1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phát triển anten mảng vi dải có độ lợi cao, mức búp phụ thấp luận án TS kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông 95202

139 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 9,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TĂNG THẾ TOAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ANTEN MẢNG VI DẢI CÓ ĐỘ LỢI CAO, MỨC BÚP PHỤ THẤP LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TĂNG THẾ TOAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ANTEN MẢNG VI DẢI CÓ ĐỘ LỢI CAO, MỨC BÚP PHỤ THẤP Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 9510302.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƢƠNG VŨ BẰNG GIANG Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khoa học trình bày luận án kết nghiên cứu thân suốt thời gian làm nghiên cứu sinh chưa xuất công bố tác giả khác Các kết đạt xác trung thực Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận án Tăng Thế Toan i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Trương Vũ Bằng Giang định hướng, góp ý q báu suốt q trình thực luận án Sự hiểu biết sâu rộng lĩnh vực anten, vô tuyến phương pháp tư duy, kĩ sống làm việc khoa học tận tình Thầy giúp tơi bước hồn thành nghiên cứu này, định hướng cho xây dựng phong cách sống làm việc hiệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô giảng viên Tổ Bộ môn Thông tin vô tuyến, Khoa Điện tử - Viễn thơng nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài luận án Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn ThS Nguyễn Minh Trần đóng góp tích cực nghiên cứu, thảo luận hỗ trợ tơi q trình mơ phỏng, đo đạc thực nghiệm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi suốt trình nghiên cứu Tăng Thế Toan ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .xi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc nội dung luận án TỔNG QUAN Phân tích đánh giá kết nghiên cứu có liên quan đến luận án Những vấn đề tồn hướng nghiên cứu luận án CHƢƠNG 13 TỔNG QUAN VỀ ANTEN MẢNG VI DẢI .13 1.1 Tổng quan anten mảng yếu tố ảnh hƣởng đến đặc tính anten mảng vi dải 13 1.1.1 Mơ hình anten mảng 14 1.1.2 Anten mảng tuyến tính 16 1.1.3 Anten mảng phẳng 19 1.1.4 Mạng tiếp điện anten mảng 21 1.2 Phƣơng pháp trọng số thiết kế anten mảng 24 1.2.1 Trọng số pha 24 1.2.2 Trọng số nhị thức 25 iii 1.2.3 Trọng số Dolph-Chebyshev 26 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đặc tính xạ anten mảng vi dải 30 1.4 Các phƣơng pháp giảm mức búp phụ cho anten mảng tuyến tính 31 1.5 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ANTEN LƢỠNG CỰC MẠCH IN HAI MẶT VÀ ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ ANTEN MẢNG VI DẢI 33 2.1 Anten lƣỡng cực mạch in hai mặt 33 2.1.1 Cấu trúc hoạt động 33 2.1.2 Băng thông trở kháng xạ 35 2.1.3 Tiếp điện cho anten lưỡng cực mạch in hai mặt 37 2.2 Giải pháp thiết kế anten lƣỡng cực mạch in hai mặt 37 2.2.1 Phương pháp luận qui trình thiết kế anten lưỡng cực mạch in hai mặt 37 2.2.2 Áp dụng qui trình thiết kế anten lưỡng cực mạch in hai mặt 40 2.2.3 Giải pháp điều chỉnh tần số làm việc anten lưỡng cực mạch in hai mặt 43 2.2.4 Giải pháp mở rộng băng thông anten lưỡng cực mạch in hai mặt 45 2.3 Anten mảng vi dải sử dụng phần tử anten lƣỡng cực mạch in hai mặt 47 2.3.1 Anten mảng vi dải tuyến tính phân bố biên độ giảm dần .47 2.3.2 Anten mảng phẳng sử dụng phần tử anten lưỡng cực hai mặt 55 2.4 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ANTEN MẢNG VI DẢI CÓ ĐỘ LỢI CAO VÀ MỨC BÚP PHỤ THẤP SỬ DỤNG TRỌNG SỐ CHEBYSHEV 60 iv 3.1 Qui trình tổng quát thiết kế anten mảng 60 3.2 Anten mảng vi dải tiếp điện song song Chebyshev có mức búp phụ thấp 64 3.2.1 Tính toán số lượng phần tử đơn 65 3.2.2 Thiết kế phần tử anten đơn 66 3.2.3 Thiết kế mạng tiếp điện song song 67 3.2.4 Kết mô thực nghiệm 72 3.3 Anten mảng vi dải tiếp điện nối tiếp Chebyshev có độ lợi cao mức búp phụ thấp 79 3.3.1 Tính tốn số lượng phần tử 80 3.3.2 Thiết kế phần tử anten đơn 80 3.3.4 Thiết kế mạng tiếp điện 82 3.3.5 Kết mô thực nghiệm 88 3.4 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AF BW DEA DSPD DRAs GA GWCS HPBW IES MMIC NSI PDAA PCB PSO SLL ULA VSWR WLAN vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 (b) Mô đồ thị xạ mảng khơng có mặt phản xạ (5,5 GHz) Hình 3.37 Khảo sát đồ thị xạ mảng 10×1 theo mặt phản xạ Dựa thiết kế anten mảng vi dải Chebyshev 10×1 phần tử trình bày trên, nguyên mẫu chế tạo (hình 3.38) đo kiểm trường xạ phương pháp đo trường gần tương tự thực mục 2.3 [14] Hình 3.38 Nguyên mẫu chế tạo anten mảng đề xuất Kết đo đạc tham số mẫu nguyên mẫu chế tạo so sánh với mô Hình 3.39 so sánh suy hao phản hồi S11, thấy tần số hoạt động anten 5,5 GHz với băng thông (tại S11 ≤ -10 dB) 212 MHz, phù hợp mô đo đạc 96 Hình 3.39 So sánh kết mơ đo đạc hệ số suy hao phản hồi Đồ thị xạ đồng phân cực phân cực chéo mặt phẳng xoy mặt phẳng yoz anten đề xuất trình bày hình 3.40 Kết cho thấy SLL thấp, đạt -25,62 dB chéo hóa phân cực hai mặt phẳng mức 20 dB tần số 5,5 GHz Kết cho thấy, có sai khác nhỏ dạng xạ (chủ yếu kiện phòng đo chưa đạt tiêu chuẩn, trình bày mục 3.2.4), kết đo đạc phù hợp với kết tính tốn lí thuyết mơ hoàn toàn đáp ứng yêu cầu thiết kế (a) Mặt phẳng xoz 97 (b) Mặt phẳng yoz Hình 3.40 So sánh kết mô đo đạc đồ thị xạ anten mảng Kết đo đạc độ lợi anten mảng đạt 17,1 dBi tần số 5,5 GHz, phù hợp với kết đo mô 17,5 dBi Các tham số đặc tính anten mảng đề xuất so sánh với kết công trình cơng bố trước thể bảng 3.13 Bảng 3.13: So sánh mẫu anten đề xuất với tài liệu tham khảo T Đ (chiều S Kíc Tầ Băn Đ S Phân Hiệu s Bảng 3.13 cho thấy, anten đề xuất có độ lợi cao SLL thấp so với mẫu anten mảng [78] Mặc dù mẫu anten mảng đề xuất có SLL cao so với mẫu [61], vậy, mẫu anten mảng đề xuất lại có độ lợi cao 3.4 Kết luận chƣơng Chương trình bày hai đề xuất phát triển anten mảng vi dải sử dụng phân bố Chebyshev tương ứng với hai loại mạng tiếp điện song song nối tiếp Cả hai anten mảng đề xuất sử dụng anten DSPD làm phần tử đơn hoạt động băng tần C Từng bước trình thiết kế phân tích, chứng minh trình bày phương pháp luận qui trình thiết kế Bên cạnh đó, mẫu anten mảng vi dải đề xuất chế tạo đo kiểm Anten mảng vi dải tiếp điện song song đề xuất có cấu trúc nhỏ gọn (165×195×10 mm ), độ lợi đạt 12,9 dBi SLL thấp -25 dB tần số 4,95 GHz Anten mảng Chebyshev tiếp điện nối tiếp đề xuất có kích thước nhỏ gọn (55×385×1,575 mm ) Anten mảng có độ lợi đạt 17,5 dBi (độ lợi trung bình băng tần 212 MHz đạt 17,1 dB) SLL thấp -26 dB tần số 5,5 GHz Các mơ hình anten mảng đề xuất hồn tồn áp dụng vào thực tiễn cho hệ thống WLAN chuẩn 802.11ac trời ứng dụng băng tần C Các kết chương cơng bố cơng trình [5-8] 99 KẾT LUẬN Trong luận án này, sở khoa học giải pháp phát triển anten mảng vi dải trình bày Trước tiên, mơ hình anten mảng, phương pháp trọng số thiết kế anten mảng nguyên nhân ảnh hưởng đến SLL anten mảng vi dải tổng quan Trên sở đó, phương pháp giảm SLL anten mảng, đặc biệt phương pháp sử dụng trọng số, mạng tiếp điện phổ biến sử dụng thiết kế anten mảng vi dải phân tích trình bày chi tiết Đây sở khoa học để đề xuất giải pháp thiết kế mơ hình anten mảng độ lợi cao, SLL thấp, kích thước nhỏ gọn, dễ chế tạo phù hợp với ứng dụng truyền thông vô tuyến hệ Qui trình tổng qt thiết kế anten DSPD có băng thơng rộng, độ lợi cao, có khả điều chỉnh tần số cộng hưởng cải tiến để mở rộng băng thông cách dễ dàng đề xuất Các anten DSPD áp dụng để thiết kế anten mảng vi dải búp sóng dải quạt mảng phẳng búp nhọn có độ lợi cao, ứng dụng hệ thống truyền thông vô tuyến băng tần C Cuối cùng, qui trình tổng quát để thiết kế anten mảng vi dải tiếp điện song song nối tiếp đề xuất Qui trình áp dụng để thiết kế hai anten mảng vi dải tương ứng có độ lợi cao, SLL mức thấp -25 dB Ngoài ra, anten mảng thiết kế có kích thước nhỏ gọn Những đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học luận án sau: (1) Đề xuất giải pháp thiết kế anten DSPD có băng thơng rộng, kích thước nhỏ gọn Phần tử anten DSPD điều chỉnh tần số cộng hưởng cải tiến để mở rộng băng thông cách dễ dàng, hiệu quả, đặc biệt thiết kế anten mảng vi dải độ lợi cao, SLL thấp (2) Đề xuất giải pháp thiết kế anten mảng vi dải có SLL thấp sử dụng phần tử anten DSPD mạng tiếp điện song song Chebyshev 100 Trong đóng góp này, qui trình thiết kế anten mảng vi dải tiếp điện song song Chebyshev trọng phân tích trình bày Đồng thời, qui trình áp dụng để thiết kế mẫu anten mảng vi dải 8×1 phần tử có SLL thấp -25 dB tần số trung tâm 4,95 GHz (3) Đề xuất giải pháp thiết kế anten mảng vi dải có SLL thấp độ lợi cao sử dụng phần tử anten DSPD mạng tiếp điện nối tiếp Chebyshev Đóng góp tập trung vào qui trình thiết kế mạng tiếp điện nối tiếp Chebyshev với kĩ thuật sử dụng cấu trúc dây chêm hở mạch kí sinh đường truyền tiếp điện mảng Các tính tốn, mơ thực nghiệm mẫu anten mảng vi dải 10×1 phần tử hoạt động băng tần C triển khai Anten mảng có độ lợi cao 17 dBi, SLL thấp -26 dB tần số trung tâm 5,5 GHz với cấu hình nhỏ gọn, dễ chế tạo Các mơ hình anten đề xuất hồn tồn áp dụng vào thực tiễn cho hệ thống WLAN chuẩn 802.11ac trời hệ thống truyền thông vô tuyến khác hoạt động băng tần C Hƣớng phát triển luận án: Các hướng phát triển luận án bao gồm: - Nghiên cứu kĩ thuật cải thiện băng thông phần tử anten DSPD ứng dụng phát triển mô hình anten vi dải băng thơng rộng siêu rộng, kích thước nhỏ gọn - Nghiên cứu ứng dụng thuật tốn tối ưu (DEA, GA, PSO, BAT,…) để tính tốn tối ưu yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình xạ anten mảng vi dải - Nghiên cứu giải pháp kiểm soát ảnh hưởng xạ giả, ảnh hưởng tương hỗ phần tử anten mảng vi dải - Nghiên cứu sử dụng cấu trúc siêu vật liệu, EBG,… thiết kế anten mảng vi dải 101 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] T T Toan, N M Tran, T V B Giang (2016), “A Fan-Beam Array Antenna with Reflector Back for GHz Outdoor Wi-Fi Applications”, The 2016 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC-2016), pp 388-392 [2] T T Toan, N M Hung, N M Tran, T V B Giang (2016), “A Pencil-Beam Planar Dipole Array Antenna for IEEE 802.11ac Outdoor Access Point Routers”, VNU Journal of Science: Comp Science & Com Eng., Vol 32, No 3, pp 26-31 [3] T T Toan, N M Tran, T V B Giang (2016), “A New Approach to Design and Optimize Double-Sided Printed Dipole Antennas”, The 2016 National Conference on Electronics, Communications, and Information Technology (REV-2016), pp 2/21-2/24 [4] T T Toan, N M Tran, N V Phu, N T Thanh, N V Dung, T V B Giang (2016), “A Linear Antenna Array with High Gain, Low Side-lobe Level for GHz Outdoor WLAN Applications”, The 2016 National Conference on Electronics, Communications, and Information Technology (REV-2016), pp 1/61-1/64 [5] T T Toan, N M Tran, T V B Giang (2017), “A Feeding Network with Chebyshev Distribution for Designing Low Sidelobe Level Antenna Arrays”, VNU Journal of Science: Comp Science & Com Eng., Vol 33, No pp 16-21 [6] T T Toan, N M Tran, T V B Giang (2017), “A 8×1 Sprout-Shaped Antenna Array with Low Sidelobe Level of -25 dB”, VNU Journal of Science: Comp Science & Com Eng., Vol 33, No pp 1-6 102 [7] T T Toan, N M Tran, T V B Giang (2017), “Designing a Feeding Network of Linear Antenna Arrays Using Chebyshev Distribution Weights for a Sidelobe Level of -27 dB”, Proceedings of The 2017 Vietnam-Japan th Microwave, June 13-14 , 2017, Hanoi, Vietnam, pp 45-49 [8] T T Toan, N M Tran, and T V B Giang (2017), "A Low Sidelobe Fan-beam Series Fed Linear Antenna Array for IEEE 802.11ac Outdoor Applications" in The 2017 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC-2017), Quynhon, Vietnam, 2017, pp.161- 165 [9] T T Toan, N M Tran, and T V B Giang (2018), “A Novel Chebyshev Series Fed Linear Array with High Gain and Low Sidelobe Level for WLAN Outdoor Systems" REV Journal on Electronics and Communications, Vol 8, No.1-2, pp 14-21 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Gia Dương, Trương Vũ Bằng Giang (2013), Kỹ thuật siêu cao tần, Vol 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (Chương 4) Abdulmajeed F N., N Shekar V Shet., Rao P H (2016), Analysis of seriesfed microstrip array antennas, 2016 International Conference on Wireless Communications, Signal Processing and Networking (WiSPNET), Editor^Editors, IEEE Conference Publications, pp 47-49 Agrawal A.K., Powell W.E (1986), "A printed circuit cylindrical array antenna", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 34(11), pp 1288 - 1293 Alvarez L.W (1987), Adventures of a Physicist, Basic Book, New York Aruba Networks (2011), Outdoor Point-to-Point, Tech Rep version 1.0, Aruba Networks, Inc., Airwave cat al., 1344 Crossman Avenue, Sunnyvale, California 94089 Bailey M.C (1984), "Broad-Band Half-Wave Dipole", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 32(4), pp 410 - 412 Balanis C.A (2016), Antenna Theory Analysis and Design, WileyInterscience, Hoboken, NJ, USA Barrette S., Podilchak S.K., Antar Y.M M (2012), Ultrawideband DoubleSided Printed Dipole Arrays, IEEE International Conference on UltraWideband, pp 232-235 Bayat N., Hassani H.R., Ali Nezhad S.M (2011), Sidelobe Level Reduction In Microstrip Patch, 2011 Loughborough Antennas & Propagation Conference, pp 1-4 10 Bayderkhani R., Hassani H.R (2009), "Low sidelobe wideband series fed double dipole microstrip antenna array", IEICE Electronic Express 6(20), pp 1462-1468 11 Bayderkhani R., Hassani H.R (2009), "Wideband and Low Sidelobe Linear Serises Fed Yagi like Antenna Array", Progress In Electromagnetics Research B 17, pp 153-157 12 Bayderkhani R., Hassani H.R (2010), "Wideband and Low Sidelobe Slot Antenna Fed by Series-Fed Printed Array", IEEE Transations on Antennas and Propagation 58(12), pp 3898-3904 104 13 Bresler A.D (1980), "A new algorithm for calculating the current distributions of DolphChebyshev arrays", IEEE Transactions on Antennas and Propagation AP 28(6), pp 951-952 14 C Parini, S Gregson, J McCormick, D J Rensburg (2015), Theory and Practice of Modern Antenna Range Measurements, Electromagnetic Waves Series 55, Editor^Editors, Michael Faraday House, United Kingdom 15 Chen J.S., Huang C.H., Lin S.Y (2008), Design of a 5.2/5.8GHz high gain antenna array, Antennas and Propagation Society International Symposium, 2008 AP-S 2008 IEEE, pp 1-4 16 Dolph C.L (1946), "A current distribution for broadside arrays which optimizes the relationship between beam width and side-lobe level", Proceedings of the IRE 34(6), pp 335 - 348 17 Duffley B G., Morin G A., Mikavica M., Antar Y M M (2004), "A WideBand Printed Double-Sided Dipole Array", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 52(2), pp 628-631 18 Eldek A.A., Elsherbeni A.Z., Smith C.E (2003), Wideband slot bow-tie antennas for radar applications, 2003 IEEE Topical Conference on Wireless Communication Technology, pp 445 - 446 19 Falahati A., Naghshvarian J.M., Edwards R.M (2013), "Wideband fan-beam low sidelobe array antenna using grounded reflector for dect, 3G, and ultrawideband wireless applications", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 61(2), pp 700-706 20 Fang D.G (2010), Antenna Theory and Microstrip Antenna, Taylor and Francis Group, LLC, USA, (Chapter 2) 21 Garg R., Bhartia P., Bahl I., Ittipiboon A (2001), Microstrip Antenna Design Hanbook, Artech House Antennas and Propagation Library 22 Haupt R.L (2010), Antenna Arrays: A Computational Approach, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey 23 He S., Xie J (2010), "Analysis and Design of a Novel Dual-Band Array Antenna With a Low Profile for 2400/5800-MHz WLAN Systems", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 58(2), pp 391-396 24 Huang J.F., Hsu M.H., Wu F J (2005), Wideband printed and double-sided dipole pair antennas with a parallel reflector, IEEE International Symposium on Microwave, Antenna, Propagation and EMC Technologies for Wireless Communications, 2, pp 1635-2638 25 Huang J.F., Hsu M.H., Wu F.J (2006), Design of a double-sided and printed wideband dipole array antenna on 5.2ghz band, Internationnal Conference on ITS Telecommunications, pp 430-433 105 26 Huang J.F., Wu F.J (2007), Wideband printed and double-sided dipole four elements array antenna on 5.2ghz UNII band, International Workshop on Anti-Counterfeiting, Security and Identification (ASID), pp 23-27 27 Huang Y., Boyle K (2008), Antennas From Theory to Practice, John Wiley & Sons Ltd, (Chapter 5) 28 Jahromi M Nejati., Jahromi M.N (2011), Composition of L-shaped Grounded Reflector with Planar Monopole Array to Explore Fan-Beam Antenna Characteristics for DECT, 3G and 4G Wireless Applications, International Conference on Electronic & Mechanical Engineering and Information Technology, pp 1126-1129 29 Jahromi M.N (2008), "Novel Ku Band Fan Beam Reflector Back Array Antenna", Progress In Electromagnetics Research Letters 3, pp 95-103 30 Jahromi M.N., Jahromi M Nejati., Falahti A (2011), Dual-band Fan-Beam Array Antenna for GSM900, DECT and 3G Wireless Applications, Antennas and Propagation in Wireless Communications (APWC), Torino, pp 524-527 31 Jahromi M.N., Oraizi H (Dec 2009), Fan-Beam Reflector Back Array Antenna for V-Band WLAN Applications, Microwave Conference, Asia Pacific, Singapore, pp 1759-1762 32 James J.R., Hall P.S (1989), Handbook of Microstrip Antennas, The Institution of Engineering and Technology, pp 815-866 (Chapter 14) 33 John Dr., Volakis L (2007), Antenna engineering handbook, The McGrawHill Companies, (Chapter 3) 34 Johnson R.C., Jasik H (1992), Antenna Engineering Handbook, ed Crawford, Harold B., McGraw-Hill Professional, (Chapter 20) 35 Khasim N.S., Krishna Y.M., Thati J., Subbarao M.V (2015), "Analysis of different tappering techniques for efficient radiation pattern", e-Journal of Science & Technology (e-JST), pp 47-53 36 Kuo F.Y., Hwang R.B (2014), "High-Isolation X-Band Marine Radar Antenna Design", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 62(5), pp 2331-2337 37 Levine E., Shtrikman S., Treves D (1988), "Double-sided printed arrays with large bandwidth", IEE Proceedings H-Microwaves, Antennas and Propagation 135(1), pp 54-59 38 Lin C., Zhang F.S., Zhang F., Weng Z.B (2010), A Compact Linearly Polarized Antenna Array with Low Sidelobe, 2010 international Conference on Microwave and Millimeter Wave Technology, pp 384-387 106 39 Lin J., Shen W., Yang K (2017), "A Low Sidelobe and Wideband Series Fed Linear Dielectric Resonator Antenna Array", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters 16, pp 513-516 40 Lin Y D., Tsai S N (1998), "Analysis and Design of Broadside-Coupled Striplines-Fed Bow-Tie Antennas ", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 46(3), pp 459 - 460 41 Lu Y.Y., Jhu J.J., Huang H.C (2013), Design of High Gain Planar Dipole Array Antenna for WLAN Application, 2013 Ninth International Conference on Intelligent Information Hiding and Multimedia Signal Processing, pp 1-4 42 Majid M K., Christos G C (2005), "Linear Array Geometry Synthesis With Minimum Sidelobe Level and Null Control Using Particle Swarm Optimization", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 53(8), pp 2674 - 2679 43 Makkawi H.M.M (2017), Comparative study of the radiation characteristics between uniform, Tschebyscheff and Binomial amplitude distributions of linear patch antenna array for x-band radar warning receivers, 2017 International Conference on Communication, Control, Computing and Electronics Engineering (ICCCCEE), pp 1-8 44 Milijić M., Nešić A., Milovanović B (2013), Printed Antenna Arrays with High Side Lobe Suppression: the Challenge of Design, Microwave Review, (Chapter 3, 4) 45 Milligan T.A (2005), Modern antenna design, John Wiley & Son, Inc, Canada, pp 102-215 46 Mishra N.K., Das S (2014), Investigation of Binomial & Chebyshev Distribution on Dielectric Resonator Antenna Array, 2014 International Conference on Electronic Systems, Signal Processing and Computing Technologies, pp 434-437 47 Mohammadpour-Aghdam K., Faraji-Dana R., Vandenbosch G.A.E., Raedt W.D (2010), Fan and Pencil Beam Aperture Coupled Patch Antenna Array with Low Side Lobe Level, Proceedings of the Fourth European Conference on Antennas and Propagation, pp 1-4 48 Nesic A., Micic Z., Jovanovic S., Radnovic I (2006), Millimeter Wave Printed Antenna with High Side Lobe Suppression, 2006 IEEE Antennas and Propagation Society International Symposium, pp 3051 - 3054 49 Nesic A., Radnovic I., Brankovic V (1997), "Ultrawideband printed antenna array for 60 GHz frequency range", Antennas and Propagation Society International Symposium, 1997 IEEE., 1997 Digest 2(2), pp 1272 - 1275 107 50 Nesic A., Radnovic I., Micic Z (2008), "Printed Antenna Arrays with High Side Lobe Suppression", Hindawi Publishing Corporation Active and Passive Electronic Components, pp 1-6 51 Nikkhah M.R., Mohassel J.R., Kishk A.A (May 2013), A Low Sidelobe and Wideband Series-Fed Dielectric Resonator Antenna Array, The 2013 21st Iranian Conference on Electrical Engineering (ICEE), pp 1-3 52 Niu C., She J., Feng Z (2007), Design and Simulation of Linear Series-fed Low sidelobe Microstrip Antenna Array, Proceedings of Asia-Pacific Microwave Conference, pp 1-4 53 Perlmutter P., Shtrikman S., Treves D (1985), "Electric surface current model for the analysis of microstrip antennas with application to rectangular elements", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 33(3), pp 301311 54 Pozar D.M (2011), Microwave Engineering, John Wiley & Sons, Inc, USA 55 Pozar D.M., Kaufman B (1990), "Design Considerations for Low Sidelobe Microstrip Arrays", IEEE Transactions on Antennas and Propagation 38(8), pp 1176-1185 56 Pozar D.M., Schaubert D.H (1993), "Comparison of three series-fed microstrip array geometries", roceedings of IEEE Antennas and Propagation Society International Symposium 2, pp 728 - 731 57 Ranjani M.N., Sivakumar B (2016), Design & analysis of rectangular microstrip patch antenna linear array using binomial distribution, 2016 Third International Conference on Electrical, Electronics, Computer Engineering and their Applications (EECEA), pp 12-17 58 Säily J., Lamminen A., Francey J (2014), Low cost high gain antenna arrays for 60 GHz millimetre wave identification (MMID), Sixth ESA Workshop on Millimetre-Wave Technology and Applications-Fourth Global Symposium Millimetre Waves, Espoo, Finland 59 Saputra Y.P., Oktafiani F., Wahyu Y., Munir A (2016), Side Lobe Array Suppression for X-Band Antenna Using Dolph-Chebyshev Power AsiaDistribution, The 22nd Pacific Conference on Communications (APCC2016), pp 86-89 60 Shanmuganantham T., Balamanikandan K., Ragh S (2008), "CPW-Fed Slot Antenna for Wideband Applications", International Journal of Antennas and Propagation 2008 61 Shen W., Lin J., Yang K (2016), Design of a V-band low sidelobe and wideband linear DRA array, 2016 Progress in Electromagnetic Research Symposium (PIERS), pp 477-480 108 62 Sivakumar B., Ranjani M.N (2016), Design of microstrip antenna array with reduction in sidelobes, 2016 IEEE Conference on Antenna Measurements & Applications (CAMA), pp - 63 Soliman E A., Vasylchenko A, Volski V, Vandenbosch G A E., De Raedt W (2010), Series-fed microstrip antenna arrays operating at 26 GHz, 2010 IEEE Antennas and Propagation Society International Symposium, Editor^Editors, IEEE Conference Publications, pp 1-4 64 Song M.J., Li Ji.S (2011), A High Gain Array Antenna for WLAN WiMAX Applications, 2011 4th IEEE International Symposium on Microwave, Antenna, Propagation and EMC Technologies for Wireless Communications, pp 5-7 65 Stutzman W.L., Thiele G.A (2012), Antenna Theory and Design, John Wiley & Sons, Inc (Chapter 6, 8) 66 Targonski S.D., Waterhouse R.B., Pozar D.M (1996), "Wideband aperture couipled stacked patch", Electronics Letters 32(21), pp 1941 - 1942 67 Tu Z., Zhang G.Q., Zhou D.F., Xing F (2011), A wideband elliptic printed dipole antenna array, IEEE 4th Intenational Symposium, pp 68-70 68 Ulaby F.T., Michielssen E., Ravaioli U (1994), Fundamentals of applied electromagnetic, Pearson Education 69 Varum T., Matos J.N., Pinho P., Abreu R (2016), "Non-uniform broadband circularly polarized antenna array for vehicular communications", IEEE Transactions on Vehicular Technology 65(9), pp 7219-7227 70 Wahid A., Sreenivasan M., Rao P.H (2013), Design Optmization Of Low Sidelobe Level Microstrip Array, IEEE Applied Electromagnetics Conference (AEMC), pp 1-2 71 Wahid A., Sreenivasan M., Rao P.H (2015), "CSRR loaded Microstrip array antenna with low sidelobe level", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters 14, pp 1169-1171 72 Wang J., Litva J (1989), Design study of a low sidelobe microstrip antenna array and feed network, in Digest on Antennas and Propagation Society International Symposium, pp 882-885 73 Wilkinson W (1974), "A class of printed circuit antennas", Antennas and Propagation Society International Symposium 12, pp 270 - 273 74 Wu T.L (2014), Microware filter design, accessed 75 Xiao J., Dong G., Zhu M.H (2004), A Novel Aperture Coupled Microstrip Antenna Array with Low Cross-Polarization, Low Sidelobe and Backlobe, 2004 4& Intemational Conference on Microwave and Millimeter Wave Technology Proceedings, pp 223-226 109 76 Xiao Z., Xu H (2009), "A Double-sided Printed Dipole Array with an Electromagnetic Band-Gap Reflector", Journal of infrared, millimeter and terahertz waves 30(5), pp 423–431 77 Yang X., Liu Y., Xu Y.X., Gong S.X (2017), "Isolation Enhancement in Patch Antenna Array With Fractal UC-EBG Structure and Cross Slot", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters 16, pp 2175 - 2178 78 Yin J., Wu Q., Yu C., Wang H., Hong W (2017), "Low Sidelobe Level Series-Fed Microstrip Antenna Array of Unequal Inter-Element Spacing", IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters PP(99), pp 1-1 79 Yoseaf A., Fahoum N., Matzner H (2009), A Linear Microstrip Antenna Array Having Low Sidelobe Level, 2009 3rd European Conference on Antennas and Propagation, pp 1166-1170 110 ... TOAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ANTEN MẢNG VI DẢI CÓ ĐỘ LỢI CAO, MỨC BÚP PHỤ THẤP Chuyên ngành: Kỹ thuật vi? ??n thông Mã số: 9510302.02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG... đó, vi? ??c nghiên cứu phát triển anten mảng vi dải có độ lợi cao SLL thấp xu hướng lớn thu hút mạnh mẽ cộng đồng nghiên cứu phát triển Lí thuyết anten mảng cho thấy, SLL phụ thuộc chủ yếu vào vị... anten mảng vi dải động lực thúc đẩy phát triển hướng nghiên cứu gần đây: - Nghiên cứu cấu trúc anten vi dải có băng thơng rộng, kích thước nhỏ gọn, dễ chế tạo làm phần tử xạ mảng: Anten vi dải có

Ngày đăng: 09/11/2020, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w