Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
8,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phan Văn Thành NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN BỒI XĨI VÙNG HẠ LƢU SƠNG BA TỪ CẦU ĐÀ RẰNG MỚI ĐẾN CỬA ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÖ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội –2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phan Văn Thành NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN BỒI XĨI VÙNG HẠ LƢU SƠNG BA TỪ CẦU ĐÀ RẰNG MỚI ĐẾN CỬA ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÖ YÊN Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440224 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TIỀN GIANG Hà Nội –2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đánh giá diễn biến bồi xói vùng hạ lƣu sông Ba đoạn từ cầu Đà Rằng đến cửa Đà Diễn, tỉnh Phú Yên” đƣợc hoàn thành khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vào tháng năm 2018 Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiền Giang hƣớng dẫn giúp đỡ, bảo, hỗ trợ học viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến anh chị em nhóm “G’Group” giúp đỡ tác giả q trình hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn thầy giáo, cán Khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học – Đại học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hƣớng dẫn em hoàn thành chƣơng trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm đề tài cấp nhà nƣớc: “Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổn định cửa sông Đà Diễn Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội” mã số ĐTĐL.CN.15/15 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì, cung cấp số liệu, tài liệu nhƣ hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp, bạn bè Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu hỗ trợ chuyên mơn, thời gian để luận văn đƣợc hồn thành Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phan Văn Thành MỤC LỤC MỤC LỤC i MỤC LỤC BẢNG iv MỤC LỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm thủy văn 11 1.1.4 Đặc điểm hải văn 14 1.1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 1.1.5.1 Các cơng trình thủy lợi lưu vực sông Ba 18 1.1.5.2 Hệ thống hồ chứa lưu vực sông Ba 19 1.1.5.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội 20 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CỬA SÔNG .22 1.2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu diễn biến cửa sông 22 1.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu xói lở - bồi tụ nƣớc 24 1.3 THỰC TRẠNG BỒI XĨI LÕNG DẪN CỦA SƠNG VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH XÓI BỒI VÙNG CỬA ĐÀ DIỄN 28 1.3.1 Thực trạng xói lở bồi tụ cửa Đà Diễn 28 1.3.2 Nguyên nhân gây sạt lở, bồi lắng cửa Đà Diễn 34 1.3.2.1 Nguyên nhân nội sinh 34 i 1.3.2.2 Nguyên nhân ngoại sinh 35 CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH 38 TỔNG QUAN VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH 38 2.1.1 Tổng quan mơ hình 38 2.1.2 Lựa chọn mơ hình 39 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH 42 2.2.1 Mơ hình HEC-RAS 42 2.2.1.1 Cơ sở khoa học thuỷ lực mô hình HEC-RAS 42 2.2.1.2 Cơ sơ lý thuyết tính tốn bùn cát mơ hình 43 2.2.2 GIỚI THIỆU CÁC MODUL TỐN MƠ HÌNH MIKE21/3 FM COUPLE 45 2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết moduldòng chảy (HD) 46 2.2.2.2 Cơ sở lý thuyết modulsóng (SW) 50 2.2.2.3 Cơ sở lý thuyết modulbùn cát (ST) 51 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN BỒI XÓI VÙNG HẠ LƢU SÔNG BA ĐOẠN TỪ CẦU ĐÀ RẰNG MỚI ĐẾN CỬA ĐÀ DIỄN 54 3.1 BÀI TỐN NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN BỒI XĨI HẠ LƢU SƠNG BA 54 3.2 MƠ PHỎNG BỒI, XĨI KHU VỰC TỪ CẦU ĐÀ RẰNG MỚI RA ĐẾN CẦU ĐÀ RẰNG CŨ 57 3.2.1 Mơ hình thủy văn MIKE NAM tính tốn nhập lƣu khu .57 3.2.2 Mơ hình thủy lực chiều sơng HEC-RAS 61 3.2.2.1 Số liệu địa hình 61 3.2.2.2 Thiết lập mơ hình 62 3.2.2.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình thủy lực 63 3.2.3 Mơ hình bùn cát chiều sông 71 3.2.4 Đánh giá xói bồi vung từ cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ 77 ii 3.2.4.1 Mô q trình thủy lực bùn cát sơng 77 3.2.4.2 Diễn biến bồi xói khu vực từ cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ 80 3.3 MƠ PHỎNG BỒI XĨI KHU VỰC TỪ CẦU ĐÀ RẰNG CŨ RA ĐẾN CỦA ĐÀ DIỄN 88 3.3.1 Cơ sở liệu mô hình hai chiều Mike 21/3 88 3.3.1.1 Số liệu địa hình 88 3.3.1.2 Sóng, gió 89 3.3.1.3 Số liệu thủy, hải văn 89 3.3.2 Thiết lập mơ hình 91 3.3.2.1 Miền tính lưới tính 91 3.3.2.2 Điều kiện biên 93 3.3.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 93 3.3.3.1 Hiệu chỉnh mơ hình 93 3.3.3.2 Kiểm định mơ hình 96 3.3.4 Mô chế độ động lực diễn biến bồi xói khu vực từ cầu Đà Rằng đến cửa Đà Diễn 98 3.3.4.1 Các trường hợp tính toán 98 3.3.4.2 Mô thời kỳ mùa kiệt 99 3.3.4.3 Mô thời kỳ mùa lũ 106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 iii MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Tần suất (%) hướng gió thịnh hành khu vực Phú Yên Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình nhiều năm tháng (mm) Bảng 1.3 Nhiệt độ trung bình tháng năm ( C) Bảng 1.4 Đường kính hạt trung bình (d50) độ chọn lọc (so) trầm tích vùngcửa sơng Đà Diễn [8] Bảng 1.5 Bảng tính tốn cao độ biên độ thủy triều dựa số liệu toàn cầu [5] Bảng 1.6 Độ cao sóng bình qn (m) theo tháng mùa năm trạm Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên [6] Bảng 1.7 Bảng thông số số hồ chứa lưu vực sơng Ba Bảng 1.8 Lượng bồi xói khu vực ven biển cửa Đà Diễn (11/2015 - 3/2016) Bảng 3.1 Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình Mike NAM trạm sơng Hinh Bảng 3.2 Bộ thơng só mơ hình Mike NAM sơng Hinh Bảng 3.5 Bảng thông số hệ số nhám sông mùa lũ Bảng 3.6 Kết đánh giá sai số tính toán thực đo mùa lũ số trạm Bảng 3.7 Bảng thông số hệ số nhám sông mùa kiệt Bảng 3.8 Kết đánh giá sai số tính tốn thực đo mùa kiệt số trạm Bảng 