1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 đề thi HSG huyện và chọn đội tuyển dự thi Tỉnh môn Hóa 9 có đáp án chi tiết

31 501 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4 đề thi HSG huyện và chọn đội tuyển dự thi Tỉnh môn Hóa 9 có đáp án chi tiết năm 2020 - 2021

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC (Đề gồm có 10 câu / 2trang) ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH (BÀI 1) NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN HĨA HỌC – CẤP THCS Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Câu 1:(2,0 điểm) Cân phương trình hóa học sau a FexOy + CO FeO + CO2 b Al + HNO3Al(NO3)3 + NO + NO2+ H2O () c K2MnO4 + H2O KMnO4 + MnO2+ KOH d Al + H2SO4 đặc Al2(SO4)3+ H2S + H2O Câu 2:(2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3 Hòa tan A lượng nước dư dung dịch B, phần khơng tan E Sục khí CO dư vào B, phản ứng tạo kết tủa D Cho khí CO dư qua E nung nóng, chất rắn F Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan phần, lại chất rắn G Hòa tan hết G lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch NaOH dư Lọc kết tủa, nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Z Xác định thành phần B, D, E, F, G, Z viết phương trình phản ứng xảy Câu 3:(2,0 điểm) Nêu tượng xảy viết phương trình cho thí nghiệm sau: a Cho mẫu Al vào dung dịch KHSO4 b Cho mẫu Na dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Trong điều kiện có nước, dụng cụ thí nghiệm đầy đủ trình bày cách nhận biết chất rắn màu trắng đựng lọ riêng biệt sau: BaCO3, BaSO4, K2SO4, NaCl, Al2O3 Câu 4:(2,0 điểm) Cần lấy gam tinh thể CuSO 4.5H2O gam dung dịch CuSO4 4% để pha chế 300 gam dung dịch CuSO4 8% Hãy trình bày cách pha chế Hỗn hợp B gồm khí N2O O2 có tỉ khối khí metan CH4 2,5 Tính thể tích khí có 12 gam hỗn hợp B đktc Câu 5:(2,0 điểm) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu 55,4 gam chất rắn Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Biết Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: to � PbO + NO2 �+ O2 � Pb(NO3)2 �� Hiện địa bàn huyện nhà, hoạt động nhà máy thải mơi trường khí H2S, NO2, SO2, CO2 gây ô nhiễm môi trường Em đề xuất phương pháp hóa học loại bỏ khí không để thải môi trường Câu 6:(2,0 điểm) Hợp chất M tạo nguyên tố A B có cơng thức A 2B Tổng số hạt proton phân tử M 54 Số hạt mang điện nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện nguyên tử B Xác định A, B công thức phân tử M Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A có V lít khí H2 (ở đktc) a, Viết phương trình phản ứng tính V b, Tính nồng độ phần trăm chất tan có dung dịch A Câu 7:(2,0 điểm) Cho m gam muối cacbonat kim loại M có hóa trị khơng đổi tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch A Trong A nồng độ % muối Clorua 11,017% Xác định kim loại M Câu 8:(2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm CH4 O2 có tỷ khối so với H2 10 Đốt cháy hỗn hợp A làm lạnh sản phẩm sau phản ứng thu hỗn hợp khí B chất lỏng C Tính % thể tích % khối lượng khí có B Câu 9:(2,0 điểm) Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% 1000C Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20 0C thấy có m1 gam MSO4.5H2O kết tinh cịn lại m2 gam dung dịch X Biết m1 – m2 = 6,5 độ tan MSO4 200C 20,92 gam Xác định công thức muối MSO4 Câu 10:(2,0 điểm) Khử hồn tồn 2,784 gam FexOy khí CO dư nhiệt độ cao khí thu sau phản ứng cho sục qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,44M Sau phản ứng kết thúc thấy tạo gam chất rắn màu trắng Xác định công thức oxit sắt Cho biết : NT Số p NTK K 19 39 Na 11 23 Mg 12 24 Al 13 27 Fe 26 56 Cu 29 64 Zn 30 65 Ba 56 137 C 12 H 1 O 16 N 14 S 16 32 P 15 31 Cl 17 35,5 Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung a FexOy + (y-x)COxFeO + (y-x)CO2 b 4Al +18 HNO34Al(NO3)3 + 3NO + 3NO2+9H2O () c 3K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + MnO2+ 4KOH o t � 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O d 8Al + 15H2SO4 đặc �� - 0,5 0,5 0,5 0,5 Hòa tan A vào lượng nước dư � Ba(OH)2 BaO + H2O �� � Ba(AlO2)2 + H2O Ba(OH)2 + Al2O3 �� Dung dịch B: Ba(AlO2)2; Phần không tan E: FeO, Al2O3 dư - Sục khí CO2 dư vào dung dịch B � Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 CO2 + Ba(AlO2)2 + H2O �� Kết tủa D: Al(OH)3 - Cho khí CO dư qua E nung nóng to � Fe + CO2 CO + FeO �� Chất rắn F: Fe, Al2O3 dư - Cho F vào dung dịch NaOH dư � 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH �� Chất rắn G: Fe - Cho G vào dung dịch H2SO4 loãng, dư � FeSO4 + H2 Fe + H2SO4 �� 2NaOH 2NaOH � Na2SO4 + 2H2O + H2SO4 �� � Fe(OH)2 + Na2SO4 + FeSO4 �� o t � 2Fe2O3 4Fe(OH)2 + O2 �� Chất rắn Z: Fe2O3 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 + 4H2O a Mẫu Al tan dần đồng thời có tượng sủi bọt khí quanh mẫu nhôm 2Al + 6KHSO4 3K2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2 b Mẫu Na tan dần kèm tượng sủi bọt khí 2Na+ 2H2O 2NaOH + H2 Trong dung dịch xuất kết tủa trắng lớn dần Al2(SO4)3 + 6NaOHAl(OH)3+3Na2SO4 Sau kết tủa lại bị hịa tan hết Al(OH)3 + NaOHNaAlO2+ 2H2O Đánh số thứ tự trích mẫu thử +Cho nước vào mẫu thử khuấy -Mẫu thử tan nước K2SO4 NaCl (I) -Mẫu thử không tan nước BaCO3, BaSO4 Al2O3(II) +Lấy mẫu thử không tan nước(I) nung nhiệt độ cao tới khối lượng khơng đổi, Sau cho nước vào mẫu thử vừa nung xong BaCO3BaO+CO2 -Mẫu thử tan nước BaO suy ban đầu BaCO3 dán nhãn cất BaO+H2OBa(OH)2 -Mẫu thử không tan nước sau nung BaSO4 Al2O3 (III) +Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa tạo cho vào (III) -Mẫu thử tan Ba(OH)2 Al2O3 lại BaSO4 Dán nhãn cất Al2O3 + Ba(OH)2Ba(AlO2)2 + H2O +Tiếp tục dùng Ba(OH)2 cho vào (I) dung dịch tạo kết tủa trắng K2SO4 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 lại NaCl Dán nhãn cất K2SO4 +Ba(OH)2BaSO4 + 2KOH * Tính tốn: 0,25 � � nCuSO 5H O  a (mol) mCuSO 5H O  250a � � 4 � � m  b (gam) m  0,04b � � � ddCuSO4 (4%) � CuSO4 (4%) Đặt � (gam) mCuSO (8%)  300.8%  24 0.25 (gam) � 160a  0,04b  24 � 250a  b  300 � Ta có: � � a  0,08 � b  280 � � � mCuSO 5H O  250.0,08  20 � � m  280 � � ddCuSO4 (4%) (gam) 0,5 * Cách pha chế: Cân lấy 20 gam tinh thể CuSO 4.5H2O cho vào cốc thủy tinh có dung tích 500 ml Cân lấy 0,25 280 gam dung dịch CuSO4 4% cho vào cốc trên, khuấy 300 gam dung dịch CuSO4 8% Gọi x số mol khí N2O y số mol khí O2 mN 2O  mo2 Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = nN 2O  nO2 44 x  32 y � x  y = 40 � x = 2y mN2O  mO2 0,25 0,25 = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12 � y = 0,1 mol � x = 0,2 mol Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít 0,5 n Pb( NO3 )2  66,  0, (mol) 331 Gọi số mol Pb(NO3)2bị nhiệt phân a (mol) to �� � � � 2Pb(NO3)2 2PbO + 4NO2 + O2 a mol 0,5 a mol Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) a mol PbO 0,5 Theo đề ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4 Giải PT ta có: a = 0,1 (mol) 0,1 �100% H  50 (%) 0, 2 Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư Ca(OH)2 + H2SCaS+ 2H2O Ca(OH)2 + CO2CaCO3+ H2O 2Ca(OH)2 + 4NO2Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2+ 2H2O Ca(OH)2 + SO2CaSO3 + H2O Gọi PA, EA, NA số proton, electron, nơtron nguyên tử A 0.25 0.25 0.25 0.25 Gọi PB, EB, NB số proton, electron, nơtron nguyên tử B � � 2PA  PB  54 2PA  PB  54 � � � � P  EA  1,1875.(PB  EB ) � � 2PA  1,1875.2PB Ta có: �A �PA  19 � � � �PB  16 1.0 Vậy nguyên tố A Kali, nguyên tố B lưu huỳnh Công thức phân tử M K2S Số mol Na: nNa = 0,03 mol Khối lượng HCl: mHCl = = 0,73 gam; Số mol HCl: nHCl = = 0,02mol Cho Na vào dung dịch HCl xảy phản ứng 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (1) Ban đầu 0,03 0,02 (mol) Phản ứng 0,02 0,02 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng 0,01 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng (1) Na dư 0,01 mol tiếp tục phản ứng hết với nước: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (2) 0,01 0,01 0,005 (mol) 0,25 0,25 Từ phản ứng (1) (2), ta có số mol khí H2 là: = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol 0,25 Thể tích khí H2 điều kiện tiêu chuẩn là: V = n.22,4 = 0,015.22,4 = 0,336 lít Nồng độ phần trăm chất tan có duing dịch A là: C%NaCl = = 2,31% C%NaOH = = 0,79% 0,25 Gọi cơng thức hóa học muối cacbonat M2(CO3)n Phương trình hóa học xảy M2(CO3)n + 2nHCl2MCln +nCO2 + nH2O (1) Gọi số mol muối x: Từ (I) => Khối lượng dung dịch HCl là: Từ (1)=> Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: Từ (1)=> Nồng độ phần trăm muối MCln : 2M+71n=0,22034M+111,93272n=> Ta có bảng: n M 23 (Na) Vậy kim loại M Natri (Na) 0,25 0,25 0,25 0,25 46 loại 69 loại 0,5 0,25 0,25 Phương trình hóa học xảy CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (I) Gọi số mol CH4 O2 x y (x,y>0) Khối lượng hỗn hợp là: Khối lượng mol hỗn hợp là: (g/mol) (II) Tỷ khối hỗn hợp so với H2 10.=>(III) 0,25 Từ (II) (III) ta có: Từ (I) xét tỷ lệ: Vậy CH4 dư tính tốn theo O2 Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO2 CH4 dư Số mol CH4 tham gia phản ứng là: Số mol CH4 dư là: Số mol CO2 tạo là: Vậy sau phản ứng có 2,5y mol CH4 0,5y mol CO2 * Phần trăm thể tích khí có B 0,25 0,25 0,25 Khối lượng hỗn hợp B là:  Phần trăm khối lượng khí B 0,25 0,25 0,25 0,25 m1 + m = 166,5 � � � m1 - m = 6,5 Ta có: Khối lượng MSO4 �m1 = 86,5 gam � �m = 80 gam  có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% 166,5.41,561  69, gam 100 = 0,5 80.20,92  13,84 gam 120,92 Khối lượng MSO4 có 80 gam dung dịch X = � Khối lượng MSO4 có 86,5 gam MSO4.5H2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 gam � Khối lượng H2O có 86,5 gam MSO4.5H2O = 86,5 – 55,36 = 31,14g 0,5 31,14  1,73 mol � Số mol H2O có 86,5 gam MSO4.5H2O = 18 1,73  0,346 mol � Số mol MSO4 có 86,5 gam MSO4.5H2O = � M + 96 = 10 55,36 = 160 0,346 � M = 64 � muối CuSO4 Phương trình hóa học xảy FexOy + yCOxFe+yCO2 CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2Ca(HCO3)2 0,5 0,5 (1) (2) (3) 0,25 Do nên ta phải xét trường hợp *TH1: xảy phản ứng (2) Từ (II) suy Từ(1) 0,25 x nFe 0, 03828 67    0, 04 70 Loại Ta có y nO *TH2: Xảy đồng thời phản ứng (2) (3) Tổng số mol CO2 tham gia phản ứng là: Ta có Vậy cơng thức oxit sắt Fe3O4 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác cho điểm tối đa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HẬU LỘC (Đề gồm có 10 câu / 2trang) Câu 1:(2,0 điểm) ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH (BÀI 2) NĂM HỌC 2020- 2021 MƠN HĨA HỌC – CẤP THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Những hợp chất sau nhiệt phân giải phóng khí oxi? Viết PTHH minh họa: KClO3, H2SO4, CuO, SiO2, Cu(NO3)2, CuCO3, KMnO4, NaNO3 Viết phương trình hóa học xảy tiến hành thí nghiệm sau: a Thổi từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch nước vôi b Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 c Cho mẩu natri vào dung dịch CuSO4 d.Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH Ba(NO3)2 Câu 2:(2,0 điểm) Hòa tan 8g CuO dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu dung dịch X Tính nồng độ % dung dịch X Làm lạnh dung dịch X tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5g tinh thể Y tách thu dung dịch Z chứa chất tan với nồng độ 29,77% Tìm cơng thức Y Câu 3:(2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm chất BaCl2, Al2O3, NaCl, CuO Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp X cho khối lượng chất không thay đổi Nung 17,4g muối RCO3 khơng khí tới phản ứng hoàn toàn, thu 12g oxit kim loại R Hãy cho biết R kim loại nào? Câu 4:(2,0 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng ghỉ rõ điều kiện (nếu có), biết chữ chất vô khác nhau, A hợp chất Bari (1) A + NaOH � B (Kết tủa) + C + D � F + G (khí) + D (2) C + E (3) A + H � B + D (4) F + D � I + K (khí) + L (khí) Chỉ dùng quỳ tím phân biệt dung dịch bị nhãn riêng biệt sau: HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, KOH Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) Câu 5:(2,0 điểm) Cho mol SO3 tan hết 100 gam dung dịch H 2SO4 91% tạo thành oleum có hàm lượng SO3 70% Viết phương trình phản ứng tính giá trị Viết PHTT điều chế chất khí khác từ dung dịch HCl Câu 6:(2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm kim loại R (hóa trị I) oxit vào H2O, thu 0,6 mol ROH Xác định R Muối Mohr muối kép ngậm nước gồm hai muối sunfat, có thành phần khối lượng nguyên tố sau: %Fe = 14,29%; %N = 7,14%; %S = 16,33%; %H = 5,10%; %O = 57,14% Hãy cho biết công thức muối Mohr Câu 7:(2,0 điểm) Cho kim loại Na tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 aM (loãng) thu dung dịch A 0,4a mol khí Cho chất Fe, Zn, HCl, Ba(OH)2, KHSO4, Al(OH)3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2, CO2, Al2O3, Cu(NO3)2, MgCl2 vào dung dịch A Viết phương trình hóa học phản ứng Câu 8:(2,0 điểm) Trong công nghiệp, axit H2SO4 sản xuất từ quặng pirit sắt theo sơ đồ (1) (2) (3) sau: FeS2 ��� SO2 ��� SO3 ��� H2SO4 a Viết phương trình hóa học xảy theo sơ đồ b Để sản xuất 24 dung dịch axit H 2SO4 98% cần dùng m quặng pirit sắt (chứa 4% tạp chất) Biết hiệu suất trình 80% Tính m ? Câu 9:(2,0 điểm) Dung dịch T tạo thành trộn 500 ml dung dịch HCl aM với 100 ml dung dịch NaOH 2M Biết dung dịch T phản ứng vừa đủ với 0,51 gam Al2O3 a Xác định giá trị a? b Hòa tan hết 3,944 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 FeCO3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl aM Xác định khối lượng chất hỗn hợp Câu 10:(2,0 điểm) Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế oxi phịng thí nghiệm (hình 1), thử tính chất hóa học oxi (hình 2) Hình Hình a Lựa chọn hóa chất A1, A2, A3, A4, A5, phù hợp thí nghiệm mơ tả hai hình vẽ Nêu vai trị A3 hai thí nghiệm Biết phân tử khối chất thỏa mãn: M A  M A  190 M  M  146 M  M  M  86 A A A ; A ; A b Nêu cách tiến hành thí nghiệm, tượng xảy viết phương trình hóa học xảy ra? 4 Cho biết: Nguyên tố NTK H C N O N 12 14 16 a 23 Mg 24 Al 27 Si 28 P S 31 32 Cl 35, K C Fe Cu Zn Ag 39 a 40 56 64 65 108 - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Những hợp chất nhiệt phân giải phóng khí oxi gồm: KClO 3, KMnO4 Cu(NO3)2, NaNO3 Câu 2KClO3 o t �� � 2KCl + 3O2 o t � 2CuO + 4NO2 + O2 2Cu(NO3)2 �� o t � K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4 �� o t � 2NaNO2 + O2 2NaNO3 �� Điểm ( Mỗi PTH H đạt 0,25 điểm) a Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 0.25 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 b 3NaOH + AlCl3 c d Al(OH)3 + 3NaCl NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 � K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O 2NaHCO3 + 2KOH �� � BaCO3 + 2KNO3 K2CO3 + Ba(NO3)2 �� 0,25 0,25 0,25 � BaCO3 + 2NaNO3 Na2CO3 + Ba(NO3)2 �� nCuO   0, 2mol 80 0,5 CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol) 0,1.98 mddH SO4   40 g 24,5% mddsaupu   40  48 g mCuSO4  0,1.160  16 g C %(CuSO4 )  0,5 16 100%  33,33% 48 Theo bảo tồn khối lượng, ta có: mZ = 48 – = 43 (g) 29, 77 mCuSO4 (trongZ)  43  12,8 g 100 Đặt công thức Y CuSO4.nH2O Theo định luật thành phần không đổi, ta có: 18n  (16  12,8)  �n5 160 16  12,8 CTHH tinh thể Y là: CuSO4.5H2O Cho hỗn hợp vào nước dư, tách phần không tan gồm CuO, Al 2O3; Phần dung dịch gồm BaCl2, NaCl 0,5 0,5 0.25 Hỗn hợp X gồm kim loại Cu oxit sắt có cơng thức Fe xOy Hịa tan hồn tồn 15,68 gam X lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch Y (chỉ chứa muối sunfat kim loại, axit dư, nước) khí SO2 Hấp thụ tồn SO2 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu 17,36 gam kết tủa a Xác định cơng thức hóa học oxit sắt, biết cô cạn dung dịch Y thu 40 gam hỗn hợp muối khan b Cho 7,84 gam X vào cốc chứa 160 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch P m gam chất rắn Q không tan Cho dung dịch P tác dụng với 400 gam dung dịch AgNO 8,5% thu m2 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn, tính giá trị m1, m2? Câu 9: (2,0 điểm) Trên bàn thí nghiệm có chất rắn riêng biệt màu trắng là: Na 2CO3, KHCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, BaSO4 Một học sinh lấy chất bàn để làm thí nghiệm kết sau: Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 (loãng, dư) thấy chất rắn tan hồn tồn đồng thời chất khí làm đục nước vơi Thí nghiệm 2: Nung thấy khí làm đục nước vơi Thí nghiệm 3: Lấy chất rắn cịn lại sau nung hồn tồn thí nghiệm cho tác dụng với dung dịch HCl chất khí làm đục nước vôi Em cho biết học sinh lấy chất bàn để làm thí nghiệm? Lập luận viết phương trình hóa học xảy Hình vẽ sau mơ tả điều chế khí Z a Nêu nguyên tắc chung điều chế khí Z b Lấy trường hợp cụ thể khí Z, xác định chất X, Y viết phương trình hóa học minh họa Câu 10: (2,0 điểm) Để xác định khơng khí khu vực bãi rác có bị nhiễm hiđro sunfua (H 2S) hay không, người ta tiến hành kiểm tra hàm lượng hiđro sunfua có mẫu khí lấy từ bãi rác cách cho mẫu khí vào lượng dư dung dịch Pb(NO3)2 với tốc độ 2,5 lít/phút thời gian 40 phút Sau lọc kết tủa thu 1,912 miligam (mg) chất rắn màu đen a Dựa vào thơng tin trên, cho biết khơng khí khu vực bãi rác có bị nhiễm hiđro sunfua hay không? Giả sử theo tiêu chuẩn cho phép hàm lượng hiđro sunfua khơng khí khơng vượt q 0,3 mg/m3 b Dẫn hiđro sunfua qua hai dung dịch sau: Dung dịch (1): KMnO H2SO4 loãng; Dung dịch (2): Fe2(SO4)3 Với dung dịch, nêu tượng viết phương trình hóa học xảy Cho biết: Nguyên tố H C N O N Mg Al Si P S Cl K C Fe Cu Zn Ag Số proton NTK 1 12 14 16 a 11 23 12 24 13 27 14 28 15 16 31 32 17 35, 19 39 a 20 40 26 56 29 64 30 65 47 108 - Hết Cán coi thi khơng giải thích thêm; Thí sinh khơng sử dụng Bảng tuần hồn PHỊNG GD & ĐT HUYỆN CẨM THỦY -*** - ĐÁP ÁN CHẤM GIAO LƯU HSG CÁC MƠN VĂN HĨA - LỚP NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi : Hóa học Thời gian : 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Ngày thi : 07/10/2020 (HD chấm gồm 07 trang) (HD chấm thức) Câ u Nội dung Ý (1) S Điể m o t � SO2 O2 �� + o t ��� � V2 O5 (2) 2SO2 + O2 2SO2 (3) SO3 (4) Cu (5) � NaHSO3 SO2 + NaOH �� (6) � Na2SO3 + H2O NaHSO3 + NaOH �� � H2SO4 + H2O �� + o t � CuSO4 + SO2 + 2H2O 2H2SO4 (đặc, nóng) �� 2.0 � Na2SO4 + SO2 + H2O (7) Na2SO3 + H2SO4 �� � BaSO4 + 2NaCl (8) Na2SO4 + BaCl2 �� Đặt PM, EM, NM số proton, electron, nơtron nguyên tử M PX, EX, NX số proton, electron, nơtron nguyên tử X Trong hợp chất MX2, ta có: a b PM  PX  N M  N X  106 � � PM  PX  ( N M  N X )  34 � � PM  N M  (2 PX  N X )  34 � � �PM  N M  ( PX  N X )  23 1.0 PM  PX  140 � � �PM  PX  11 => M Kali, X Oxi, Hợp chất A KO2 � 2K2CO3 PTHH: 4KO2 + 2CO2 �� => �PM  19 (K) � �PX  (O) + O2 � 4KOH + 3O2 Cho A vào nước dư 4KO2 + 2H2O �� Dung dịch C: KOH; Khí B O2 Khí B phản ứng với Fe vừa đủ có đốt nóng 0.25 o c t � 2FeO 2Fe + O2 �� o t � Fe3O4 3Fe + 2O2 �� 0.25 to � 2Fe2O3 4Fe + 3O2 �� Chất rắn D: FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan D vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư o t � Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2FeO + 4H2SO4 đ/n �� o t � 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 đ/n �� o t � Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4 đ/n �� Dung dịch E: H2SO4 dư, Fe2(SO4)3 Cho lượng dư dd C vào dd E 0.25 � K2SO4 + 2H2O 2KOH + H2SO4 �� � 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 6KOH + Fe2(SO4)3 �� Kết tủa F: Fe(OH)3 0.25 o t � Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 �� Chất rắn G: Fe2O3 Đặt C%A = x => C%B = 2,5x (ĐK: 2,5x < 37%) Ta có sơ đồ đường chéo: mA gam dung dịch A: x 2,5x – 24,6 24,6 mB gam dung dịch B: 2,5x 24,6 – x mA 2,5 x  24,  m 24,  x B Ta có: Th1: mA : mB = 3:7 mA 2,5 x  24,   m 24,  x => x  12 (Thỏa mãn) B => 0.5 0.5 Vậy: C%A  12% ; C%B  12%.2,5  30% Th2: mA : mB = 7:3 mA 2,5 x  24, 492   x 24,  x => 29 (Loại) => mB Ta có 0.5 0.5 nCO  0,1 (mol) CO2 + 2NaOH � Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH � NaHCO3 Dung dịch X: NaHCO3, Na2CO3 (1) (2) n  0,1 Xét phần 1: CaCO3 (mol) Ca(OH)2 + Na2CO3 � CaCO3 + 2NaOH (3) � Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3 + NaOH + H2O (4) n  nNa2CO3  2nCaCO3 � y  0,1  0,1.2 � y  0,1 BTNT (C): CO2 (mol) n  0,06 Xét phần 2: CO2 (mol) ; nHCl  0,15.0,5  0, 075 (mol) 2nC (trong CO2 sinh ra) (gam); CuSO4 (gam) Trong dung dịch sau phản ứng: mddspu  14,  73,5  88, m  88,  24  64, (gam) => H 2O (gam) n x Đặt CuSO4 H 2O (mol) Khối lượng chất tan, nước lại dung dịch 250C là: mCuSO (250 C )  24  160 x � � � mH O (250 C )  64,  90 x � (gam) 24  160 x 159  0, 25 x SCuSO (250 C )  25 2750 (mol) Ta có:  64,  90 x => 159 mCuSO4 H 2O  250 �14, 45 2750 => (gam) Trong phần đặt số mol Na, Al Fe x, y z n  0, (mol) Phần 1: H2 2Na + 2H2O � 2NaOH (mol) x x + H2 0,5x (1) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2) Th1: Nếu x > y Theo PTHH (1) (2): 0.5 0.5 0.5 n H2  0,5x  1,5y  0, (I) n  0,5x  1,5x  0, � x  0,1 Th2: Nếu x �y Theo PTHH (1) (2): H (II) n  1, (mol); n H  0,5(mol); n NaOH  1, 2(mol) Phần 2: HCl 2Na + 2HCl  2NaCl (mol) x x x 2Al + 6HCl (mol) y Fe (mol) z + + (3) 0,5x  2AlCl3 3y y 2HCl  FeCl2 2z H2 + 3H2 (4) 1,5y z + H2 0.25 (5) z 2n H2 �0,5  mol n HCl pư (3), (4), (5) = x + 3y + 2z = = (III) n HCl dư = 1,2 – = 0,2 (mol) Dung dịch Y: x mol NaCl; y mol AlCl3; Z mol FeCl2; 0,2 mol HCl dư HCl (mol) 0,2 + NaOH  y (6) 0,2 AlCl3 + 3NaOH (mol) NaCl + H2O 3y  3NaCl + Al(OH)3 y (7) 0.25 FeCl2 (mol) + 2NaOH  2NaCl z + Fe(OH)2 2z (8) z Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (9) (mol) n  0,2  3y  2z Theo PTHH (6, 7, 8) NaOH (6,7,8) (mol) nNaOH ( du )  1,  (0,  y  z )   (3 y  z )  x (mol) Xét trường hợp: n y Trường hợp 1: Nếu n NaOH dư = x � Al(OH)3 Kết tủa AlOH)3 tan hết Kết tủa Z: z mol Fe(OH)2  �0, �z  0,3 Theo (I) (III) (mol) 4Fe(OH)2 (mol) z + o t � 2Fe2O3 O2 �� 0,5z + 4H2O (10) � n Fe2 O3  0,5z  0,15 mol � m Fe2 O3  0,15 �160  24 gam �17,1 gam Trường hợp 2: Nếu n NaOH dư = x < Al(OH)3 + NaOH  n Al(OH)3  y 0.25 (loại) Kết tủa Al(OH)3 tan phần NaAlO2 + 2H2O (11) (mol) x x x Kết tủa Z: z mol Fe(OH)2; (y – x) mol Al(OH)3 o t � Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3 �� (12) (mol) (y – x) 0,5(y – x) Chất rắn E gồm: 0,5z mol Fe2O3; 0,5(y – x) mol Al2O3 � 0,5( y  x)102  0,5 z.160  17,1 � 51x  51y  80 z  17,1 (IV) Từ (II), (III), (IV): � n Na  0,1 mol �x  0,1 �x  0,1 � � � � �y  0, � � n Al  0, mol �x  3y  2z  � 51x  51y  80z  17,1 � z  0,15 � n Fe  0,15 mol � � � � m  2(0,1�23  0, �27  0,15 �56)  32, gam �0,1�23 �100%  14, 29% 32, 2 �0, �27  �100%  33,54% 32,  100%  14, 29%  33,54%  52,17% 0.25 0.25 %m Na  %m Al %m Fe - Trích mẫu thử đánh số thứ tự tương ướng Chọn nước làm thuốc thử Cho nước dư vào mẫu thử Mẫu thử không tan BaCO3 MgCO3 (nhóm 1); Mẫu thử tan nước tạo dung dịch NaCl, ZnCl2 Na2CO3 (nhóm 2) Nhiệt phân đến khối lượng khơng đổi hai mẫu thử nhóm (1) BaCO3 MgCO3 to �� � BaO + CO2 o t �� � MgO + CO2 0.25 0.5 0.5 Hòa tan rắn thu vào nước dư Nếu tan tạo thành dung dịch suốt mẫu thử ban đầu BaCO3; Mẫu thử lại nhóm (1) MgCO3 BaO + H2O → Ba(OH)2 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch mẫu thử nhóm (2) Nếu có kết tủa trắng, khơng tan Ba(OH)2 dư Na2CO3 Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH Nếu ban đầu có kết tủa, sau kết tủa tan Ba(OH)2 dư ZnCl2 Ba(OH)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 + BaCl2 Ba(OH)2 + Zn(OH)2 → BaZnO2 + 2H2O Mẫu thử lại NaCl Cho hỗn hợp vào nước dư, lọc tách thu phần không tan gồm FeS, Al 2O3; Phần dung dịch chứa Cu(NO3)2, BaCl2 Cho phần không tan vào dung dịch NaOH dư, tách lấy phần khơng tan FeS; Phần dung dịch có NaAlO2, NaOH dư Từ dung dịch NaAlO2, NaOH dư tách lấy kim loại nhôm theo sơ đồ sau 0.5 0.5 0.5 NaAlO2 � +CO2 dư to đpnc dd � ���� � Al(OH)3 �� � Al2O3 ��� � Al NaOH dö � Từ FeS điều chế Fe theo sơ đồ sau: FeCl2 � +HCl dö +NaOH dö +KK dö +CO dö FeS ���� � dd � ���� � Fe(OH)2 ��� � � Fe2O3 ��� � � Fe to to HCl dö � Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2, BaCl2 Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng khơng đổi, cho luống khí CO dư qua chất rắn lại sau nung thu kim loại Cu PTHH: Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2 o t �� � CuO 0.5 0.5 + H2O o t � Cu + CO2 CuO + CO �� Phần dung dịch gồm BaCl2, NaNO3, NaOH dư điều chế kim loại Ba theo sơ đồ sau: BaCl � BaCl � � +Na2CO3 dư +HCl dư côcạn đpnc dd � NaNO3 ����� � BaCO3 ��� � � dd � ��� � BaCl ��� � Ba HCl dö � � NaOH dư � 0.5 Chú ý: Khơng viết PTHH kèm theo ½ số điểm phần tương ứng n b Đặt nCu  a (mol); FexOy (mol) => 64a  56bx  16by  15, 68 (*) a (mol) Cu a o t � CuSO4 + 2H2SO4 đặc, nóng �� a + SO2 a + 2H2O (1) 0.5 to � xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 +(6x – 2y)H2O 2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 đặc, nóng �� (mol) b (3 x  y )b bx Theo PTHH (1) (2) => 160a  200bx  40 Hấp thụ khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 nBa (OH )2  0,1 n  0, 08 (mol); BaSO3 (mol) (2) (**) 0.5 n  nBaSO3 Do Ba ( OH )2 nên có trường hợp Th1: Ba(OH)2 dư � BaSO3 + H2O SO2 + Ba(OH)2 �� (mol) 0,08 0,08 0,08 Theo PTHH (1, 2, 3) ta có: (3 x  y )b a  0, 08 => 2a  3bx  2by  0,16 (***) Từ (*), (**) (***), ta a = 0,06 ; bx = 0,152 ; by = 0,208 x 0,152 19   => y 0, 208 26 (Loại) (3) Th2: Ba(OH)2 phản ứng hết � Ba(HSO3)2 Ba(OH)2 + 2SO2 �� (mol) 0,02 0,04 Theo PTHH (1, 2, 4) ta có: (3 x  y )b a  0, 08  0,04 => 2a  3bx  2by  0, 24 (****) Từ (*), (**) (****), ta a = 0,1 ; bx = 0,12 ; by = 0,16 x 0,12   => y 0,16 => Công thức oxit sắt Fe3O4 (4) 0.5 Trong 15,68 gam X có 0,1 mol Cu; 0,04 mol Fe3O4 Vậy 7,84 gam X có 0,05 mol Cu 0,02 mol Fe3O4 Cho 7,84 gam X vào dung dịch HCl: nHCl  0,16 (mol) b (mol) Fe3O4 0,02 � 2FeCl3 + 8HCl �� 0,16 0,04 + FeCl2 0,02 + 4H2O � CuCl2 + 2FeCl2 Cu + 2FeCl3 �� (mol) 0,02 0,04 0,02 0,04 Dung dịch P gồm: 0,06 mol FeCl2; 0,02 mol CuCl2 Chất rắn Q 0,03 mol Cu dư => m1  0,03.64  1,92 (gam) Cho dung dịch P vào dung dịch AgNO3 nAgNO3  0.25 (6) 400.8,5  0, 100.170 (mol) (mol) CuCl2 0,02 � 2AgCl + Cu(NO3)2 + 2AgNO3 �� 0,04 0,04 (mol) FeCl2 0,06 + 2AgNO3 0,12 �� � 2AgCl + Fe(NO3)2 0,12 0,06 � Fe(NO3)3 + Ag Fe(NO3)2 + AgNO3 �� (mol) 0,04 0,04 0,04 Sau phản ứng (7, 8, 9), kết tủa gồm: 0,16 mol AgCl; 0,04 mol Ag m2  0,16.143,5  0, 04.108  27, 28 (gam) (5) (7) (8) 0.25 (9) Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thấy chất rắn tan hoàn toàn đồng thời chất khí làm đục nước vơi 0.25  Loại chất Ba(HCO3)2 Ba(HCO3)2 tan H2SO4 lỗng dư tạo kết tủa trắng chất khí Loại BaSO4 BaSO4 khơng tan dung dịch H2SO4 lỗng dư Thí nghiệm 2: Nung thấy khí làm đục nước vơi  Loại Na2CO3 Na2CO3 khơng bị phân hủy nhiệt độ cao Thí nghiệm 3: Lấy chất rắn cịn lại sau nung hồn tồn thí nghiệm cho tác dụng với dung dịch HCl chất khí làm đục nước vơi  Loại MgCO3 sau nung MgCO3 tạo MgO tác dụng với dung dịch HCl khơng khí làm đục nước vơi Vậy học sinh lấy KHCO3 để tiến hành thí nghiệm PTHH: TN1: 2KHCO3 + H2SO4  K2SO4 + 2CO2 + 2H2O t � K2CO3 + CO2 + H2O TN2: 2KHCO3 �� 0.25 0.25 0.25 TN3: K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O a b 10 Nguyên tắc chung điều chế khí Z: Cho dung dịch X tác dụng với chất rắn Y thu khí Z, Z thu phương pháp đẩy nước Khí Z thu phương pháp đẩy nước nên Z khơng tan tan nước Ví dụ1: khí Z H2 CO2 Dung dịch X HCl, chất rắn Y Zn, khí Z H2 Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 Ví dụ 2: Dung dịch X HCl, chất rắn Y CaCO3, khí Z CO2 CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + H2O + CO2 1,912.103 nPbS   8.106 239 (mol) H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 a Theo PTHH: => mH S  8.106.34  2, 72.104 �V Khô ng khí b b nH 2S  nPbS  8.106 =2,5.40=100 0.25 0.25 0.5 (mol) (gam) = 0,272 (mg) (lít) = 0,1 (m3) 0, 272  2, 72 0,1 Khối lượng H2S có 1m khơng khí là: (mg/m3) Vậy khơng khí khu vực bãi rác bị ô nhiễm H 2S nghiêm trọng Lượng ô nhiễm gấp lần mức độ cho phép Dẫn khí H2S qua dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4 lỗng * Hiện tượng: Màu tím bị nhạt dần đến màu * PTHH 5H2S + 8KMnO4 + 7H2SO4  4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O Dẫn khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 * Hiện tượng: Màu vàng nâu dung dịch nhạt dần, xuất chất rắn màu vàng * PTHH: 0.5 H2S + Fe2(SO4)3  2FeSO4 + H2SO4 + S 0.5 0.5 0.5 Chú ý: HS làm theo cách khác, cho điểm tối đa PHỊNG GD&ĐT HUYỆN HOẰNG HĨA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC: 2020 -2021 Môn thi: Hóa học Ngày thi: 10/9/2020 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm): Viết phương trình hóa học xảy (nếu có, ghi rõ điều kiện) cho chất sau P2O5, CaO, Cu, CuO, Fe2O3 tác dụng với: a Hiđro b Nước Lập PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe2(SO4)3 + NaOH Fe(OH)3 + Na2SO4 b FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 c Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O d FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Câu (2,0 điểm): Tính khối lượng gam hỗn hợp gồm phân tử khí CO2 phân tử khí O2 Tính tỉ khối hỗn hợp so với H2 Hợp chất A có cơng thức MX2, tỉ lệ khối lượng M X Trong hạt nhân M số nơtron nhiều số proton hạt, X số proton số nơtron Tổng số proton A 58 M X ngun tố gì? Viết cơng thức hóa học A Câu (2,0 điểm): Cho mảnh kẽm vào ống nghiệm rót từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm dư a Nêu tượng quan sát viết phương trình hóa học xảy b Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy thí nghiệm trên? Cơ sở xác định dấu hiệu gì? Đồ thị hình bên biễu diễn độ tan (S) nước chất rắn X a Hãy cho biết khoảng nhiệt độ từ 00C đến 700C có khoảng nhiệt độ ta thu dung dịch bão hòa ổn định X? b Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X 700C hạ nhiệt độ xuống cịn 300C Hỏi có gam X khan tách khỏi dung dịch? Câu (2,0 điểm): Có chất lỏng không màu đựng riêng biệt lọ nhãn sau: dung dịch H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất Nêu phương pháp nhận biết chất lỏng Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu Dùng phương pháp vật lí phương pháp hóa học để tách Cu khỏi hỗn hợp D  1g / ml Câu (2,0 điểm): Cần lấy gam tinh thể CuSO4.5H2O ml nước ( H 2O ), để pha chế 500 gam dung dịch CuSO4 5% Từ hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O, HCl với thiết bị cần thiết đầy đủ Làm để thực � Fe3O4 �� � Fe �� � FeCl2 biến đổi sau: Fe �� Câu (2,0 điểm): Hỗn hợp D gồm sắt kim loại M có hóa trị II Hịa tan 9,6 gam hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí (đktc) Mặt khác hịa tan hồn tồn 4,6 gam kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25 gam HCl thu dung dịch E, cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ a Xác định kim loại M b Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp Câu (2,0 điểm): Cho hỗn hợp khí X gồm CO H2 Đốt cháy hồn tồn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2 Cho V2 lit hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 24 gam CuO nung nóng V1 Tính tỉ lệ thể tích V2 ? Nếu cho V2 lit X tác dụng vừa đủ với khí oxi cần dùng lit oxi? ( Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn) Câu (2,0 điểm): Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào Vml dung dịch Na2CO3 nồng độ b%( khối lượng riêng D(g/ml)) thu dung dịch X a Lập biểu thức tính nồng độ C% dung dịch X theo m, b, V, D b Cho m = 28,6 gam, b = 5,3%, V = 500ml, D = 1,2 g/ml Tính giá trị cụ thể C% Có oxit sắt chưa rõ công thức Chia lượng oxit sắt làm hai phần - Để hoà tan hết phần I phải dùng vừa đủ 200ml dung dịch axit HCl 2,25M - Cho luồng khí CO dư qua phần II nung nóng Phản ứng xong thu 8,4 gam Fe Tìm cơng thức hố học oxit sắt nói Câu (2,0 điểm): Chia 7,84 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3 thành hai phần thật Cho phần thứ tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu 7,77 gam muối khan Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 50 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu 8,395 gam muối khan a Xác định % khối lượng chất X b Tính nồng độ mol/lit dung dịch Y Câu 10: (2,0 điểm) Hình mơ tả sơ đồ điều chế thu khí oxi phịng thí nghiệm Hãy cho biết ghi từ (1) – (4) hình vẽ ghi chất gì? Viết PTHH Phương pháp thu khí oxi phương pháp gì? Vì lại thu vậy? Cho biết: H=1; O =16, C = 12, S =32, Fe = 56, Cu =64, Al =27, Cl = 35,5, Mg = 24, Zn = 65, Na = 23, K =39, Br = 80, Ca = 40, Ba = 137, Ag = 108 Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: Giám thị khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC Câu Ý (1,0đ) Nội Dung � Cu + H2O a H2 + CuO �� to � 2Fe + 3H2O 3H2 + Fe2O3 �� � b P2O5 + 3H2O �� 3H3PO4 �� � CaO + H O Ca(OH) 2 (1,0đ) (1,0đ) Điểm to � 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 a Fe2(SO4)3 + 6NaOH �� o t � 2Fe2O3 + 8SO2 b 4FeS2 + 11O2 �� � 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O c 8Al + 30HNO3 �� � xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O d FexOy + (6x-2y) HNO3 �� 1 mC  1, 9926.10 23  1, 6605.10 24 ( gam) 12 * Ta có: 1đvC = 12 Khối lượng hỗn hợp là: 2(12+16.2).1,6605.10-24+ 3.32.1,6605.10-24 = 3,05532.10-22(gam) 2.44  3.32  18, (2  3).2 * Tỉ khối hỗn hợp so với H2: d = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Hỗn hợp nặng khí H2 18,4 lần 0,25 0,25 (1,0đ) Gọi số proto, số nơtron M X pM, pX nM, nX pM  p X  58 � � pM  � pM  nM  �2( p  n )  p � X X X Ta có: Giải ta tìm pM = 26 Fe pX = 16 S Cơng thức hóa học A FeS2 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,0đ) (1,0đ) a Có bọt khí xuất bề mặt mảnh kẽm thoát khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần hết thu dung dịch khơng màu � ZnCl2 + H2 PTHH: Zn + 2HCl �� b Dấu hiệu: Có chất sinh chất khí (H2) Vì chất sinh có tính chất khác với chất ban đầu Zn(rắn) dung dịch HCl(lỏng) � 100C; 300C �� � a Dung dịch bão hòa khoảng nhiệt độ từ 00C �� � 700C 400C; 600C �� b Khối lượng X kết tinh: + Số gam chất tan số gam nước có 130 gam dung dịch 700C: Cứ 100 gam nước hịa tan 25 gam X tạo thành 125 gam dung dịch x gam nước hòa tan y gam X tạo thành 130 gam dung dịch bão hồ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,0đ) => x = 104 g y = 26 g Số gam chất tan X có 104 gam nước 300C : 104.15 mct X = 100 = 15,6 (gam) Số gam X tách hạ nhiệt độ từ 700C xuống 300C = 26 – 15,6 = 10,4 (g) Lấy mẫu chất thử ống nghiệm đánh số thứ tự Nhỏ mẫu thử lên giấy quỳ tím để quan sát: Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ lọ đựng dung dịch H2SO4 Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh lọ đựng dung dịch Ca(OH)2 Nếu quỳ tím khơng chuyển màu lọ đựng dung dịch NaCl nước cất Để phân biệt lọ cịn lại ta đem cạn mẫu chất thử chất lỏng Nếu thu cặn trắng dung dịch NaCl bay hết nước cất 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) Phương pháp vật lí: - Dùng nam châm hút sắt cịn lại đồng Phương pháp hóa học: - Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl H2SO4 loãng … dư Fe tan, Cu khơng tan, lọc tách thu Cu � FeCl2 + H2 Fe + 2HCl �� Khối lượng CuSO4 có 500gam dung dịch CuSO4 % là: 500.4 100 = 20 (gam) Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: 20.250 160 = 31,25 gam Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam Vậy = = 468,75 ml Điện phân nước dòng điện chiều Đp 2H2O ��� 2H2 + O2 Cho sắt tác dụng với oxi to � Fe3O4 3Fe + 2O2 �� Khử Fe3O4 khí H2 to � 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 �� Hòa tan HCl vào nước dung dịch HCl Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl � FeCl2 + H2 Fe + 2HCl �� 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 a (1,5đ) Gọi x, y số mol Fe M có hỗn hợp D Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 M + 2HCl  MCl2 + H2 Theo (1), (2) ta có: x + y = 0,2 Theo ta có: 56x + y.MM = 9,6 (1) (2) 0,25 < 56 (Fe) → MM < 48 (I) Mặt khác: Khi cho 4,6 gam M tác dụng với HCl, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ chứng tỏ HCl dư M + 2HCl  MCl2 + H2 (mol) Vì axit cịn dư nên < 0,5 → MM > 18,4 (II) Từ (I) (II) ta thấy 18,4 < MM < 48 Các kim loại có hóa trị II thỏa mãn Mg (24) Ca (40) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b (0,5đ) Khối lượng kim loại * Nếu M Ca �mFe  0,1.56  5, g � m  0,1.40  4,0 g => => � Ca * Nếu M Mg 0,25 =>=> 0,25 (1,5đ) Gọi x, y số mol CO, H2 có V1 lit hỗn hợp X Gọi kx, ky số mol CO, H2 có V2 lit hỗn hợp X 2, 24  0,1(mol ) 22, 24   0,3(mol ) 80 t0 � 2CO2 2CO + O2 �� t � 2H2O 2H2 + O2 �� nO2  nCuO 0,25 (1) (2) t0 � Cu + CO2 CO + CuO �� (3) t � Cu+ H2O H2 + CuO �� (4) Theo (1), (2): Số mol O2 phản ứng 0,5x + 0,5y = 0,1 (I) Theo (3), (4): Số mol CuO phản ứng là: kx + ky = 0,3 (II) Lấy (I) : (II) ta tìm k = V1  V Vậy (0,5đ) Theo PTHH (1), (2) ta có: Đốt cháy hồn tồn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1.a (0,75đ ) b (0,25đ ) (1,0đ) 3 22, V2  V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ => Đốt cháy hoàn toàn = 3,36 lit O2 m m nNa2CO3 10 H 2O  nNa2CO3( tt )   (mol ) 106  10.18 286 Khối lượng dung dịch Na2CO3 = V.D V D.b nNa2CO3( dd )  (mol ) 100.106 Số mol Na2CO3 dung dịch: Nồng độ phần trăm dung dịch X: m V D.b (n( tt )  n(dd) ).106.100% ( 286  10600 ).106.100% C %ddX   m  V D m  V D 28, 500.1, 2.5,3 (  ).106.100% 10600 C %ddX  286  6, 78% 28,  500.1, Đặt CTHH oxit sắt FexOy � xFeCl2y/x + yH2O (1) PTHH: FexOy + 2yHCl �� t � xFe + yCO2 FexOy + yCO �� Số mol HCl = 0,2.2,25 = 0,45(mol) 8,  0,15( mol ) 56 Số mol Fe = 0,15 nFexOy  (mol ) x Theo (2): 0,15.2 y 0,3 y nHCl    0, 45(mol) x x Theo (1): x  => y Vậy CTHH oxit sắt Fe2O3 a (2) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PTHH: � FeCl2 + H2O FeO + 2HCl �� � 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl �� (1) (2) � FeSO4 + H2O FeO + H2SO4 �� (3) � Fe2(SO4)3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3H2SO4 �� Gọi phần có: x mol FeO y mol Fe2O3 78, � 72 x  160 y   3,92 (I) Phần 1: n  nFeO  x mol Theo (1): FeCl2 n  2nFe2O3  y mol Theo (2): FeCl3 Lập phương trình khối lượng muối khan ta 127 x  325 y  7, 77 (II) �x  0, 01 �� Từ (I) (II) �y  0, 02 0, 01.72 %mFeO  100%  18,37% 3,92 %mFe2O3  81, 63% b 0,25 Phần 2: 0,25 0,25 0,25 0,25 Gọi 50ml dung dịch Y có: a mol HCl b mol H2SO4 nH 2O  nHCl  nH SO4  0,5a  b (mol ) Theo (1), (2), (3) (4): n  nFeO  3nFe2O3  0,01  3.0, 02  0,07 mol Bảo toàn nguyên tố oxi: H 2O � 0,5a + b = 0,07 (III) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mph�n2  mHCl  mH SO4  mmu�ikhan  mH 2O 10 (1,5đ) (0,5đ) � 3,92  36,5a  98b  8,395  18.0, 07 � 36,5a  98b  5, 735 (II) a  0, 09 � �� b  0, 025 Từ (I) (II) � 0, 09 0, 025 � CM ( HCl )   1,8M ; CM ( H SO4 )   0,5M 0, 05 0, 05 (1) KMnO4 (2) bông; (3) O2 (4) H2O PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Phương pháp thu khí oxi phương pháp đẩy nước Áp dụng phương pháp oxi tan khơng phản ứng với nước 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 ... có 166,5 gam dung dịch MSO4 41 ,561% 166,5 .41 ,561  69, gam 100 = 0,5 80.20 ,92  13, 84 gam 120 ,92 Khối lượng MSO4 có 80 gam dung dịch X = � Khối lượng MSO4 có 86,5 gam MSO4.5H2O = 69, 2 – 13, 84. .. H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol) 0,1 .98 mddH SO4   40 g 24, 5% mddsaupu   40  48 g mCuSO4  0,1.160  16 g C %(CuSO4 )  0,5 16 100%  33,33% 48 Theo bảo tồn khối lượng, ta có: mZ = 48 ...  mo2 Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 = nN 2O  nO2 44 x  32 y � x  y = 40 � x = 2y mN2O  mO2 0,25 0,25 = 44 x + 32y = 44 .2y + 32y = 12 � y = 0,1 mol � x = 0,2 mol Vậy VN2O = 0,2.22 ,4 = 4, 48 lít VO2

Ngày đăng: 15/11/2020, 20:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w