1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phương án thi công Top-Down áp dụng cho công trình có tầng hầm

10 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Phương án thi công Top-Down áp dụng công nghệ thi công tầng hầm của công trình theo phương pháp từ trên xuống, khác với phương pháp truyền thống thi công từ dưới lên. Trong phương án thi công Top-Down có thể đồng thời vừa thi công các tầng hầm (bên dưới cốt ±0,00) và móng của công trình, vừa thi công một số hữu hạn các tầng thuộc phần thân của công trình (bên trên cốt ±0,00).

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 PHƯƠNG ÁN THI CÔNG TOP-DOWN ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH CĨ TẦNG HẦM Ngơ Phi Minh1 TĨM TẮT Phương án thi cơng Top-Down áp dụng cơng nghệ thi cơng tầng hầm cơng trình theo phương pháp từ xuống, khác với phương pháp truyền thống thi công từ lên Trong phương án thi cơng Top-Down đồng thời vừa thi cơng tầng hầm (bên cốt ±0,00) móng cơng trình, vừa thi cơng số hữu hạn tầng thuộc phần thân cơng trình (bên cốt ±0,00) Từ khóa: Top-Down, Phương án thi cơng, Thi cơng tầng hầm Đặt vấn đề Nhà cao tầng thường có vài tầng hầm để làm tầng kỹ thuật, chứa đựng máy móc thiết bị, hệ thống kỹ thuật xử lý Ngồi ra, tầng hầm cịn làm kho chứa hàng hóa, vật liệu, nhà để xe tơ xe máy Về góc độ chịu lực tầng hầm giúp cơng trình giảm bớt tải đất bên trên, đưa trọng tâm cơng trình thấp xuống, giúp cơng trình chịu lực ngang gió, bão, động đất tốt Tuy nhiên, việc thi cơng tầng hầm thường khó khăn thách thức nhiều nhà thầu Mỗi cơng trình có đặc điểm riêng cấu tạo đất, mặt cắt địa chất, chiều cao mực nước ngầm nên không sử dụng kinh nghiệm mà địi hỏi cần có hiểu biết đầy đủ khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu xây dựng cơng trình Để thi cơng tầng hầm móng cơng trình nhà cao tầng vấn đề giữ thành hố đào không bị sập q trình thi cơng Trong thực tế, có nhiều phương pháp giữ thành hố đào tùy thuộc vào độ sâu hố đào, điều kiện địa chất, mặt thi công, giải pháp kết cấu Các phương pháp thi công tầng hầm truyền thống thi công từ lên (Bottom-Up) mà đại diện phương pháp là: Phương pháp sử dụng tường chắn cừ ván thép (Sheet piles) hệ thống chống (Bracing system) Các phương pháp bên cạnh số ưu điểm bộc lộ nhiều nhược điểm tốn kinh tế, tiến độ thi công chậm độ xác [1] Tác giả xin giới thiệu phương án thi công Top-Down áp dụng cho cơng trình có tầng hầm Phương án thi cơng tầng hầm từ xuống kết cấu từ cốt ±0,00 trở xuống trình thi công tầng hầm đồng thời thi công số hữu hạn tầng phía kết cấu từ cốt ±0,00 trở lên Công nghệ thi cơng tầng hầm cơng trình phương pháp Top-Down áp dụng từ lâu giới, đặc biệt phát triển mạnh mẽ Nga [2] Công nghệ thi công tầng hầm phương pháp Top-Down áp dụng Việt Nam đến gần 30 năm, công trình Harbourview – Nguyễn Huệ (1993-1994 Cơng ty Bachy Solatance thi cơng), cơng trình thứ hai Saigon Center sau đến nhiều cơng trình áp dụng cơng nghệ thi cơng Top-Down [1] Các tỉnh Trường Cao đẳng Công nghệ Quản trị Sonadezi Email: fc.dean@sonadezi.edu.vn 121 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 thành nước nói chung Đồng Nai nói riêng việc xây dựng cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm ngày nhiều, việc áp dụng công nghệ thi công Top-Down tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu thi công khắc phục nhược điểm phương pháp thi công tầng hầm truyền thống Ngồi ra, việc am hiểu cơng nghệ thi công Top-Down giúp kỹ sư sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật xây dựng áp dụng tốt vào cơng việc chun mơn Quy trình công nghệ thi công Trong viết này, để mô tả quy trình cơng nghệ thi cơng Top-Down tác giả đưa cơng trình điển hình có tầng hầm với tổng chiều sâu m, chiều dày đáy sàn tầng hầm lớp chống thấm dày m, chiều cao đài móng 3,3 m Xung quanh có cơng trình xây dựng nằm liền kề điều kiện địa chất tương đối phức tạp ISSN 2354-1482 (Retaining wall) - Giai đoạn 2: Thi công cọc (Pile) cột thép chống tạm (Temporary stell column) - Giai đoạn 3: Thi công sàn (Floor slab) tầng Giai đoạn 4: Đào đất đến bề mặt đào (Excavation surface) thi công tầng hầm thứ - Giai đoạn 5: Đào đất đến bề mặt đào cuối (Final excavation surface) thi công tầng hầm thứ hai 2.1 Giai đoạn 1: Thi công tường chắn Tường chắn barrette thi công xung quanh chu vi cơng trình theo cơng nghệ cọc nhồi bê tông tới cốt ±0,00 Để ổn định thi công đài móng tầng hầm cơng trình điển hình, chiều cao tối thiểu tường chắn barrette 8+1+3,3 = 12,3 m Trong điều kiện địa chất phức tạp, chiều cao tường chắn xuyên qua lớp đất thứ thứ đến đài móng nằm lớp đất thứ lớp đất bùn yếu dày 7,4 m Dự kiến thi công tường chắn barrette kéo dài xuống qua lớp đất yếu thứ ngàm vào lớp đất cứng thứ đoạn 1,3 m Vậy chiều cao tường chắn barrette là: h = 12,3+7,4+1,3 = 21 m Vì chu vi tường chắn quanh cơng trình lớn, u cầu tính tồn khối tường cao Tuy nhiên, thực tế thi công đào hào lần theo chu vi tường mà ta phải chia làm nhiều đoạn Chiều dài đoạn tính tốn theo ổn định vách hào điều kiện thi công Dự kiến chiều dài hố đào đoạn 10m, chiều dày tường 0,8m Để làm cốt thép cho tường ta sử dụng thép gai thơng thường, buộc thành khung có chiều dài Hình 1: Phương án thi cơng Top-Down Q trình thi công tầng hầm phương pháp Top-Down mô tả hình theo trình tự giai đoạn sau [3]: - Giai đoạn 1: Thi cơng tường chắn 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 tương ứng với chiều sâu hố đào Chiều sâu hố đào lớn 21 m, nên ta chia làm hai khung, khung có chiều cao 11m ghép nối chồng 1m tạo thành khung cao 21 m, chiều dài 10 m hạ xuống hố đào máy Khung thứ hạ xuống hào dùng thiết bị chắn ngang để giữ đỉnh khung nằm cao trình mặt đất, dùng cần trục để đưa khung thứ hai vào tới vị trí khung thứ nhất, định vị trí ghép nối lắp ráp hai khung lại với nhau, sau hạ khung xuống tới chiều sâu thiết kế Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép 5cm, chiều rộng khung 80-2x5 = 70 cm Cốt thép chủ theo phương thẳng đứng không ngăn cản chuyển động bê tông từ lên chảy bê tông khối đổ, để đảm bảo điều kiện khoảng cách cốt chủ không nhỏ 170-200 mm Đường kính cốt thép từ 20-32 mm, sơ chọn cốt chủ theo phương thẳng đứng 25a200 đặt cho hai bên mặt tường Hai phía mặt ngồi khung có tai cố định vị trí khung hào (cũng để đảm bảo lớp bảo vệ bê tơng) Ngồi ra, phải làm chi tiết chôn sắt để liên kết tường với đáy tường ngang (sàn thi công giai đoạn sau) Bê tông đổ vào hào theo phương pháp đổ bê tông nước tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu trình đổ bê tơng nước Bê tơng mác 300 đường kính cốt liệu lớn d50 mm, bê tông cần phải dẻo, thời gian ninh kết tối đa, độ sụt 16-20 cm Để tăng cường thời gian ninh kết bê tông ta sử dụng thêm phụ gia đặc biệt ISSN 2354-1482 Trình tự thi cơng tường barrette gồm bước sau: - Bước 1: Thi công tường dẫn hướng; - Bước 2: Đào đất theo tường dẫn hướng; - Bước 3: Đặt cốt thép gia cường; - Bước 4: Đổ bê tông; - Bước 5: Lặp lại bước đến hoàn tất Tường chắn thi cơng hồn tất trước bắt đầu đào đất hình Hình 2: Thi cơng tường chắn barrette 2.2 Giai đoạn 2: Thi công cọc cột thép chống tạm Cọc sử dụng cọc khoan nhồi bê tơng nằm móng cột phía mặt cơng trình thi cơng tới cốt đáy móng Dựa theo thiết kế để xác đinh vị trí cột chịu lực cơng trình sau cơng trình hồn tất, từ xác định tim cọc tiến hành thi công cọc khoan nhồi theo quy trình hình [4] Phần đầu cọc khoan nhồi thi công sẵn cột thép chống tạm (bằng thép hình ống thép nhồi bê tơng) kéo dài lên tới cốt ±0,00 thi công lúc với cọc khoan nhồi Các cột thép chống tạm trụ đỡ tầng nhà hình thành thi công Top-Down (gồm tất tầng hầm cộng thêm số hữu hạn tầng thuộc phần thân định trước) Các nghiên cứu trước cột 123 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 thép chống tạm ống thép nhồi bê tơng có nhiều ưu điểm cột thép chống tạm thép hình khả chịu lực [5] tạm hình Hình 4: Cấu tạo bên cột chống tạm ống thép [6] Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi cột thép chống tạm gồm bước sau: - Bước 1: Định vị lại tim cột mặt đất sau thi công xong hố khoan cọc nhồi chân cột; - Bước 2: Dùng cần trục hạ từ từ ống thép nối với lồng thép cọc khoan nhồi xuống lòng hố khoan, tay cần trục không dịch chuyển mà tang cáp để tránh chạm cột vào thành hố khoan hình Hình 3: Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi Phương án thi cơng Top-Down áp dụng cho cơng trình điển hình nghiên cứu dùng phương án cột thép chống tạm ống thép nhồi bê tông thi công cắm vào cọc khoan nhồi vị trí cột cơng trình suốt chiều cao từ mặt đất đến đầu cọc khoan nhồi Các phương pháp tính tốn thiết kế, cấu tạo quy trình chế tạo công trường cột chống tạm ống thép nhồi bê tơng trình bày nghiên cứu trước [5] Trong viết này, trình bày sơ hình ảnh cấu tạo bên cột chống Hình 5: Cột chống tạm nối với lồng thép cọc khoan nhồi [6] 124 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 - Bước 3: Chỉnh lại trục thẳng đứng cột thép chống tạm cho trùng với trục cột cố định cột thẳng đứng hình Hình 8: Một cột chống tạm ống thép nhồi bê tông hồn chỉnh [6] 2.3 Giai đoạn 3: Thi cơng sàn tầng Là hệ dầm sàn công trình, hệ dầm sàn tầng đóng vai trị giằng chống cho tường barrette cách liên kết trực tiếp với tường qua mối nối Sử dụng mặt đất chỗ để làm khn, sử dụng giấy lót đặt lên đất để sàn sau bê tơng đạt cường độ có bề mặt phẳng, tất nhiên khơng cần tốn cột chống đặt sàn lên mặt đất Khi thi công sàn này, sàn tầng hầm tiếp theo, cần chừa lỗ trống có kích thước khoảng 2mx4m để vận chuyển đất, vật liệu thi công tầng hầm bên dưới; đồng thời giúp hỗ trợ thơng gió, thơng khí, ánh sáng Thông thường, tận dụng lỗ cầu thang, lỗ thang máy chừa thêm số lỗ vị trí khác Trường hợp vị trí lỗ chừa có cột sử dụng cột lắp ghép, sau thi cơng tầng hầm hồn tất thi cơng lỗ lắp ghép cột vào vị trí thiết kế Thi cơng dầm sàn tầng bao gồm bước sau: - Bước 1: Làm khuôn thi công dầm sàn tầng Lắp đặt khuôn không tiến hành dầm sàn bình thường Hình 6: Cột chống tạm hạ cố định hố khoan cọc khoan nhồi [6] - Bước 4: Đổ bê tông cọc khoan nhồi cột thép chống tạm ống thép hình Hình 7: Đổ bê tơng cọc khoan nhồi cột thép chống tạm [6] - Bước 5: Đổ cát làm đầy phần lại hố khoan cọc khoan nhồi bên cột chống tạm để bảo vệ tránh va chạm cột chống tạm Cột chống tạm ống thép nhồi bê tơng hồn chỉnh có chiều dài ngàm vào cọc khoan nhồi nhô lên khỏi sàn tầng hình 125 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 tượng đổ bê tơng đất bị trồi sụt, dẫn đến chất lượng bề mặt bê tông sàn Ngồi ra, khơng nên dùng ván khn đáy trường hợp này, nên lót giấy cho mặt đáy, ván khuôn làm thành cho sàn, không nên làm cho đáy vừa hao tốn mà lại sai ngun tắc an tồn, dùng ván khn cho đáy đào đất tầng hầm, ván khn rớt xuống đầu công nhân, gây tai nạn nguy hiểm 2.4 Giai đoạn 4: Đào đất đến bề mặt đào thi công tầng hầm thứ Tầng hầm thứ thi công sau bê tông sàn tầng đạt cường độ yêu cầu Các lỗ chừa thi công sàn tầng lúc sử dụng đường vận chuyển công tác đào đất Đất đào thủ công loại máy, thiết bị nhỏ, chuyên dụng cho thi công Top-Down Đất sau đào, tập trung lỗ chừa, sau thiết bị cẩu, cạp chuyên dụng, bố trí phía vận chuyển đất từ hố đào khỏi tầng thi công đổ bên Giai đoạn bao gồm bước sau: - Bước 1: Thi công đào đất tầng hầm thứ nhất; - Bước 2: Thi công dầm sàn tầng hầm thứ nhất; - Bước 3: Thi công cột vách cứng tầng hầm thứ a) Thi công đào đất tầng hầm thứ Chiều sâu lớp đất cần đào 6,80m (chiều sâu tầng hầm 4m chiều cao dàn giáo 2,80m), khơng gian phía khơng cho phép sử dụng máy đào loại lớn nên để giới hóa việc thi cơng đào đất kết hợp máy đào loại nhỏ chọn để đào 90% khối lượng đất, cịn (thi cơng phần thân) mà lắp đặt khuôn mặt đất; - Bước 2: Đặt cốt thép thi công bê tông dầm sàn tầng Bê tông đổ phân khu nhờ máy bơm tự hành chưa lắp đặt cần trục tháp Bê tơng loại có phụ gia đơng kết nhanh nên hàm lượng phụ gia phải thiết kế, phải kiểm tra độ sụt trước đổ, kiểm tra cường độ mẫu thử trước đặt mua bê tông thương phẩm; - Bước 3: Bão dưỡng 10 ngày cho bê tơng có phụ gia đủ 90% cường độ yêu cầu Chú ý công tác bảo quản vệ sinh, quy cách chất lượng cốt thép mối nối với thép hình Các hệ thống gia cường phải thực theo thiết kế để hệ kết cấu chịu lực Sàn tầng thi cơng hình Hình 9: Thi cơng sàn tầng [6] Lưu ý sàn đổ mặt đất mà không cần dùng ván khn Đây ưu điểm, thi công sàn mà không cần dùng ván khuôn giáo chống, tiết kiệm chi phí đẩy nhanh tiến độ Nhưng phải lưu ý rằng, dùng mặt đất làm ván khuôn cho sàn nên phải đầm nén đất thật tốt, tạo cho mặt phẳng, tránh 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 10% khối lượng đất đào thủ công Đất từ máy đào đổ lên xe BEN tự đổ vận chuyển khỏi công trường Điều kiện làm việc thiếu ánh sáng nên phải bố trí hệ thống chiếu sáng trần tầng để phục vụ việc đào đất tốt Chiều sâu lớp đất 6,80m chia làm ba lượt đào: lượt đầu dày 2,50m đảm bảo cho công nhân thi công tư tương đối thoải mái, lượt thứ hai dày 2,30m lượt thứ ba dày 2,00m Chú ý mực nước ngầm mặt đất phải bố trí rãnh tích nước, giếng thu nước máy bơm Thi công đào đất tầng hầm thứ hình 10 ISSN 2354-1482 với tầng phần thân phía mặt đất, không gian bị hạn chế nên việc vận chuyển bê tông xuống tầng cần ý: - Hàn thép cấu tạo nút khung phải xác cấu tạo theo thiết kế, phải đặt cao trình để bảo đảm chịu lực chúng - Bố trí đường ống bơm bê tông cho lợi dụng lổ trống sàn khoảng hở tường barrette mà đảm bảo đường ống không bị chuyển hướng đột ngột dẫn đến tắc ống đổ bê tông - Hệ thống chiếu sáng phải bố trí đến tận nơi đổ bê tơng để đảm bảo quan sát q trình đổ bê tơng c) Thi cơng cột vách cứng tầng hầm thứ Sau thi công xong phần dầm sàn tầng hầm thứ sau ngày tiến hành ghép ván khn thi cơng ln cột vách cứng tầng Các bước yêu cầu kỹ thuật giống tầng bình thường khác (thi cơng phần thân) Ngồi đặc điểm cột chống tạm ống thép nhồi bê tông đặt trước nên việc thi công cần ý vấn đề sau: - Cốt thép buộc vào thép chờ lồng thép thi cơng bình thường - Cốt đai chế tạo đặc biệt gồm nửa để tiện cho việc thi công nên mối nối phải đủ chiều dài - Ván khuôn ghép trước mảnh bình thường phải chừa cửa đổ bê tông đỉnh cột Khi xử lý mối nối khô cột cần ý vấn đề kỹ thuật sau: - Vữa dùng cho mối nối cần dùng Hình 10: Thi cơng đào đất tầng hầm thứ [6] b) Thi công dầm sàn tầng hầm thứ Thi công dầm sàn tầng hầm thứ hình 11 Hình 11: Thi cơng cột chống tạm liên kết với sàn tầng hầm thứ [6] Các kỹ thuật thi công giống đối 127 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 - Bước 7: Đổ bê tông sàn đáy tầng hầm; - Bước 8: Lắp đặt cốt thép, ván khuôn đổ bê tông cột, vách cứng, lồng cầu thang máy, cột chống tạm tầng hầm cuối cùng; - Bước 9: Bảo dưỡng bê tông sàn đáy tầng hầm Thi công tầng hầm thứ hai (tầng đáy) hình 13 loại vữa có phụ gia trương nỡ thiết kế (phần vật liệu) - Mối nối phải vệ sinh kỹ trước thi cơng để đảm bảo tính tồn khối kết cấu - Vữa có phụ gia phun vào chỗ nối máy phun bê tơng loại nhỏ có áp lực qua ống nối có đường kính 100mm để sẵn từ trước sau gắn bù lại Thi cơng cột vách cứng tầng hầm thứ hình 12 Hình 13: Thi cơng tầng hầm thứ hai (tầng đáy) [6] Đồng thời với q trình thi cơng tầng hầm phương pháp TopDown, sau giai đoạn thi công sàn tầng trệt, mặt đất (bên cốt ± 0.00) tiến hành thi công hay vài tầng thuộc phần thân cơng trình bình thường hình 14 Hình 12: Thi cơng cột vách cứng tầng hầm [6] 2.5 Giai đoạn 5: Đào đất đến bề mặt đào cuối thi công tầng hầm thứ hai Giai đoạn bao gồm bước sau: - Bước 1: Tháo ván khuôn tầng hầm thứ bê tông đạt cường độ yêu cầu; - Bước 2: Đào đất đến cốt thi công đài cọc; - Bước 3: Thi cơng bê tơng lót, chống thấm đáy đài cọc dầm giằng; - Bước 4: Thi công đài cọc dầm giằng; - Bước 5: Thi công bê tông lót chống thấm cho sàn đáy tầng hầm, kể mối nối với tường vách; - Bước 6: Đặt cốt thép sàn đáy tầng hầm, hàn nối với cốt thép cột chống tạm cốt thép tường vách; Hình 14: Một số tầng phần thân thi công lúc thi công tầng hầm [6] 128 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 Thiết bị vật liệu thi công - Phục vụ công tác đào đất phần ngầm gồm: máy đào đất loại nhỏ, máy san đất loại nhỏ, máy lu loại nhỏ, công cụ đào đất thủ công, máy khoan - Phục vụ công tác vận chuyển: Cần trục phục vụ chuyển đất, vật liệu, thùng chứa đất, xe chở đất tự đổ - Phục vụ công tác khác: Máy bơm, thang thép đặt lối lên xuống tầng hầm, hệ thống đèn, điện chiếu sáng tầng hầm - Phục vụ công tác thi công bê tông: Trạm bơm bê tông, xe chở bê tông thương phẩm, thiết bị phục vụ cơng tác thi cơng bê tơng khác - Ngồi ra, tùy thực tế thi cơng cịn có cơng cụ chuyên dụng khác - Bê tông: Do yêu cầu thi công gần liên tục, để đảm bảo tiến độ nên chọn bê tông cho cấu kiện từ sàn tầng xuống tầng hầm bê tơng có phụ gia tăng trưởng cường độ nhanh, bê tơng đạt gần 100% cường độ sau ngày Cốt liệu bê tông đá dăm cỡ 1-2 Độ sụt bê tơng 6-10cm Ngồi ra, cịn dùng loại bê tơng có phụ gia trương nở để vá đầu cột, đầu lõi thi công sau, neo đầu cọc vào đài - Vật liệu khác: + Khi thi công dầm sàn tầng trệt, lợi dụng đất làm ván khuôn đỡ toàn kết cấu Do vậy, đất phải gia cố đảm bảo cường độ để không bị lún, biến dạng khơng Ngồi việc lu lèn đất cho phẳng phải gia cố thêm đất phụ gia Mặt đất trải lớp Polyme nhằm tạo phẳng cách biệt đất với bê tông khỏi ảnh hưởng đến + Khi thi cơng phần ngầm gặp mạch nước ngầm có áp nên ngồi ISSN 2354-1482 việc bố trí trạm bơm nước, cịn chuẩn bị phương án vật liệu cần thiết để kịp thời dập tắt mạch nước + Các chất chống thấm vữa Sica nhũ tương Laticote sơn Insultec Kết luận Phương án thi cơng Top-Down áp dụng cho cơng trình có tầng hầm cơng nghệ thi cơng tiên tiến nay, có ưu điểm nhược điểm sau: * Ưu điểm: - Tiến độ thi cơng nhanh: Có thể thi công kết hợp Up-Up phần thân TopDown tầng hầm nên đẩy nhanh tiến độ thi cơng Khi thi cơng móng tầng hầm đồng thời thi công phần thân để tiết kiệm thời gian Qua thực tế, số cơng trình cho thấy thi cơng phần thân cơng trình 30 ngày cho tầng, giải pháp chống quen thuộc tầng hầm (kể đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần bê tông) khoảng 45 đến 60 ngày cho tầng hầm, với cơng trình có tầng hầm thi cơng tử đến tháng Công nghệ thi công Top-Down với cơng trình có tầng hầm rút ngắn thời gian thi công từ đến tháng so với phương pháp truyền thống - Các vấn đề mặt thi cơng: Khơng cần diện tích đào móng lớn diện tích cơng trình đỡ tốn chi phí phải làm tường chắn đất độc lập Khơng cần dùng hệ thống chống tạm (Bracing system) thường phức tạp, vướng không gian thi công để chống đỡ vách tường tầng hầm trình đào đất thi công tầng hầm Chống vách đất giải triệt để dùng tường barrette hệ kết cấu cơng trình có độ ổn định cao 129 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 18 - 2020 ISSN 2354-1482 - Các vấn đề thi công móng thời tiết (hiện tượng bùng nền, nước ngầm ): * Nhược điểm: Trong thị thường có nhiều cơng trình - Kết cấu cột tầng hầm phức tạp, cao tầng, thi công đào mở (Open liên kết dầm sàn cột, tường khó cut) có tường vây, móng sâu phải hạ thi cơng; mực nước ngầm để thi công phần ngầm, - Thi công đất khơng gian kín điều dẫn đến việc thường khơng khó thực giới hóa; đảm bảo cho cơng trình cao tầng kề - Thi cơng tầng hầm kín, gây ảnh bên (dễ xảy tượng trượt mái đào, hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động; lún nứt ) Phương án thi công Top- Phải lắp đặt hệ thống thơng gió Down giải vấn đề chiếu sáng nhân tạo; - Các vấn đề điều kiện thi công: - Tăng chi phí gia cường an tồn Khi thi cơng tầng hầm có sẵn phần cơng trình tầng trệt, nên giảm ảnh hưởng xấu TÀI LIỆU THAM KHẢO IBUILD (2010), “Thi công Top-down”, http://www.xaydungvietnam.vn/news/Thi-cong-Topdown/15431.ibuild, (truy cập ngày 11/5/2020) P Yurkevich (2003), Development Top-Down method of underground construction or hi-tech in Russian, http://www.yurkevich.ru/pdf_publications/hitech.pdf, (truy cập ngày 11/5/2020) The Civil Engineer (2012), “Top Down Construction”, https://constructionduniya.blogspot.com/2012/02/top-down-construction.html, (truy cập ngày 11/5/2020) Đỗ Đình Đức chủ biên (2004), Kỹ thuật thi công 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội Trần Hồng Hải (2011), “Ứng dụng cọc thép nhồi bê tông thi công tầng hầm phương pháp Topdown”, Tạp chí Xây dựng, số 11, tr 62-65 Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng số 1, “Công nghệ thi công TOPDOWN, Tập ảnh cơng trình Ducat Place - Moscow”, http://dic1.vn/cong-nghethi-cong-topdown/, (truy cập ngày 11/5/2020) TOP-DOWN CONSTRUCTION METHOD APPLIES TO BUILDINGS WITH BASEMENTS ABSTRACT Top-Down construction method applies the basement construction technology of the work according to the top-down method, different from the traditional method of bottom-up construction In Top-Down construction method, it is possible to simultaneously construct basements (below zero level) and the foundation of the building, while constructing a finite number of floors in the body of the building (above zero level) Keywords: Top-Down, construction method, basement constuction (Received:12/6/2020, Revised: 20/7/2020, Accepted for publication: 6/8/2020) 130 ... tạm, thi công phần bê tông) khoảng 45 đến 60 ngày cho tầng hầm, với cơng trình có tầng hầm thi cơng tử đến tháng Cơng nghệ thi cơng Top-Down với cơng trình có tầng hầm rút ngắn thời gian thi công. .. dựng cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm ngày nhiều, việc áp dụng cơng nghệ thi cơng Top-Down tạo điều kiện thuận lợi cho nhà thầu thi công khắc phục nhược điểm phương pháp thi cơng tầng hầm truyền... hình Hình 3: Quy trình thi công cọc khoan nhồi Phương án thi công Top-Down áp dụng cho cơng trình điển hình nghiên cứu dùng phương án cột thép chống tạm ống thép nhồi bê tông thi công cắm vào cọc

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w