1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá tác động của việc chuyển đổi ranh giới quận đến quá trình đô thị hóa khu vực tây hồ hà nội

102 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 7,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI  VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI RANH GIỚI QUẬN ĐẾN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA KHU VỰC TÂY HỒ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI  VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI RANH GIỚI QUẬN ĐẾN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA KHU VỰC TÂY HỒ - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60 44 76 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM VĂN CỰ HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT .1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ .2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CẤU TRÚC LUẬN VĂN 1.1 Các nhân tố tác động đến q trính thị hóa 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên- xã hội quận Tây Hồ - Hà Nội .5 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.3 Chình sách chia tách Chình phủ 12 1.1.4 Văn hóa- lịch sử .15 1.1.5 Q trính hính thành phát triển thị Hà Nội 15 1.2 Cơ sở khoa học phƣơng pháp luận nghiên cứu 28 1.2.1 Phƣơng pháp Viễn thám GIS 28 1.2.2 Nghiên cứu thành lập đồ trạng lớp phủ từ ảnh vệ tinh 30 1.2.3 Đánh giá biến động Viễn thám GIS 34 CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐÔ THỊ QUẬN TÂY HỒ 36 GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 36 2.1 Nắn chỉnh hính học 37 2.2 Cắt ảnh 39 Năm 2010 .40 2.3 Xây dựng bảng giải 41 2.4 Phƣơng pháp phân loại dựa pixel phƣơng pháp phân loại dựa đối tƣợng 46 2.4.1 Phƣơng pháp dựa pixel 47 2.4.2 Phƣơng pháp dựa đối tƣợng 49 2.5 So sánh kết phƣơng pháp phân loại dựa pixel phƣơng pháp dựa đối tƣợng 55 2.5.1 Kết phân loại phƣơng pháp 55 2.5.2 Đánh giá độ chình xác kết phân loại 56 a Đánh giá kết phân loại theo diện tìch 56 2.5.3 Kết phân loại .62 3.1 Đánh giá kết phân loại 66 3.1.1 Cơ cấu loại hính lớp phủ 67 3.1.2 Nghiên cứu biến động loại hính lớp phủ .70 3.2 Xu hƣớng mở rộng hính thái khơng gian thị 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố đô thị theo vùng (Tình đến 31/12/2003) 17 Bảng 1.2: So sánh phân loại dựa pixel phân loại dựa đối tƣợng 33 Bảng 2.1: Các ảnh viễn thám đƣợc dùng luận văn 37 Bảng 2.2: Tọa độ điểm khống chế theo đồ 38 Bảng 2.3: Mô tả chía khóa giải đốn ảnh phục vụ phân loại .44 Bảng 2.4: Các tham số sử dụng phân loại dựa đối tƣợng 54 Bảng 2.5: Thống kê diện tìch ảnh phân loại Envi-2010, eCognition-2010 đồ trạng năm 2010 59 Bảng 2.6: Bản ma trận sai số phân loại theo phƣơng pháp dựa đối tƣợng 61 Bảng 2.7: Bản ma trận sai số phân loại theo phƣơng pháp dựa pixel 61 Bảng 3.1: Thống kê loại đất theo kết phân loại 69 Bảng 3.2: Biến động đất khu dân cƣ đất hoa màu giai đoạn 1995 - 2003 - 2010 70 Bảng 3.3: Ma trận biến động loại hính lớp phủ giai đoạn 1995 -2003 (đ/v: ha) 72 Bảng 3.4: Ma trận biến động loại hính lớp phủ giai đoạn 2003 – 2010 (đ/v: ha) .73 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hính 1.1: Bản đồ hành chình quận Tây Hồ - Hà Nội Hính 1.2: Cơ cấu ngành kinh tế .9 Hính 1.4 Phân loại thị 10 vùng thị hố .18 Hính 1.5: Biểu đồ dự báo phát triển dân số đô thị tỷ lệ thị hố nƣớc ta 19 Hính 1.6: Phƣơng án vành đai Ln Đơn Patrick Abercrombie (1994) 20 Hính 1.7:Phƣơng án Luân Đôn thành phố vệ tinh (1946) 21 Hính 1.8: Phƣơng án phát triển không gian Thành phố Mát xcơ va G.B.Krasin (1930) 21 Hính 1.9: Phƣơng án phát triển khơng gian thành phố Mát xcơ va V.V.Kratjuk 22 Hính 1.10: Mặt phát triển Mát xcơ va G.E.Misenko 23 Hính 1.11: Sơ đồ mơ hính phát triển hệ thống dân cƣ thị 25 Hính 1.12: Các giai đoạn phát triển thị hố tƣơng ứng với bƣớc tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣờng GDP/ngƣời 26 Hính 1.13: Sơ đồ ngun lý tình tốn biến động 35 Hính 2.1: Sơ đồ bƣớc xử lý liệu .36 Hính 2.2: Vị trì khu vực nghiên cứu 39 Hính 2.3: Thang độ sáng (hay độ xám) ảnh đen trắng (10 cấp) 42 Hính 2.4: Sơ đồ trính xử lý ảnh nghiên cứu 48 Hính 2.5: Sơ đồ trính xử lý ảnh phân loại dựa đối tƣợng 49 Hính 2.6: Sơ đồ phân mảnh theo thuật toán multiresolution segmentation .51 Hính 2.7: Vì dụ thuật tốn phân mảnh 51 Hính 2.8: Xem thơng tin đối tƣợng ảnh 52 Hính 2.9: Bộ nguyên tắc phân loại eCognition……… 53 Hính 2.10 : Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất năm 2010 theo phƣơng pháp phân loại dựa đối tƣợng 55 Hính 2.11: Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất năm 2010 theo phƣơng pháp phân loại dựa Pixel 56 Hính 2.12 : Bản đồ trạng sử dụng đất Quận Tây Hồ (Nguồn : Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội) 57 Hính 2.14 : Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất năm 1995 63 iv Hính 2.15 : Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất năm 2003 64 Hính 2.16 : Bản đồ trạng lớp phủ mặt đất năm 2010 65 Hính 3.1: Mơ hính thành lập đồ biến động 66 Hính 3.2: Cơ cấu diện tìch loại hính lớp phủ qua năm .67 Hính 3.4: Biểu đồ biến động lớp phủ giai đoạn 1995-2003……………………………….71 Hính 3.5: Biểu đồ biến động lớp phủ giai đoạn 2003-2010……………………………….71 Hính 3.6: Biển đồ thể mối tƣơng quan diện tìch khu dân cƣ diện tìch hoa màu (đvị: ha) 74 Hính 3.7: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2003 77 Hính 3.8: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 2003 - 2010 78 Hính 3.9: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2003 - 2010 79 v GIS SDĐ ML v MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Tây Hồ - đƣợc gắn liền với phát triển tự nhiên dịng sơng Hồng Hà uốn lƣợn quanh vùng đất Hà Thành xƣa, sau thay đổi hƣớng chảy vƣơng lại phần dấu tìch hính thành hệ thống hồ rộng lớn (theo Tây Hồ chí), có vai trị lớn việc điều hịa khì hậu Thêm vào tranh phong cảnh Tây Hồ có góp mặt làng hoa ven đơ, di tìch danh thắng …đã tạo nên hƣơng sắc cho thủ đô Hà Nội ngày Với phát triển mạnh mẽ khơng ngừng q trính Đơ thị hóa, Tây Hồ đƣợc thành lập từ ba phƣờng tách từ quận Ba Đính (6,17km ) xã tách từ huyện Từ Liêm ( 17,83km ) vào năm 1995 trở thành quận nội thành thành phố Hà Nội (Nghị định 69-CP phủ ngày 28/10/1995) Hệ thay đổi ranh giới q trính thay đổi chóng mặt diện mạo thị, biểu chỗ diện tìch đất nơng nghiệp (diện tìch đất trồng hoa, trồng rau - vành đai xanh), diện tìch mặt nƣớc ngày thu hẹp; đất thị nở nhanh chóng Việc thay đổi đơn vị hành chình nhƣ việc sát nhập Tây Hồ quận nội thành đặt thách thức lớn cho nhà quản lý, nhà quy hoạch Mà sở việc quy hoạch đô thị lâu dài phải thông qua kiến trúc hạ tầng khu vực, so sánh với thời gian trƣớc xem chuyển biến sao? Bên cạnh đó, việc tập trung nghiên cứu hính thái, xây dựng đô thị phát triển theo chiều hƣớng đô thị nội thành hay đô thị ngoại thành thật hợp lý với đặc điểm khu vực hay chƣa? Để áp dụng xây dựng khu đô thị nhà quy hoạch có tầm nhín xa đƣa đƣợc kịch tƣơng thìch với hƣớng phát triển sau Tất vấn đề nêu cần phải đƣợc xem xét, nhín nhận, đánh giá đắn để lập hƣớng phù hợp nhằm đẩy nhanh tiến trính thị hóa phát triển bền vững phạm vi quận Tây Hồ nói riêng tồn thành phố nói chung Dựa vào phân tìch vấn đề đặt việc tiếp cận nhƣ nào? Liệu dùng tƣ liệu ảnh viễn thám đa thời gian kết hợp với hệ thông tin địa lý (GIS) làm rõ thắc mắc? Với vệ tinh Spot độ phân giải cao, ảnh chụp đa thời gian nhƣ đƣợc ứng dụng vào nhiều mục đìch nghiên cứu tài ngun đất, nƣớc… nên hồn tồn thìch hợp với nghiên cứu khu vực đô thị cần đến độ chi tiết cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá tác động việc chuyển đổi ranh giới quận đến q trình thị hóa khu vực Tây Hồ - Hà Nội" MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ  Mục tiêu Đánh giá tác động việc chuyển ranh giới hành chình từ huyện lên quận đến q trính thị hóa Quận Tây Hồ  Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu thí luận văn tập trung nội dung chủ yếu nhƣ sau: - Nghiên cứu hệ thống văn Chình phủ phân cấp hành chình quận, huyện chức hành chình, đặc biệt văn liên quan tới lãnh thổ nghiên cứu - Ứng dụng viễn thám GIS để nghiên cứu cấu trúc, hính thái thị; tính hính biến động sử dụng đất nông nghiệp Đƣa nhận định thay đổi đô thị theo kiểu nội thành hay ngoại thành PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Phạm vi lãnh thổ: Quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 72 Bảng 3.4: Ma trận biến động loại hình lớp phủ giai đoạn 2003 – 2010 (đ/v: ha) Lúa Bãi bồi Khu dân cƣ Hoa màu + Cây cảnh Sông + Hồ Cây khu dân cƣ Qua bảng số liệu ta thấy chuyển đổi loại hính sử dụng đất, diện tìch đất thị tăng mạnh giai đoạn 1995 - 2010, tăng chậm giai đoạn 2003 - 2010; đất trồng lúa hoa màu xu hƣớng giảm; năm 2010 hính thành loại hính đất quy hoạch diện tìch phƣờng Phú Thƣợng phƣờng Xuân La Cụ thể chuyển đổi nhƣ sau: - Diện tìch mặt nƣớc ìt biến động, nhiên năm gần đây, q trính thị hóa phát triển q nhanh, quản lý cịn lỏng lẻo nên số khu vực quanh hồ Tây có lấn chiếm - Trong năm gần đây, theo tiến trính chung q trính thị hóa thành phố Hà Nội, mặt Tây Hồ có nhiều khởi sắc, đƣợc đầu tƣ, phát triển nhiều khu trung cƣ, khu thị mới…làm cho diện tìch đất đô thị tăng mạnh vào giai đoạn 1995 - 2003 tăng 7,2%/năm - giai đoạn đầu sau kiện thành lập quận Tây Hồ; Giai đoạn 2003 - 2010 tăng 2,1%/năm - Khu dân cƣ phát triển ổn định (bảng 3.4) Sự tăng diện tìch diện tìch đất trồng lúa, đất hoa màu, đất trống chuyển sang 73 - Đáng ý học viên phân tách thêm loại hính sử dụng đất đất quy hoạch năm 2010 với diện tìch lớn, đất trồng lúa, đất hoa màu chuyển hóa thành Nhƣng tƣơng lai, phần diện tìch dần chuyển sang diện tìch khu dân cƣ làm thị hóa ngày phạm vi không gian rộng - Tây hồ trƣớc đƣợc biết đến với địa danh làng hoa tiếng nhƣ làng hoa Nhật Tân, Nghi Tàm, Yên Phụ Chuyên cung cấp hoa cho thành phố nhƣng diện tìch bị thu hẹp chuyển thành đất thị Giai đoạn 1995 - 2003 tăng lên 9,3%/năm, nhƣng sang giai đoạn 2003 – 2010 giảm -1,8%/năm (Bảng 3.4) Ví tốn khó đặt cho nhà quản lý, phải vừa đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội mà biểu diện mạo đô thị, vừa phải giữ gín nét truyền thống Tây Hồ nói riêng Hà Nội nói chung Hình 3.6: Biển đồ thể mối tƣơng quan diện tích khu dân cƣ diện tích hoa màu (đvị: ha) Diện tìch đất thị tăng nhanh giai đoạn q trính thị hố Hà Nội Cụ thể kể đến số ngun nhân chình: - Sự phát triển thƣơng mại, dịch vụ du lịch hính thành trung tâm thƣơng mại dịch vụ du lịch 74 - Phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ - Cơng nghiệp hố nơng thơn, q trính chuyển đổi cấu lao động, hính thành trung tâm thị xã, thị tứ - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng - Đầu tƣ ngày lớn số lƣợng dự án đầu tƣ nƣớc nƣớc ngày nhiều 75 3.2 Xu hƣớng mở rộng hình thái không gian đô thị Quận Tây Hồ đƣợc thành lập năm 1995 sở quận Ba Đính huyện Từ Liêm Những năm đầu thành lập, quy mô đô thị dừng lại phát triển dân cƣ phƣờng (Bƣởi, Thụy Khuê, Yên Phụ) Còn lại, đặc điểm tự nhiên khu vực chủ yếu phát triển trồng hoa, cảnh…nên dân cƣ chƣa thực phát triển Cịn phìa tây phìa Bắc khu vực phƣờng Nhật Tân, Tứ Liên, Phú Thƣợng, Xuân La, Quảng An mà trƣớc thuộc huyện Từ Liêm dân cƣ hính thành mang tình chất phạm vi hẹp, tập trung phát triển xung quanh hồ Tây, dọc tuyến đƣờng An Dƣơng Vƣơng, đƣờng Âu Cơ, đƣờng Lạc Long Qn Trong q trính phát triển, dân cƣ thị mở rộng dần phạm vi xung quanh trục đƣờng giao thơng chình Đến nay, diện mạo thị Tây Hồ có nhiều thay đổi, đặc biệt khu vực thuộc phƣờng Phú Thƣợng, phƣờng Xuân La có đầu tƣ nƣớc ngồi hính thành khu thị cao cấp Nam Thăng Long - CIPUTRA Hà Nội (với tổng diện tìch 349,135 ha) hính thành Trong tƣơng lai Tây Hồ quận nội thành phát triển theo hƣớng đại Dƣới đồ mở rộng đất đô thị quận Tây Hồ qua giai đoạn: 76 Hình 3.7: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995 -2003 77 Hình 3.8 Bản đồ mở rộng thị quận Tây Hồ giai đoạn 2003 – 2010 78 Hình 3.9: Bản đồ mở rộng đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2003 - 2010 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với kết thu đƣợc từ luận văn, học viên rút số kết luận nhƣ sau: Về phương pháp luận Do chất xạ pixel đất trống pixel chứa đối tƣợng nhà cửa giống nên việc tách rời chúng liệu viễn thám thực đƣợc áp dụng định nghĩa đô thị Tuy nhiên, với liệu ảnh vệ tinh khơng thơi thí pixel thể khối nhà phạm vị nghiên cứu đƣợc xếp vào đất đô thị Điều cúng dẫn đến số hạn chế độ chi tiết nhƣng không ảnh hƣởng đến việc đánh giá xu thay đổi hính thái không gian Do điều kiện sử dụng đất manh mún, phƣơng pháp phân loại thống kê theo thuật tốn Maximum Likehood cịn nhiều hạn chế ảnh có độ phân giải 10m, sai lẫn nhiều đối tƣợng (khu dân cƣ, đất trống, đƣờng giao thông) Phƣơng pháp phân loại theo đối tƣợng với trợ giúp phần mềm eCognition đƣợc sử dụng cho liệu SPOT có độ phân giải 20m 10m cho phép nâng cao độ đáng kể chình xác kết nghiên cứu Đƣa đƣợc đồ biến động bảng ma trận biến động loại hính sử dụng đất giai đoạn 1995 - 2003; 2003 - 2010, 1995 - 2010 Về mở rộng thị: Đất thị có xu hƣớng tăng nhanh vào năm gần đây: Thời kỳ 1992 - 2003 tăng 7,2 %/năm, phù hợp với thời điểm Đổi Mới kinh tế; thời kỳ 2003 - 2010 tăng 2,1%/năm, tỷ lệ phần trăm trung bính năm giảm so với thời kỳ trƣớc việc quản lý loại hính sử dụng đất chặt chẽ Hơn nữa, 80 năm gần hính thành loại hính đất quy hoạch Và tƣơng lai, diện tìch đất thị tăng lên chuyển hóa từ đất quy hoạch sang KIẾN NGHỊ Dữ liệu ảnh viễn thám sử dụng luận văn có khoảng thời gian cách đồng (8 năm, năm) Nhƣng để tăng độ tin cậy tốc độ thị hố cần sử dụng nhiều liệu ảnh Việc nghiên cứu biến đổi hính thái không gian cần kết hợp với nghiên cứu chuyển đổi loại hính sử dụng đất để tăng giá trị sử dụng kết công tác quy hoạch Việc nghiên cứu biến đổi hính thái không gian đô thị Hà Nội cần đặt mối liên hệ không gian với đô thị lân cận để có đƣợc nhận thức tình hệ thống khơng gian đô thị Trong tƣơng lai, cần bổ sung liệu thống kê kinh tế xã hội khác nhƣ: dân số, đầu tƣ hạ tầng v.v theo khu vực để đánh giá ảnh hƣởng phát triển dân số kinh tế đến thị hố 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, 258 trang Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Phạm Văn Cự (2005), Cơ sở khoa học phương pháp viễn thám với kỹ thuật xử lý số, Tài liệu giảng dạy, Trung tâm viễn thám Geomatric VTGEO Phạm Văn Cự (2006), Bài giảng: Cơ sở vật lý viễn thám (Phần 1), Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám GIS - Đại học Khoa học tự nhiên Phạm Hùng Cƣờng (2003), “Một số đặc điểm q trình thị hoá Việt Nam”, Bài viết cho hội thảo Quy hoạch xây dựng - Đại học xây dựng Hà Nội Hồ Đính Duẩn (2005), Giáo trình xử lý kỹ thuật ảnh số viễn thám Nguyễn Đính Dƣơng (1998), “Nghiên cứu phát triển đô thị Hà Nội tư liệu viễn thám đa phổ đa thời gian”, Chuyên đề khoa học, Viện Địa lý Nguyễn Văn Đài (2002), Giáo trình: Hệ thơng tin Địa lý (GIS), Trƣờng ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội Đinh Thị Bảo Hoa (1999 ), "Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội" Trong tập: Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý quy hoạch môi trƣờng 10 Đinh Thị Bảo Hoa (2004), Công nghệ viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất đô thị, Chuyên đề: Ứng dụng viễn thám nghiên cứu chuyên đề khu vực - Đại học khoa học tự nhiên 11 Đinh Thị Bảo Hoa (2007), Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô - Huyện Thanh Trì, Hà Nội với hỗ trợ công nghệ viễn thám hệ thông tin Địa lý, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên 82 12 Đỗ Thị Thanh Hoa (1999), Di cư tự q trình thị hố tác động tới mơi trường xã hội thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học sƣ phạm Hà Nội 13 Trần Hùng-Nguyễn Quốc Thông (1997), Một nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất xây dựng 14 Nguyễn Thị Ngọc Nga, Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu hình thái khơng gian phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 1975 - 2005” Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên 15 Viện Quy hoạch đô thị Việt Nam (2006), Quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội qua thời kỳ 16 Viện quy hoạch Đô thị nông thôn (2007), Quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội, thuyết minh tổng hợp 17 Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam 18 Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam, Vũ Bìch Vân, Phạm Ngọc Đĩnh, Trần Minh Ý- Bản đồ học chuyên đề Tiếng Anh Pham Van Cu, Hoang Kim Huong, Goze Benie Betin, Michel Yergeau (2005) “Contextual Classification Applied to Change Detection in Suburb of Hanoi”, Vietnam Asian Conference of Remote Sensing Hanoi 4-11 Nov.2005 Nguyen Quang, “Changes in the political economy of Vietnam and their impacts on the built environment of Hanoi”, Asian Institute of Technology, Bang kok, Thailand David Satterthwaite Jorge E Hardoy (1986), "Urban Change in the Third World: Are Recent Trends a Useful Pointer to the Urban Future?" Habitat International, Vol 10 No.3 p.34 Peter J Larkham (1998), "Urban and Morphology and Typology in the Kingdom" 83 USAID (1999), "United States Merchandise Trade with Developing Countries", Available online: http://www.usaid.gov/economic_growth/trdweb/appmeth.html http:/www.brainydictionary.com/words/to/town231380.html 84 ... ranh giới quận đến q trình thị hóa khu vực Tây Hồ - Hà Nội" MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ  Mục tiêu Đánh giá tác động việc chuyển ranh giới hành chình từ huyện lên quận đến q trính thị hóa Quận Tây Hồ. .. GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI  VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI RANH GIỚI QUẬN ĐẾN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA KHU VỰC... cứu tác động việc chuyển đổi ranh giới quận đến q trính thị hóa Chương 2: Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu trạng đất đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 1995 - 2010 Chương 3: Đánh giá biến động sử dụng

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w