3.9 Kết tính tốn hệ số tháo bùn cát khỏi hồ theo phương pháp Brown 72 Bảng 3.10 Kết tính tốn hệ số tháo bùn cát khỏi hồ theo phương pháp Brune 72 Bảng 3.11 Quan hệ lưu lượng nước lưu lượng bùn cát trạm Củng Sơn Bảng 3.12 Vị trí điểm đo mẫu bùn cát đáy Bảng 3.13 Tỷ lệ (%) lớp hạt thành phần mẫu bùn cát đáy Bảng 3.14 Tỉ lệ lưu lượng bùn cát tương ứng với kích cỡ hạt lưu lượng nước(cfs1993) 74 Bảng 3.15 Kết đánh giá sai số bùn cát tính tốn thực đo trạm Củng Sơn 75 iv Bảng 3.16 Tỉ lệ lưu lượng bùn cát tương ứng với kích cỡ hạt lưu lượng nước (cfs – 1993) 78 Bảng 3.17 Lựa chọn tổ hợp phương trình với cấp lưu lượng phân tích lớp hạt 79 Bảng 3.18 Kết tính tốn Bảng 3.19 Kết chênh lệc Bảng 3.20 Kết khối lượng bồi xói khu vực cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ 84 Bảng 3.21 Kết qủa chênh lệch cao độ địa hình đáy mặt cắt mùa lũ Bảng 3.22 Kết qủa khối lượng bồi xói khu vực cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ 87 Bảng 3.23 Tổng lượng bùn cát bồi xói đến tháng năm 2016 Bảng 3.24 Tổng lượng bùn cát bồi xói đến tháng năm 2016 Bảng 3.25 Tổng lượng bùn cát bồi xói đên tháng 12 năm 2016 Bảng 3.26 Tổng lượng bùn cát bồi xói đến cuối tháng 12 năm 2016 v MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Lưu vực sơng Ba [5] Hình 1.2 Bản đồ khu vực cửa Đà Rằng, sông Ba (nguồn: Google map 2018) Hình 1.3 Bản đồ phân bố lượng mưa mùa mưa [6] Hình 1.4 Bản đồ phân bố lượng mưa mùa khô [6] Hình 1.5 Lưu lượng trung bình tháng nhiều năm (1978 – 2016) trạm Củng Sơn [8] 11 Hình 1.6 Tương quan Q-Qs trạm Củng Sơn ba giai đoạn (vẽ giấy Logrit) [10] Hình 1.7 Hoa sóng tính từ số liệu gió đo trạm Tuy Hòa [6] Hình 1.8 Bản đồ hồ chứa lưu vực sông Ba Hình 1.9.Khắc phục tình trạng sạt lở cửa sơng Đà Rằng Hình 1.10.Tình trạng bồi xói cửa sơng Đà Rằng Hình 1.11 Sơ đồ phân vùng tính tốn bồi xói Hình 12 Các bước thực số hóa chồng ghép đồ địa hình Hình 1.13 Kết chồng ghép đồ giai đoạn tháng 11/2015 – 03/2016 Hình 2.1 Các modul mơ hình MIKE21/3 FM COUPLED Hình 2.2 Sơ đồ lưới tính so le theo hai chiều x, y Hình 2.3 Sơ đồ quét thời gian trung tâm Hình 3.1 Các bước nghiên cứu diễn biến bồi, xói vùng cửa Đà Diễn Hình 3.2 Khu vực nghiên cứu mơ hình chiều chiều Hình 3.9 Sơ đồ mơ vị trí mặt cắt sơng Ba Hình 3.10a Đường q trình lưu lượng tính tốn thực đo Củng Sơn mùa lũ năm 2016 66 Hình 3.10b Đường q trình mực nướctính toán thực đo Củng Sơn mùa lũ năm 2016 66 vi Hình 3.10c Đường q trình lưu lượng tính tốn thực đo Phú Sen mùa lũ năm 2016 66 Hình 3.10d Đường trình mực nước tính tốn thực đo Phú Lâm mùa lũ năm 2016 Hình 3.11a Quá trình lưu lượng tính tốn thực Củng Sơn mùa lũ năm 2015 Hình 3.11b Quá trình mực nước tính tốn thực Củng Sơn mùa lũ năm 2013 Hình 3.11c Q trình lưu lượng tính toán thực đo Phú Sen mùa lũ năm 2015 Hình 3.11d Q trình mực nước tính tốn thực đo Phú Lâm mùa lũ năm 2015 Hình 3.12a Q trình lưu lượng tính tốn thực đo Củng Sơn mùa kiệt năm 2014 69 Hình 3.12b Quá trình mực nước tính tốn thực đo Củng Sơn mùa kiệt năm 2014 69 Hình 3.12c Quá trình mực nước tính tốn thực đo Phú Lâm mùa kiệt năm 2014 69 Hình 3.13a Qúa trình lưu lượng tính tốn thực đo Củng Sơn mùa kiệt năm 2016 70 Hình 3.13b Q trình mực nước tính tốn thực đo Củng Sơn mùa kiệt năm 2016 70 Hình 3.13c Q trình lưu lượng tính tốn thực đo Phú Lâm mùa kiệt năm 2016 Hình 3.14a Đường diễn biến hàm lượng bùn cát thực đo, tính tốn năm 2016 Hình 3.14b Đường diễn biến hàm lượng bùn cát thực đo, tính tốn năm 2013 Hình 3.14c Đường diễn biến hàm lượng bùn cát thực đo, tính tốn năm 2014 Hình 3.15 Đường q trình tích lũy tổng lượng bùn cát từ năm 2009 đến năm 2016 trạm thủy văn Củng sơn Hình 3.16 Sơ đồ hóa sơng vị trí mặt cắt sông Ba từ Củng Sơn đến cửa Đà Diễn Hình 3.17 Đường q trình tích lũy tổng lượng bùn cát phương án từ năm 2009 đến năm 2016 vị trí sát cầu Đà Rằng Hình 3.18 Các mặt cắt khu vực từ cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ Hình 3.19.Thay đổi cao độ đáy sơng mùa kiệt trường hợp Hình 3.20 Thay đổi cao độ đáy sơng mùa kiệt trường hợp cửa sơng (vùng 3), lƣợng bùn cát bồi lắng trung bình khoảng +36634 tấn, với trƣờng hợp +41396 tấn, với trƣờng hợp Ở khu vực cửa phía sơng, dịng chảy khu vực chủ yếu dịng triều chi phối, dịng chảy sơng hầu nhƣ khơng hệ thống thủy lợi Đồng Cam lấy gần nhƣ hết nƣớc để tƣới cho hai kênh Bắc Nam, lƣợng nƣớc hồi quy hai kênh xuống hạ lƣu khơng đáng kể Bởi vậy, dịng ven bờ kết hợp đồng pha với dòng triều lên tiến vào cửa sông mang bùn cát từ biển vào đƣợc bồi lắng lại vùng cửa sông (vùng 5) khoảng +27150 tấn, với trƣờng hợp +29694 tấn, với trƣờng hợp 3.3.4.3.Mô thời kỳ mùa lũ Các điều kiện biên đầu vào mô hình, bao gồm: - Điều kiện địa hình: Địa hình sử dụng đợt đo tháng 9/2016; - Các điều kiện biên, thơng số tính tốn nhƣ mùa kiệt, số liệu tính tốn từ tháng 9÷12; - Số liệu bùn cát trích dạng q trình theo thời gian từ kết tính tốn bùn cát mơ hình triều vị trí sau cầu Đà Rằng cũ; - Điều kiện bùn cát: đƣờng kính hạt bùn cát trung bình d50 =0.22 mm; Kết tính tốn Trường sóng Trong thời kỳ mùa lũ, sóng gió theo hƣớng Đông Bắc, hƣớng đƣờng bờ nằm theo hƣớng Tây Nam nên sóng tới tác dụng vng góc với đƣờng bờ hƣớng trực tiếp đến cửa sơng Vì vậy, vào thời điểm cửa sông chịu tác động mạnh sóng dịng chảy, lịng sơng mở rộng hai bên, chiều cao sóng cửa sơng khoảng 0,6 m 106 Hình 3.44 Kết trường sóng cửa Đà Diễn– mùa lũ Trường dịng chảy Trong thời kỳ mùa lũ sóng chủ yếu theo hƣớng Đơng Bắc vng góc với cửa Đà Diễn, kết hợp với dịng chảy lũ từ sơng đổ Dịng chảy sơng lớn dịng triều nhiều nên dịng chảy hƣớng ngồi cửa sơng chủ yếu theo hƣớng Đông Vận tốc lớn cửa sông đạt tới 4,2 m/s triều rút 2,6 m/s triều lên (Hình 3.45 đến Hình 3.47) Vận tốc dịng chảy sơng lớn làm cho bùn cắt bị ngồi cửa sơng nhiều cửa sơng dƣới tác động dòng chảy lũ mở rộng hai bên Thời kỳ lũ đạt đỉnh trận lũ năm 2016, với lƣu lƣợng dòng chảy lớn, roi cát chắn ngang cửa sông dễ bị phá vỡ Khi dịng chảy hƣớng ngồi cửa sơng, kết hợp với dịng chảy sóng hƣớng Đơng Bắc gây ra, bùn cát từ sông bị đẩy phía Nam, cửa sơng mà mở rộng dịch chuyển phía Nam 107 Hình 3.45 Trường dòng chảy vào mùa lũ cửa Đà Diễn (triều lên) Hình 3.46 Trường dịng chảy vào mùa lũ cửa Đà Diễn (triều rút) Hình 3.47 Dịng chảy luồng cửa sông Đà Rằng vào mùa lũ tháng 11 108 Mặc dù dịng chảy lũ sơng lớn nhƣng hƣớng sóng đổ trực diện với hƣớng sóng vào mùa gió Đơng Bắc (Hình 3.45), nên vận tốc dòng chảy triều rút giảm nhƣng cao đạt 4.2 m/s, với vận tốc lớn đẩy bùn cát phía biển, phá doi cát đƣợc hình thành thời kỳ mùa khơ Kết biến động địa hình: Kết biến đổi địa hình đáy sau mùa lũ cho trƣờng hợp trƣờng hợp cho mặt cắt nghiên cứu (Hình 3.48), Biến đổi địa hình đáy mùa lũ trƣờng hợp (Hình 3.49, Hình 3.50), mức chênh lệch cao độ địa hình đáy lớn mặt cắt (Bảng 3.25), tổng lƣợng bùn cát bồi xói (Bảng 3.26) 109 Hình 3.48 Biến đổi địa hình đáy cửa Đà Diễn đến cuối tháng 12 năm 2016 Hình 3.49 Biến đổi địa hình đáy khu vực cửa Đà Diễn (mùa lũ) trường hợp 110 Hình 3.50 Biến đổi địa hình đáy khu vực cửa Đà Diễn( mùa lũ) trường hợp Trong thời kỳ mùa lũ gió mùa Đông Bắc gây biến động đáy lớn Thời kỳ mùa lũ, dòng chảy lũ khu vực gần cửa sơng (từ cầu Đà Rằng tới cửa sơng) có lƣu tốc lớn, gây xói lở khu vực cửa sơng lạch, độ sâu xói lớn lên tới – 1,21 m trƣờng hợp 2, -1,14 m mặt cắt Khu vực bên sơng có tƣợng bồi xói xen kẽ, nhƣng xu hƣớng bồi chủ yếu, mức bồi lớn mặt cắt với chênh lệch cao độ đáy lớn đạt +4,23 m với trƣờng hợp 1, trƣờng hợp đạt +5,64 m Nhƣng thời gian gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh tạo sóng lớn khu vực trƣớc cửa sơng, dịng chảy sau khỏi đƣờng bờ bị sóng đẩy lùi, tốc độ dòng chảy giảm đột ngột nên hầu hết bùn cát sông đƣa lắng đọng tạo thành doi cát có xu lệch phía Nam cửa sơng Khu vực ngồi cửa sơng bị bồi nhanh vào thời kỳ mùa lũ, bùn cát từ sơng dƣới tác động dịng chảy lũ lớn đẩy cửa tạo thành cồn ngầm, chắn trƣớc cửa sông, cao độ bồi lớn mặt cắt khoảng từ 0,28÷1,78 m trƣờng hợp 0,31÷1,96 m trƣờng hợp 2, có vị trí cao độ bồi cao đạt khoảng 2,5 m 111 Bảng 3.25 Tổng lượng bùn cát bồi xói tính đến tháng 12 năm 2016 Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt Bảng 3.26 Tổng lượng bùn cát bồi xói đến cuối tháng 12 năm 2016 Tên Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng Thời kỳ mùa lũ sóng hƣớng Đơng Bắc hƣớng thẳng vào cửa sơng, kết hợp với dịng lũ từ sơng đổ mang lƣợng lớn bùn cát phía ngồi cửa sông, lƣợng bùn cát lắng đọng chủ yếu khu vực ngồi cửa sơng, lớn vùng cửa sơng (vùng 5) vào khoảng +632700 cho trƣờng hợp trƣờng hợp +861942 Mặc dù tháng này, lƣợng bùn cát bồi chủ yếu, nhƣng phía sơng dịng chảy lũ từ sơng có tốc độ lớn, mang nhiều bùn cát từ thƣợng lƣu đổ cửa sơng, mặt khác sóng hƣớng Đơng Bắc gây dịng chảy hƣớng thẳng vào cửa sơng, kết hợp với dòng triều lên, xuống gây nên biến động mạnh mẽ khu vực cửa sơng địa hình chỗ bồi chỗ xói (vùng vùng 3) Tại khu vực ngồi cửa sơng (vùng 2), có nhiều nơi bị xói mạnh, tổng lƣợng bùn cát nơi bị xói lên tới -23678 (Bảng 3.26) Trong cửa sông (vùng 4) lƣợng xói lên tới -8536 tấn, trƣờng hợp giảm – 6487 m với trƣờng hợp 112 KẾT LUẬN Nghiên cứu diễn biến bồi xói vùng cửa sơng vấn đề khó phức tạp, đặc biệt cửa sông chịu tác động nhiều yếu tố thủy thạch động lực mạnh Trong vùng cửa sơng Đà Diễn đƣợc coi vùng chịu tác động lớn sóng, dịng ven bờ vào thời kỳ mùa kiệt dịng chảy sơng lớn vào thời kỳ mùa lũ Qua nghiên cứu bồi xói vùng cửa Đà Diễn, luận văn rút đƣợc kết luận sau: Mô hình HEC-RAS mơ tốt q trình thủy động lực nhƣ diễn biến trình vận chuyển bùn cát sơng Ba Mơ hình đƣợc ứng dụng để tính tốn, phân tích xu bồi xói theo mùa vùng từ cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ cụ thể: + Trong thời kỳ mùa kiệt tất mặt cắt khu vực nghiên cứu bị xói với mức chênh lệch cao độ đáy sơng khác Trong trƣờng hợp sau thời kỳ mùa kiệt mặt cắt ĐR4 sát cầu Đà Rằng cũ có mức độ xói xuống đáy nhiều với mức thay đổi cao độ đáy lớn -0,317 m, mặt cắt ĐR2 khu vực vùng nghiên cứu có mức thay đổi cao độ đáy nhỏ -0,184 m, cho thấy mặt cắt bị xói xuống đáy Tổng lƣợng bồi xói khu vực -18636 Trong trƣờng hợp 2, mức độ xói thấp so với trƣờng hợp Mức độ xói mặt cắt cao mặt cắt ĐR4 với mức thay đổi đáy lớn đạt -0,21 m, mặt cắt ĐR2 có mức có mức thay đổi cao độ đáy nhỏ -0,107 m Tổng mức bồi xói thấp trƣờng hợp + Trong thời kỳ mùa lũ trƣờng hợp kịch cho thấy mặt cắt ĐR1 thể bồi xói vị trí mặt cắt khu vực luồng sâu mặt cắt bị xói cịn phần phía bên bờ mặt cắt đƣợc bồi lên Khối lƣợng bồi mùa lũ lớn nhiều so với mức xói vào mùa kiệt nên xét năm khu vực bị bồi lên, vị trí gần biển mức độ bồi lớn tốc độ dòng chảy giảm xuống địa hình gần biển có độ dốc nhỏ 113 Luận văn thiết lập mơ hình (lƣới tính) cho khu vực cửa Đà Diễn, điều kiện biên, điều kiện ban đầu khu vực nghiên cứu; hiệu chỉnh kiểm định môdul: triều, sóng, dịng chảy bùn cát khu vực cửa Đà Diễn Kết tính tốn mơ diễn biến xói lở, bồi tụ điều kiện thƣờng (theo kịch bản: mùa kiệt mùa lũ) cho khu vực cửa Đà Diễn Từ kết tính tốn mơ cho thấy xu vận chuyển bùn cát theo mùa nhƣ sau: Vào mùa kiệt, khu vực nghiên cứu triều lên sóng có khả tiến sâu vào cửa bồi lắng phía cửa sơng Do cửa Đà Diễn có hƣớng vng góc với hƣớng Đơng Bắc nên mùa kiệt, sóng có hƣớng tác động trực tiếp vào cửa sơng, chiều cao sóng cửa sơng khoảng 0,32 m Vào mùa kiệt, dịng chảy sơng ngịi hầu nhƣ khơng có vai trị đáng kể, ngƣợc lại nhân tố động lực biển giữ vai trị chủ đạo q trình biến động phát triển bồi tụ, xói lở cửa sơng, bồi tụ nhiều khu vực cửa sông vào khoảng 0,16 m ÷ 1,63 m Vào mùa lũ, dịng triều, dịng chảy lũ kết hợp với dịng chảy sóng ven bờ có hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam tạo thành dịng chảy tổng hợp có tốc độ cao Dịng chảy lũ cộng với thuỷ triều lên sóng vào sâu làm cho lƣợng bùn cát bị lắng đọng gây bồi phía cửa Khi triều rút lƣợng nƣớc sơng gây phá cửa sơng dịng chảy ven bờ có hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam nên bùn cát đƣợc đƣa xuống phía nam cửa Mức độ bồi xói sơng phía Bờ Nam đạt +234736 lớn phía bờ Bắc đạt +112733 tấn, trƣờng hợp 1, trƣờng hợp tăng lên đáng kể phía bờ Bắc sát bờ bị xói Trong khu vực ngồi cửa sơng ngồi mặt cắt luồng ngang trƣớc sông mặt cắt bị xói xuống dịng chảy lũ sơng lớn, cịn mặt cát bên ngồi đƣợc bối lên cao, với mức độ chênh lệch cao độ lớn sau mùa lũ +1,78 m, trƣờng hợp 1,96 m, trƣờng hợp mặt cắt 114 KIẾN NGHỊ Luận văn đƣa đƣợc số kết nghiên cứu tác động tới chế độ thủy lực khu vực nghiên cứu thơng qua phƣơng án tính tốn kịch lựa chọn, nhiên cần có nghiên cứu sâu ảnh hƣởng công trình chỉnh trị, cân bùn cát, dịng chảy bùn cát xói lở khu vực cửa Đà Diễn Ngoài ra, luận văn chƣa đề cập tới tác động mực nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu, nghiên cứu cần phải phân tích, đánh giá, cập nhật thơng tin triển khai nghiên cứu rộng 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Văn Thành (2011), Ứng dụng mơ hình Mike Basin tính tốn cân nước lưu vực sông Ba, Đố án tốt nghiệp, trƣờng Đại học Thủy lợi Lê Đình Thành & nnk (2009), Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định cửa sông ven biển miền Trung, Báo cáo Đề tài cấp nhà nƣớc KC08.07/06-10, Trƣờng Đại học Thủy lợi Dƣơng Ngọc Tiến (2012), Phân tích xu q trình vận chuyển trầm tích biến đổi đường bờ, đáy khu vực cửa sơng Đáy mơ hình MIKE Nguyễn Thọ Sáo (2003), Dự báo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sông Đà Rằng, Báo cáo đề mục thuộc đề tài KC09.05/01 - 05 Bùi Thị Hạnh (2016.), Mô trường thủy động lực khu vực cửa Đà Diễn, tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Nguyễn Thu Hƣơng (2012), Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn định cửa Đà Rằng, tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, trƣờng Đại học Thủy Lợi Hoàng Văn Huân & nnk (2008), Nghiên cứu ứng dụng công nghiệ (Mike 21) vào đánh gái dự báo phòng chống sạt lở bờ sông (miền Bắc, miền Trung, miền Nam), Báo cáo Đề tài cấp bộ, Viện Khoa học Thủy lợi & Viện Kỹ thuật Biển Trân Duy Bình (2017), Ứng dụng phương pháp hồi quy đa biến logistic xây dựng mô hình nhận thức diễn biến hình thái khu vực cửa song Đà Diễn, tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên N T Giang c.s., “Đánh giá biến đổi chế độ thủy văn hạ lƣu lƣu vực sông Ba dƣới tác động hệ thống hồ chứa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Các Khoa học Trái đất Môi trường, vol 32, số p.h 2, tr 12-24, 2016 10 N T Giang, H T Thảo, T N Vĩnh, P D H Bình, V Đ Quân, 116 “Đánh giá cán cân bùn cát hạ lƣu sông Ba dƣới tác động hệ thống hồ chứa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Các Khoa học Trái đất Môi trường, vol 33, số p.h 4, tr 127-134, 2017 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Q trình tính vận chuyển bùn cát dọc bờ, phục vụ xây dựng cơng trình biển bảo vệ bờ biển”, Tuyển tập báo cáo, Hội nghị KHCN biển Toàn quốc 4, Hà nội1998 12 Nguyễn Kiên Dũng, “Nghiên cứu đặc điểm bùn cát sông Ba, Mã, Thu Bồn, Srepok”, Tuyển tập báo cáo khoa học lần thứ 10, Viện KH KTTV & MT 13 Hoàng Văn Đại.(2011), Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình TREM đánh giá diễn biến lịng dẫn đoạn sông Hồng từ Chèm đến Khuyến 14 Nguyễn Xuân Hiển nnk, (2009), Tính tốn phân tích xu bồi tụ, xói lở khu vực Cửa Đáy, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng 15 Nguyễn Ngọc Quỳnh &nnk (2008), “Nghiên cứu dự báo diễn biến lịng dẫn chế độ thủy văn hạ du sơng Lô – Gâm ảnh hƣởng thủy điện Tuyên Quang”, Tạp chí khoa học Thủy lợi 2008 Tiếng anh 16 Nguyen Tien Giang (2000), “Sediment transport balance and bank erosion in Son Tay Curved bend, Red River, Vietnam”, Thesis for Degree of Master of Engineering, Asian Institute of Technology School of Civil Engineering, Bangkok, Thailand, 2000 17 Chanson, Hubert (2008), “Photographic observations of tidal bores (Mascarets) in France” No CH71/08 Division of Civil Engineering at the University of Queensland 18 Adikari, Y and Yoshitani, J 2009 “Global trends in water-related disasters: an insight for policymakers.” World Water Assessment Programme Side Publication Series, Insights The United Nations,UNESCO International Centre for Water Hazard and Risk Management (ICHARM) 117 19 O'Connor, J M., Neumann, D A., & Sherk Jr, J A (1976) “Lethal Effects of Suspended Sediments on Estuarine Fish” Maryland univ solomons natural resources inst 18 Chanson, Hubert (2008) “Photographic observations of tidal bores (Mascarets) in France” No CH71/08 Division of Civil Engineering at the University of Queensland 20 Yang C.T & Randle T.J., 1998, Surface erosion, sediment transport, and reservoir sedimentation Modeling soil erosion, sediment transportand closely related hydrological processes (Proceedings of symposium held at Vienna, July1998), IAHSPubl.no.249 21 Dubinski I.M., nt, Two-dimensional sediment transport modeling for reservoir sediment management: Reventazon River, Costa Rica Golden Associate Inc 22 DHI, (2011), MIKE21 model FM, User guide 118 ... NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN BỒI XĨI VÙNG HẠ LƢU SƠNG BA ĐOẠN TỪ CẦU ĐÀ RẰNG MỚI ĐẾN CỬA ĐÀ DIỄN 54 3.1 BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN BỒI XĨI HẠ LƢU SƠNG BA 54 3.2 MƠ PHỎNG BỒI, XĨI KHU VỰC TỪ CẦU... sông 71 3.2.4 Đánh giá xói bồi vung từ cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ 77 ii 3.2.4.1 Mô q trình thủy lực bùn cát sơng 77 3.2.4.2 Diễn biến bồi xói khu vực từ cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng. .. Phan Văn Thành NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN BỒI XĨI VÙNG HẠ LƢU SƠNG BA TỪ CẦU ĐÀ RẰNG MỚI ĐẾN CỬA ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÖ YÊN Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440224 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC