luận án tiến sĩ những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở việt nam

253 19 0
luận án tiến sĩ những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐÀO THIỆN QUỐC NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐÀO THIỆN QUỐC NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Mã số: 9340405 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN QUANG MINH TS NGUYỄN HỮU MỘNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân luận án tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả Luận án Đào Thiện Quốc năm 2020 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Khung lý thuyết nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 11 Cấu trúc dự kiến luận án 11 CHƯƠNG CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ.12 1.1 Cơ sở lý luận tài nguyên giáo dục mở 12 1.1.1 Tri thức mở 12 1.1.2 Giáo dục mở 13 1.1.3 Tài nguyên giáo dục mở 14 1.2 Thực trạng sử dụng tài nguyên giáo dục mở 28 1.2.1 OER giới 28 1.2.2 OER Việt Nam 29 1.3 Tổng hợp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER 38 1.3.1 Nghiên cứu giới 39 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 44 1.4 Kết luận chương 49 iii CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT DỮ LIỆU VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN KHỐI VNEUs 50 2.1 Một số mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng OER trường đại học .50 2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER giáo dục đại học 50 2.1.2 Một số mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng OER trường đại học 63 2.1.3 Đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu 69 2.2 Thiết kế nghiên cứu định tính cho nghiên cứu đề tài 80 2.2.1 Xây dựng bảng hỏi 80 2.2.2 Đánh giá sơ đề xuất mơ hình nghiên cứu bảng hỏi 84 2.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng cho nghiên cứu đề tài 87 2.3.1 Quy mô mẫu thu thập liệu khảo sát 87 2.3.2 Phân tích liệu định lượng 88 2.4 Kết luận chương 92 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VNEUs 93 3.1 Phân tích liệu thử nghiệm, nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER sinh viên 93 3.1.1 Kết kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu với liệu thử nghiệm93 3.1.2 Kết luận thang đo mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER sinh viên 97 3.2 Phân tích liệu thức nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER sinh viên 97 3.2.1 Thống kê mô tả nhân học 98 3.2.2 Kiểm định khác biệt trung bình nhóm sinh viên với biến điều tiết .100 3.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach’s alpha) 105 3.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 107 3.2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 111 3.3 Bình luận kết nghiên cứu 119 3.3.1 Nhận xét thang đo 119 iv 3.3.2 Nhận xét phân tích nhân tố khám phá (EFA) 119 3.3.3 Nhận xét kiểm định giả thuyết nghiên cứu 120 3.3.4 Nhận xét mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng OER sinh viên trường đại học 121 3.3.5 Nhận xét tầm quan trọng biến mơ hình 121 3.3.6 Nhận xét ý định sử dụng OER sinh viên 122 3.3.7 Nhận xét khác biệt theo hệ thống đại học 127 3.4 Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao khả sử dụng OER sinh viên khối VNEUs 128 3.4.1 Một số học rút từ nghiên cứu 128 3.4.2 Giải pháp đề xuất 129 3.4.3 Một số khuyến nghị 134 3.5 Kết luận chương 135 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐCỦA TÁC GIẢ 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 149 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CC CNTT COL CSDL GDVN GFDL NCS HTTT ICT IDT IMS IPR MIT MM MPCU 10 NCS 11 OER 12 SCORM 13 SCT SPSS 14 TAM vi STT Từ viết tắt 15 TPB 16 TRA 17 UNESCO UK OUUK 18 UTAUT 19 VNEUs vii DANH MỤC BẢNG Bảng 0.1: Thiết kế nghiên cứu sơ ban đầu ý định sử dụng OER sinh viên .7 Bảng 1.1: Sự tương thích phương thức đánh giá lực OER với giai đoạn vòng đời OER 20 Bảng 1.2: Bảng khung lực OER 20 Bảng 1.3: Các giấy phép CC thường dùng 23 Bảng 1.4: OER trình phát triển đào tạo trường đại học 25 Bảng 1.5: Chính sách liên quan tới phát triển OER châu Á 28 Bảng 1.6: Một số địa thức cung cấp nguồn OER có liên quan tới Kinh tế Quản trị kinh doanh 30 Bảng 1.7: Danh mục nghiên cứu có liên quan tới Kinh tế QTKD phát hành trước xuất 34 Bảng 1.8: Một số nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER 39 Bảng 1.9: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng OER trường đại học Việt Nam 44 Bảng 1.10: Mức tán thành ảnh hưởng tới sử dụng OER trường đại học Việt Nam 45 Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER Đại học Lagos Nigeria theo mơ hình UTAUT 52 Bảng 2.2: Những rào cản sử dụng OER trường đại học Tanzania .54 Bảng 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng OER 24 quốc gia Châu phi 55 Bảng 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng OER trường đại học Châu phi 57 Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới gia tăng mức sử dụng sáng tạo OER (số phiếu: N = 90) 58 Bảng 2.6: Những yếu tố ảnh hưởng tới gia tăng mức sử dụng sáng tạo OER .59 Bảng 2.7: Mức độ đánh giá giả thuyết ảnh hưởng OER đến giáo dục 60 Bảng 2.8: Tổng hợp khảo sát sơ rào cản sử dụng OER tám trường đại học thuộc khối VNEUs 61 Bảng 2.9: Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER sinh viên .63 Bảng 2.10: Diễu giải nhân tố mơ hình nghiên cứu hình 2.4 64 Bảng 2.11: Diễu giải nhân tố mơ hình nghiên cứu sẵn sàng với OER sinh viên Hong Kong 65 146 72 Nguyễn Văn Thắng (2017), Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 73 Nonaka Ikujiro (1994), “A dynamic theory of organizational knowledge creation”, Organization science, số 5, tập 1, tr 14-37 74 Nunamaker Jr Jay F, Minder Chen Titus DM Purdin (1990), “Systems development in information systems research”, Journal of management information systems, số 7, tập 3, tr 89-106 75 O'Brien J G Marakas (2006), Management Information Systems, Nhà xuất McGraw-Hill Companies,Incorporated, 76 OECD (2007), “Giving knowledge for free: The emergence of open educational resources”, Centre for Educational Research and Innovation 77 Onaifo Daniel (2016), Alternate Academy: Investigating the Use of Open Educational Resources by Students at the University of Lagos in Nigeria 78 Padhi Nayantara (2018a), “Acceptance and usability of OER in India: An investigation using UTAUT model”, Open Praxis, số 10, tập 1, tr 55-65 79 Padhi Nayantara (2018b), “Acceptance and Usability of OER in Indian Higher Education: An Investigation Using UTAUT Model”, Open Praxis, số vol 10 tập issue 1, tr pp 55-65 80 Percy Tanya Jean-Paul Van Belle (2012), “Exploring the barriers and enablers to the use of open educational resources by university academics in Africa”, Kỷ yếu IFIP International Conference on Open Source Systems, Springer, tr 112-128 81 Phạm Công Nhất (2015), Đổi giáo dục đại học theo hướng hội nhập quốc tế, Truy cập ngày 10/2019, từ liên kết: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dao-tao-boi-duong/item/1055-doi-moigiao-duc-dai-hoc-theo-huong-hoi-nhap-quoc-te.html 82 Quốc hội Việt Nam (2019), Luật giáo dục 2019, từ liên kết: https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019-175003-d1.html 83 Rhea Kelly (2019), More than Half of All U.S Colleges and Universities Using OpenStax Textbooks, từ liên kết: https://campustechnology.com/articles/2019/09/11/more-than-half-of-all-uscolleges-and-universities-using-openstax-textbooks.aspx?m=1 84 Rogers Everett M (2003), “The innovation-decision process”, Diffusion of innovations, số 5, tr 168-218 147 85 Samzugi Athumani S Chausiku M Mwinyimbegu (2013), “Accessibility of open educational resources for distance education learners: The case of The Open University of Tanzania”, HURIA: Journal of The Open University of Tanzania, số 14, tập 1, tr 76-88 86 Tabachnick Barbara G, Linda S Fidell Jodie B Ullman (2007), Using multivariate statistics, Nhà xuất Pearson Boston, MA, 87 Thompson Ronald L, Christopher A Higgins Jane M Howell (1991), “Personal computing: toward a conceptual model of utilization”, MIS quarterly, tr 125-143 88 Trần Thị Song Minh (2012), Giáo trình hệ thống thông tin quản lý, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 89 Trotter Henry Glenda Cox (2016), The OER Adoption Pyramid 90 Trương Minh Hoà (2015), Bàn học liệu mở vai trò học liệu mở đào tạo ngành khoa học thông tin thư viện trường đại học Việt Nam 91 UNESCO (2015), Sustainable Development Goals, Nhà xuất Sustainable Development Knowledge Platform, United Nations Department of … 92 UNESCO (2019), Open Educational Resources (OER), từ liên kết: https://en.unesco.org/themes/building-knowledge-societies/oer 93 Unwin David John, Nicholas Tate, Kenneth Foote David DiBiase (2012), Teaching geographic information science and technology in higher education, Nhà xuất Wiley Online Library 94 Venkatesh Viswanath, James YL Thong Xin Xu (2016), “Unified theory of acceptance and use of technology: A synthesis and the road ahead”, Journal of the association for information systems, số 17, tập 5, tr 328-376 95 Venkatesh Viswanath, MG Morris, FD Davis GB Davis (2003a), “Unified theory of acceptance and use of technology (UTAUT)”, Management Information Systems Quarterly, số 27, tr 425-478 96 Venkatesh Viswanath, Michael G Morris, Gordon B Davis Fred D Davis (2003b), “User acceptance of information technology: Toward a unified view”, MIS quarterly, tr 425-478 148 97 Davis Venkatesh Viswanath, Michael G Morris, Gordon B Davis Fred D (2003c), “USER ACCEPTANCE OF INFORMATION TECHNOLOGY: TOWARD A UNIFIED VIEW”, MIS quarterly, số 27, tập 98 Võ Hải Thuỳ (2010), Phương pháp thu thập liệu sơ cấp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội 99 Wen Sophia Ming Lee Tze-Chang Liu (2016), “Reconsidering teachers’ habits and experiences of ubiquitous learning to open knowledge”, Computers in Human Behavior, số 55, tr 1194-1200 100 Wesolek Andrew, Jonathan Lashley Anne Langley (2018), OER: A Field Guide for Academic Librarians, Nhà xuất Pacific University Press, 101 Wikipedia (2018), Giáo dục mở / Triết lý xuất phát phát triển giáo dục mở,Truy cập ngày 11/02/2020, từ liên kết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Giáo_dục_mở 102 Wikipedia (2019a), Open knowledge, Truy cập ngày 11/02/2020, từ liên kết https://en.wikipedia.org/wiki/Open_knowledge 103 Wikipedia (2019d), Open Content - A Practical Guide to Using Creative Commons Licences/The Creative Commons licencing scheme, Truy cập ngày 11/02/2020, từ liên kết: https://meta.wikimedia.org/wiki/Open_Content A_Practical_Guide_to_Using_Creative_Commons_Licences/The_Creative_Co mmons_licencing_scheme 104 Wilson-Strydom M (2009), The potential of open educational resources: OER Africa 105 Wright Clayton R Sunday Reju (2012), “Developing and deploying OERs in sub-Saharan Africa: Building on the present”, The International Review of Research in Open and Distributed Learning, số 13, tập 2, tr 181-220 106 Yuan Li, Sheila MacNeill Willem G Kraan (2008), Open Educational Resources-Opportunities and challenges for higher education 149 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT (Dùng để khảo sát chuyên gia, nhà quản lý người dùng) ĐỀ TÀI: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM Kính thưa q vị, Chúng tơi nhóm nghiên cứu thực đề tài khoa học nhằm đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) sinh viên trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh Việt Nam (còn gọi khối VNEUs) Với mục tiêu trên, mong xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý vị dành thời gian quý báo để tham gia cung cấp thơng tin hữu ích Chúng tơi xin cam kết thơng tin mà quý vị cung cấp tổng hợp phân tích nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật cách tuyệt đối Nếu quý vị quan tâm tới kết nghiên cứu, vui gửi tới quý vị tổng hợp kết khảo sát sau nghiên cứu hoàn thành Thời gian dự kiến cho buổi thảo luận khoảng 30-40 phút Tôi xin tự giới thiệu: … Xin quý vị tự giới thiệu tên: …………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………….………………………… Thưa quý vị, sau số câu hỏi, liên quan tới việc xây dựng bảng khảo sát nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng Tài nguyên giáo dục mở (OER) sinh viên Để đánh giá mức độ hội tụ câu hỏi, xin quý vị cho biết có hiểu câu hỏi khơng? Vì sao? Theo q vị câu hỏi nói lên điều gì? Vì sao? Các câu hỏi có phù hợp để tìm hiểu nhận thức sinh viên việc sử dụng OER khơng? Tại sao? Q vị bổ sung thêm câu hỏi để giải thích rõ yếu tố nêu Sử dụng OER nâng cao kết học tập vì: Anh/Chị có cho rằng, sử dụng OER hữu ích, - Anh/Chị có cho rằng, sử dụng OER giúp cho việc tiếp cận tài liệu học tập nhanh hơn, 150 hơn, Anh/Chị có cho rằng, sử dụng OER giúp tiếp cận nhiều nguồn tài liệu Anh/Chị có cho rằng, sử dụng OER nâng cao khả nghiên cứu độc lập sinh viên Nội dung tìm hiểu yếu tố, kỳ vọng sử dụng OER dễ dàng: - Anh/Chị có cho rằng, giao diện sử dụng OER thiết kế rõ ràng, - Anh/Chị có cho rằng, kiến thức cung cấp OER dể hiểu, Anh/Chị có cho rằng, kiến thức cung cấp OER có tương đồng với học lớp, - Anh/Chị có cho rằng, việc học để sử dụng OER dễ dàng bè: vụ Nội dung tìm hiểu yếu tố, sử dụng OER có tác động từ bạn Anh/Chị sử dụng OER nếu, bạn bè cho nên sử dụng OER để phục học tập, Anh/Chị sử dụng OER nếu, bạn bè sẵn sàng giúp đỡ việc sử dụng OER, cao Anh/Chị sử dụng OER nếu, việc sử dụng OER bạn bè đánh giá Nội dung tìm hiểu yếu tố, sử dụng OER có tác động từ giảng viên: Anh/Chị sử dụng OER nếu, tham khảo tài liệu từ OER để phục vụ học tập yêu cầu bắt buộc từ phía giảng viên, Anh/Chị sử dụng OER nếu, giảng viên ln khuyến khích sử dụng OER để phục vụ học tập, Anh/Chị sử dụng OER nếu, sử dụng OER để phục vụ học tập giảng viên ghi nhận, Anh/Chị sử dụng OER nếu, giảng viên coi khả sử dụng OER tiêu chí đánh giá lực học tập sinh viên : Nội dung tìm hiểu yếu tố, sử dụng OER có tác động từ Nhà trường Anh/Chị sử dụng OER nếu, sử dụng tài liệu tham khảo từ OER để phục vụ học tập quy định bắt buộc Nhà trường OER Anh/Chị sử dụng OER nếu, Nhà trường khuyến khích sinh viên sử dụng Anh/Chị sử dụng OER nếu, Nhà trường hỗ trợ sinh viên việc sử dụng OER Anh/Chị sử dụng OER nếu, Nhà trường ln có chế khen thưởng kịp thời sinh viên tích cực sử dụng OER 151 Nội dung tìm hiểu yếu tố, sử dụng OER có điều kiện sử dụng thuận lợi: Anh/Chị sử dụng OER nếu, nhà trường có hệ thống thơng tin quản lý OER hoạt động hiệu Anh/Chị sử dụng OER nếu, nhà trường có hạ tầng hệ thống công nghệ thông tin tốt, đường mạng Wifi ổn định, tốc độ cao Anh/Chị sử dụng OER nếu, có đội ngũ kỹ thuật viên ln sẵn sàng hỗ trợ sử dụng OER Anh/Chị sử dụng OER nếu, có hỗ trợ, chia sẻ tài liệu học tập cho sinh viên trường khối VNEUs Nội dung tìm hiểu yếu tố, ý định sử dụng OER tương lai - Anh/Chị có ý định sử dụng OER tương lai - Anh/Chị cho sử dụng OER tương lai - Anh/Chị có kế hoạch sử dụng OER tương lai Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn quý vị dành thời gian cung cấp ý kiến quý báu cho chương trình nghiên cứu này! 152 PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT (Dùng cho việc kiểm tra đánh giá ban đầu) ĐỀ TÀI: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM Thân gửi em sinh viên, Chúng nhóm nghiên cứu thực đề tài khoa học nhằm đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) sinh viên trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh Việt Nam (còn gọi khối VNEUs) Với mục tiêu trên, mong xin trân trọng cảm ơn hợp tác em việc cung cấp thông tin hữu ích thơng qua phiếu điều tra đính kèm với thư Chúng xin cam kết thông tin mà em cung cấp tổng hợp phân tích nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật cách tuyệt đối Nếu em quan tâm tới kết nghiên cứu, vui gửi tới em tổng hợp kết khảo sát sau nghiên cứu hoàn thành Xin chân thành cảm ơn em! Thay mặt nhóm nghiên cứu ThS Đào Thiện Quốc Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân E-mail: quocdt@neu.edu.vn; Mobile: 0835673086 153 ĐÔI NÉT VỀ TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Khái niệm tài nguyên giáo dục mở Theo UNESCO, “Tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) tài liệu giảng dạy, học tập nghiên cứu dạng nào, kỹ thuật số hay phương tiện khác, nằm phạm vi sử dụng công cộng phát hành theo giấy phép mở, cho phép người sử dụng phép truy cập, lấy sử dụng, điều chỉnh, phân phối lại, miễn phí, khơng hạn chế” Như vậy, nói cách cụ thể Tài nguyên giáo dục mở trường đại học bao gồm loại lài liệu, từ sách, giáo trình điện tử đến chương trình đào tạo, đề cương mơn học, giảng, tập, kiểm tra, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu…, đáp ứng tự truy cập, sử dụng, sửa đổi chia sẻ Lợi ích tài nguyên giáo dục mở sinh viên Lợi ích OER giáo dục đại học lớn, song sinh viên tóm tắt số lợi ích sau: Mang lại nhiều hội học tập cho sinh viên nhờ chi phí học tập giảm, điều kiện tham gia học tập dễ dàng - Nâng cao tính sáng tạo khả nghiên cứu độc lập qua việc tương tác với giáo viên tham gia xây dựng, sửa đổi tài liệu giáo trình học tập ngày tốt Nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu nhờ truy cập tham khảo nhiều nguồn tài liệu chất lượng giới Phân biệt Tài nguyên giáo dục mở loại tài nguyên khác Trước hết phải khẳng định Tài nguyên giáo dục mở (OER) nguồn tài nguyên cấp phép sử dụng hợp pháp Giấy phép sử dụng giấy phép mở, thường giấy phép CC (Creative Common), đồng thời gắn quyền : Quyền sử dụng lại, quyền sửa chữa lại, quyền pha trộn, quyền phân phối quyền giữ lại (ví dụ : tài liệu cấp giấy phép tài liệu mà bạn làm việc tài liệu miễn công nhận quyền tác giả) Mọi nguồn tài liệu không đáp ứng yêu cầu Tài nguyên giáo dục mở OER 154 Phần I: Thông tin chung người trả lời Xin vui lịng cung cấp số thơng tin cá nhân Anh/Chị: Tuổi : _ Giới tính: Anh/Chị là: Sinh viên đại học Học viên cao học Nghiên cứu sinh Nếu sinh viên đại học, Anh/Chị vui lòng cho biết học: Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Hiện Anh/Chị theo học tại: Đại học Kinh tế Quốc dân Học viện Ngân hàng Đại học Thái nguyên Đại học Đà nẵng Đại học Kinh tế TP HCM Đại học Nguyễn Tất Thành Đại học Ngoại thương Đại học Thương mại 155 Phần II: Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER sinh viên Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau kỳ vọng việc sử dụng OER nâng cao kết học tập sinh viên: (Trong đó: 1= Hồn tồn không đồng ý; 2=Phần không đồng ý; 3= Trung lập; 4= Phần đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý) Sử dụng OER nâng cao kết học tập vì: Sử dụng OER hữu ích Sử dụng OER giúp cho việc tiếp cận tài liệu học tập nhanh Sử dụng OER giúp tiếp cận nhiều nguồn tài liệu Sử dụng OER nâng cao khả nghiên cứu độc lập sinh viên Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau điều kiện làm cho việc sử dụng OER trở nên dễ dàng hơn: Việc sử dụng OER dễ dàng nếu: 10 Giao diện sử dụng OER thiết kế rõ ràng 11 Kiến thức cung cấp OER dể hiểu 12 Kiến thức cung cấp OER có tương đồng với học lớp 13 Việc học để sử dụng OER dễ dàng Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau ảnh hưởng bạn bè đến ý định sử dụng OER Anh/Chị: Anh/Chị sử dụng OER có tác động từ bạn bè: Bạn bè cho nên sử dụng OER để phục vụ học tập Bạn bè sẵn sàng giúp đỡ việc sử dụng OER Việc sử dụng OER bạn bè đánh giá cao 156 Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau ảnh hưởng giảng viên đến ý định sử dụng OER Anh/Chị: Anh/Chị sử dụng OER có tác động từ giảng viên: 17 Tham khảo tài liệu từ OER để phục vụ học tập yêu cầu bắt buộc từ phía giảng viên 18 Giảng viên ln khuyến khích sử dụng OER để phục vụ học tập 19 Sử dụng OER để phục vụ học tập giảng viên ghi nhận 20 Giảng viên coi khả sử dụng OER tiêu chí đánh giá lực học tập sinh viên Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau ảnh hưởng từ quy định Nhà trường đến ý định sử dụng OER Anh/Chị: Anh/Chị sử dụng OER có tác động từ Nhà trường : 21 Sử dụng tài liệu tham khảo từ OER để phục vụ học tập quy định bắt buộc Nhà trường 22 Nhà trường khuyến khích sinh viên sử dụng OER 23 Nhà trường hỗ trợ sinh viên việc sử dụng OER 24 Nhà trường ln có chế khen thưởng kịp thời sinh viên tích cực sử dụng OER 157 Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu sau ảnh hưởng từ điều kiện hỗ trợ mặt kỹ thuật đến ý định sử dụng OER Anh/Chị: Anh/Chị sử dụng OER có điều kiện sử dụng thuận lợi: 25 Nhà trường có hệ thống thơng tin quản lý OER hoạt động hiệu 26 Nhà trường có hạ tầng hệ thống cơng nghệ thơng tin tốt, đường mạng Wifi ổn định, tốc độ cao 27 Có đội ngũ kỹ thuật viên sẵn sàng hỗ trợ sử dụng OER 28 Có hỗ trợ, chia sẻ tài liệu học tập cho sinh viên trường khối VNEUs Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng tình với phát biểu ý định sử dụng OER Anh/Chị tương lai: Mức độ sử dụng OER tương lai 29 Anh/Chị có ý định sử dụng OER tương lai 30 Anh/Chị cho sử dụng OER tương lai 31 Anh/Chị có kế hoạch sử dụng OER tương lai Xin Anh/Chị vui lòng cung cấp thêm số thông tin sau: 32 Anh/Chị sử dụng OER chưa? 33 Theo Anh/Chị, sinh viên có cần đến việc sử dụng OER học tập, nghiên cứu khơng? Cảm ơn hợp tác Anh/Chị! 158 PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT ĐỀ TÀI: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM Thân gửi em sinh viên, Chúng nhóm nghiên cứu thực đề tài khoa học nhằm đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources - OER) sinh viên trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh Việt Nam Với mục tiêu trên, mong xin trân trọng cảm ơn hợp tác em việc cung cấp thơng tin hữu ích thơng qua phiếu điều tra đính kèm với thư Chúng xin cam kết thông tin mà em cung cấp tổng hợp phân tích nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật cách tuyệt đối Nếu em quan tâm tới kết nghiên cứu, vui gửi tới em tổng hợp kết khảo sát sau nghiên cứu hoàn thành Xin chân thành cảm ơn em! Thay mặt nhóm nghiên cứu ThS Đào Thiện Quốc Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân E-mail: quocdt@neu.edu.vn; Mobile: 0835673086 ... ? ?Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở sinh viên trường đại học khối Kinh tế Quản trị Kinh doanh Việt Nam? ?? NCS hy vọng đề tài có ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tế. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐÀO THIỆN QUỐC NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI... ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI VNEUs 93 3.1 Phân tích liệu thử nghiệm, nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER sinh viên

Ngày đăng: 06/11/2020, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan