần Trong có mẫu có hàm lƣợng 232 Th vƣợt giới hạn cho phép hoạt độ phóng xạ thực phẩm theo tiêu chuẩn an toàn phóng xạ Cộng hồ Liên Bang Nga (NRB-96) Tại vị trí lấy mẫu đất có hàm lƣợng ngun tố phóng xạ vƣợt giới hạn cho phép, mẫu thực vật đƣợc lấy vị trí có giá trị hoạt độ trung bình ngun tố U, Th, K vƣợt tiêu chuẩn cho phép, mẫu nƣớc có nồng độ radon tự do, tổng hoạt độ alpha, beta vƣợt tiêu chuẩn cho phép nằm vị trí thân pegmatit dƣới chân đồi pegmatit Kết nghiên cứu cho thấy nguyên tố phóng xạ U, Th, K đƣợc di chuyển từ thân pegmatit môi trƣờng nƣớc môi trƣờng đất q trình rửa lũa, phong hóa, bóc mòn hoạt động canh tác ngƣời dân khu vực 1.3 Ngƣời dân khu vực nghiên cứu sinh sống canh tác trực tiếp khu vực có chứa thân pegmatit, nguy ảnh hƣởng từ nguyên tố phóng xạ tới ngƣời dân lớn Do vậy, quyền địa phƣơng cần xây dựng thực quy hoạch hợp lý nhằm giảm thiểu mức độ chịu ảnh hƣởng từ mơi trƣờng phóng xạ tới sức khỏe cộng đồng địa phƣơng Ngoài ra, kiến nghị ngƣời dân khu vực không sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc khu vực dƣới chân đồi chứa thân pegmatit mà sử dụng nguồn nƣớc thƣợng nguồn khe Bầu, cách trung tâm thôn Hà Thành khoảng 700m, dùng nƣớc thƣợng nguồn suối Dấu, suối Cỏ cách trung tâm nhóm gia đình Lũng Đày 500m Hồng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), QCVN08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), QCVN09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Vũ Văn Bích nnk (2006), Báo cáo “Điều tra chi tiết trạng môi trường phóng xạ Dấu Cỏ, Xã Đơng Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tỷ lệ 1:1.000, phục vụ quy hoạch dân cư phát triển kinh tế xã hội khu vực” Các tiêu chuẩn an tồn phóng xạ, Cộng hoà Liên Bang Nga (NRB-96), Moscova, 1996 Nguyễn Văn Nam nnk (2010), Báo cáo “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xác định mức chiếu xạ tự nhiên có khả gây hại cho người” Lê Khánh Phồn (2004), Thăm dị phóng xạ, Nhà xuất Giao thông vận tải Lê Khánh Phồn (2010), Thăm dị phóng xạ tìm kiếm khống sản nghiên cứu mơi trường (Giáo trình) Đặng Trung Thuận (1998), Địa hóa ngun tố (Giáo trình) Trần Bình Trọng nnk (2002), Báo cáo “Điều tra trạng mơi trường phóng xạ, khả ảnh hưởng biện pháp khắc phục số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ Lai Châu, Cao Bằng Quảng Nam tỷ lệ 1:25000 10 Trần Anh Tuấn nnk (2013-2014), Báo cáo "Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ thành lập đồ mơi trường phóng xạ tự nhiên Áp dụng thử nghiệm địa bàn tỉnh Phú Thọ” 11 Văn qui phạm pháp luật an tồn kiểm sốt xạ - 1998, Ban an toàn xạ hạt nhân, Bộ Khoa học, Công nghệ môi trƣờng 12 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản (1989), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Thanh Sơn Thanh Thủy tỷ lệ 1/50.000 tập II – Địa chất 13 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản (1989), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Thanh Sơn Thanh Thủy tỷ lệ 1/50.000 tập II – Khoáng sản Hoàng Thị Hà Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Tài liệu tiếng Anh: 14 Bowen, H J M (1979), Environmental Geochemistry of the Elements, Academic Press, London 15 Broecker, W S., and Peng, T.-H (1982), Tracers in the Sea, Eldigio Press, Lamont-Doherty Geol Observ, Columbia Univ, New York 17 Kabata-Pendias A., 2011, Trace elements in soils and plants, th ed CRC Press, London Wedepohl, K H., ed (1969–1974) Handbook of Geochemistry, Springer-Verlag, Berlin; Taylor 18 Hoàng Thị Hà ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th K khu vực xã Đông C? ?u, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Th? ??” đƣợc th? ??c với mục tiêu nhiệm vụ sau: Mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ. .. HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** HOÀNG TH? ?? HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA PHÓNG XẠ CÁC NGUYÊN TỐ U, Th VÀ K KHU VỰC XÃ ĐÔNG C? ?U, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ TH? ?? Chuyên ngành: Khoáng vật học Địa hóa. .. trung vào vấn đề: đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th, K; đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu; đặc điểm quặng hóa; trƣờng phóng xạ cƣờng độ phóng xạ loại đất đá có mặt khu vực nghiên cứu Các

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan