Đề thi cuối học kỳ II năm học 2016-2017 môn Vật lý đại cương 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

2 63 0
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2016-2017 môn Vật lý đại cương 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2016-2017 môn Vật lý đại cương 2 giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu để củng cố các kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức tốt, chuẩn bị cho kì thi học kì. Mời các em và các quý thầy cô giáo bộ môn tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG - ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ III NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Vật lý đại cương Mã môn học: PHYS120202 Đề số:1 Đề thi có trang Ngày thi: 7/8/2017 Thời gian: 75 phút Không phép sử dụng tài liệu Câu 1: (1,5 điểm) Từ tàu vũ trụ, chuyển động với vận tốc 0,5c so với mặt đất, bắn tên lửa chiều chuyển động tàu vũ trụ, biết vận tốc tên lửa tàu 0,8c Hỏi người quan sát mặt đất thấy tên lửa chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Câu 2: (2,0 điểm) Nêu điều kiện để có giao thoa ánh sáng Chiếu hai đèn pha phía trước tường Hỏi vân giao thoa có xuất vùng mà ánh sáng hai đèn pha trùm lên khơng? Giải thích Câu 3: (2,0 điểm) Người ta chiếu chùm sáng hồng ngoại kết hợp song song có bước sóng   0,02mm vng góc với khe hẹp có bề rộng b = 0,05mm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f  1m đặt sau khe hẹp song song với khe hẹp Một ảnh xem rộng vô hạn đặt mặt phẳng tiêu diện thấu kính a Tính bề rộng cực đại ảnh b Hãy tính số cực đại tối đa quan sát Câu 4: (2,5 điểm) Một vật hình lập phương cạnh a = 10cm xem vật đen tuyệt đối có nhiệt độ T = 1000K a Tính cơng suất xạ vật b Tính bước sóng ứng với suất phát xạ cực đại Bước sóng thay đổi nhiệt độ nung nóng tăng lên hai lần Câu 5: (2,0 điểm) Trong tượng tán xạ Compton, electron bắn sau va chạm hoàn toàn đàn hồi với photon chùm tia X có bước sóng  = 10-12 m Chùm tia X sau tán xạ có bước sóng ’ = 2.10-12 m Hãy tính: a Góc tán xạ chùm tia X b Động electron sau va chạm Biết: tốc độ ánh sáng chân không c=3.108m/s, số Plank h = 6,62510-34 J.s, số Stefan-Boltzmann σ = 5,6710-8 W.m-2.K-4, số Wien b = 2,898 10-3 m.K, bước sóng Compton electron C=2,43.10-12m Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích đề thi Trang Chuẩn đầu học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra [CĐR 2.1] Phân biệt khác thuyết tương đối hẹp với học Câu cổ điển Newton, trình bày ý nghĩa lý thuyết tương đối phát triển vật lý đại [CĐR 2.2] Vận dụng lý thuyết tương đối hẹp để giải thích tượng vật lý [CĐR 2.3] Nhận thức thay đổi quan điểm chất ánh Câu 2, Câu sáng ứng dụng tượng kỹ thuật [CĐR 1.2] Hiểu rõ giải thích tính chất sóng ánh sáng thể qua tượng giao thoa nhiễu xạ [CĐR 1.3] Hiểu rõ giải thích tượng xạ nhiệt, hiệu Câu 4,5 ứng quang điện, tượng Compton tính chất hạt ánh sáng thể qua tượng này; phát triển lý thuyết vật lý để giải thích kết thực nghiệm tượng Ngày tháng năm 2017 Thông qua Trưởng môn Trang ... đầu học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra [CĐR 2. 1] Phân biệt khác thuyết tương đối hẹp với học Câu cổ điển Newton, trình bày ý nghĩa lý thuyết tương đối phát triển vật lý đại [CĐR 2. 2] Vận... đại [CĐR 2. 2] Vận dụng lý thuyết tương đối hẹp để giải thích tượng vật lý [CĐR 2. 3] Nhận thức thay đổi quan điểm chất ánh Câu 2, Câu sáng ứng dụng tượng kỹ thuật [CĐR 1 .2] Hiểu rõ giải thích tính... tính chất hạt ánh sáng thể qua tượng này; phát triển lý thuyết vật lý để giải thích kết thực nghiệm tượng Ngày tháng năm 20 17 Thông qua Trưởng môn Trang

Ngày đăng: 05/11/2020, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan