Sự độc lập của thẩm phán yếu tố bảo đảm liêm chính trong hoạt động tư pháp ở việt nam

105 30 0
Sự độc lập của thẩm phán   yếu tố bảo đảm liêm chính trong hoạt động tư pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU Sự ĐộC LậP CủA THẩM PHáN - YếU Tố BảO ĐảM LIÊM CHíNH TRONG HOạT ĐộNG TƯ PHáP VIÖT NAM LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨ LUÂṬ HOCC̣ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN TH THU Sự ĐộC LậP CủA THẩM PHáN - YếU Tố BảO ĐảM LIÊM CHíNH TRONG HOạT ĐộNG TƯ PH¸P ë VIƯT NAM Chun ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨ LUÂṬ HOCC̣ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐẢM BẢO LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung liêm tƣ pháp 1.1.2 Những đảm bảo cần thiết liêm tƣ pháp .14 1.1.3 Ý nghĩa việc bảo đảm liêm tƣ pháp bối cảnh cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền XHCN Việt Nam 22 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP, THẨM PHÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN .27 1.2.1 Khái niệm nội dung hoạt động tƣ pháp .27 1.2.2 Nhận thức chung thẩm phán vị trí, vai trị thẩm phán hoạt động tƣ pháp 28 1.2.3 Sự độc lập thẩm phán yếu tố đảm bảo cho độc lập thẩm phán 31 1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÀ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP, VAI TRỊ, Ý NGHĨA CỦA ĐỘC LẬP THẨM PHÁN VỚI LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP 40 1.3.1 Mối liên hệ độc lập thẩm phán liêm tƣ pháp .40 1.3.2 Vai trị, ý nghĩa độc lập thẩm phán việc đảm bảo liêm tƣ pháp hoạt động tƣ pháp 1.4 42 SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ NỀN LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 44 1.4.1 Sự độc lập thẩm phán mục tiêu nội dung cải cách tƣ pháp 44 1.4.2 Kết cách tƣ pháp mối liên hệ với độc lập thẩm phán liêm tƣ pháp 47 Kết luận Chƣơng .52 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO ĐẢM LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 2.1 THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 2.1.1 Thực trạng độc lập thẩm phán xét xử 53 2.1.2 Thực trạng độc lập thẩm phán số lĩnh vực khác 59 2.2 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 2.2.1 Hệ thống nguyên tắc, quy định pháp lý Việt Nam với việc đảm bảo độc lập thẩm phán 2.2.2 61 Thực trạng tổ chức hệ thống tòa án đảm bảo độc lập thẩm phán liêm tƣ pháp 65 2.2.3 Thực trạng đảm bảo độc lập thẩm phán quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại thẩm phán 67 2.2.4 Thực trạng đảm bảo an ninh, an toàn cá nhân, thân nhân thẩm phán 72 2.2.5 Thực trạng đảm bảo thu nhập, đời sống vật chất thẩm phán 74 2.2.6 Thực trạng đảm bảo khác cho thẩm phán 76 2.2.7 Những nguyên nhân thành tựu hạn chế hệ thống đảm bảo pháp lý cho độc lập thẩm phán 77 Kết luận Chƣơng .80 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 81 3.1 QUAN ĐIỂM CHUNG 81 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 83 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cƣờng lãnh đạo Đảng 83 3.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo mặt pháp lý cho độc lập thẩm phán 84 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức quyền lực tổ chức máy nhà nƣớc 84 3.2.4 Nhóm giải pháp đảm bảo, nâng cao chất lƣợng thẩm phán lực đạo đức 3.2.5 85 Nhóm giải pháp giám sát, kỷ luật thẩm phán .88 Kết luận Chƣơng .90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CNXH: Chủ nghĩa xã hội NNPQ: Nhà nƣớc pháp quyền NNPQXHCN: Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa PQXHCN: Pháp quyền xã hội chủ nghĩa TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng vấn đề nhức nhối xã hội đặt tất ngành thuộc nhánh quyền lực nhà nƣớc So với lập pháp hành pháp vấn nạn tham nhũng tƣ pháp có nguy cao để lại nhiều mối nguy hại lớn cho nhà nƣớc xã hội Để góp phần phịng chống, đẩy lùi tham nhũng ngành tƣ pháp khơng cịn cách khác xây dựng tƣ pháp sạch, minh bạch hiệu hay nói cách khác xây dựng tƣ pháp liêm Đảm bảo liêm hoạt động tƣ pháp cần phát huy nhiều yếu tố khác độc lập thẩm phán yếu tố quan trọng bậc vai trị thẩm phán thực hoạt động xét xử- hoạt động trọng tâm ngành tƣ pháp nhằm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công lý Ở Việt Nam nay, tham nhũng ngành tƣ pháp ngày gia tăng với diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi, quy mô lớn, gây thất lớn tài sản nhà nƣớc Điển hình nhƣ vụ án tham nhũng của: Vũ Văn Lƣơng (ngun Thẩm phán Tịa án nhân dân quận Hồn Kiếm- Hà Nội) nhận hối lộ 70 triệu đồng; Vũ Đức Hùng (ngun Phó Chánh án Tịa án nhân dân huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) nhận hối lộ 70 triệu đồng; Hà Cơng Tuấn (ngun Thẩm phán Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh) nhận hối lộ 200 triệu đồng; vụ án nhận hối lộ Ngô Văn Anh (Thẩm phán, Chánh án Tòa kinh tế Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phịng); Trần Văn Chính (ngun Chi cục trƣởng Thi hành án huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) nhận hối lộ 20 triệu đồng; vụ 07 cán Công an quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội làm ngơ, tiếp tay cho tội phạm, nhận tiền hối lộ để bảo kê cho đối tƣợng buôn bán ma túy… Yêu cầu cải cách tƣ pháp thực trạng tham nhũng, báo cáo án, thỉnh thị án thẩm phán đặt yêu cầu đảm bảo độc thẩm phán trở lên thiết Hamilton- nhà lập pháp Hoa Kỳ nhận định: “trong tất yếu tố khiến cho ngành tư pháp trì độc lập cương mình, nhiệm vụ thường trực vị thẩm phán yếu tố quan trọng coi yếu tố thành trì để bảo vệ cơng lý an ninh cho công chúng vậy” [53] Sự độc lập thẩm phán biểu cho đạo đức ngƣời thẩm phán ln đứng vị trí trung lập để đƣa phán tăng cƣờng độc lập thẩm phán tăng cƣờng tính liêm hoạt động tƣ pháp Trong đó, yếu tố tác động, đảm bảo cho độc lập thẩm phán chƣa đƣợc đƣa vào quy định pháp luật cụ thể Việt Nam mục tiêu cải cách tƣ pháp nƣớc ta đƣợc đặt là: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao”[5] Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ mình: “Sự độc lập thẩm phán- yếu tớ bảo đảm liêm hoạt động tư pháp Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu tƣ pháp, độc lập tƣ pháp, độc lập thẩm phán liêm tƣ pháp gồm nghiên cứu, sách chuyên khảo luận văn thạc sĩ nguyên tắc thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập phải kể đến: Các cơng trình nghiên cứu tƣ pháp độc lập tƣ pháp nói chung gồm: Sách chuyên khảo “Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền” PGS.TS Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên nghiên cứu cải cách tƣ pháp lĩnh vực nhấn mạnh vấn đề độc lập tƣ pháp Việt Nam; Bài nghiên cứu “Tư pháp độc lập- số vấn đề lý luận thực tiễn” kỳ 1,2 GS.TS Nguyễn Đăng Dung TS.Vũ Công Giao đăng webside htpp://www.nclp.org.vn có nghiên cứu sâu sắc quan niệm tƣ pháp độc lập giới đảm bảo độc lập tƣ pháp Việt Nam nay; Sách chuyên khảo “Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay” tập thể tác giả GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb KHXH 2002 có đề cập đến vấn đề xây dựng tƣ pháp độc lập tiến trình cải cách tƣ pháp Việt Nam nay; Sách “Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền” GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2012; Bài nghiên cứu “Cải cách tư pháp cấu tổ chức quyền lực nhà nước” GS.TS Nguyễn Đăng Dung, đăng báo dân chủ-pháp luật Bộ tƣ pháp, số 2/2009, tr.36-43; Sách chuyên khảo “Độc lập xét xử Nhà nước pháp quyền Việt Nam” TS.LS Lƣu Tiến Dũng đề cập tới nội dung chủ yếu việc xác định cụ thể nội dung, địa vị pháp lý quyền tƣ pháp, vai trò Tòa án nguyên tắc độc lập xét xử trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Một số cơng trình nghiên cứu độc lập thẩm phán: Đề tài nghiên cứu cấp trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2005 Phan Trọng Hịa “Những tiêu chí đạo đức người cán Thẩm phán” nghiên cứu sâu tiêu chí liên quan tới đạo đức Thẩm phán nhằm đảm bảo cho việc xét xử độc lập, công Thẩm phán; Luận văn thạc sỹ luật tác giả Vũ Thị Bích Diệp năm 2007 “Nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” có nghiên cứu quy định pháp lý, thực trạng nhƣ giải pháp cho độc lập thẩm phán xét xử; Bài nghiên cứu “Độc lập xét xử nước độ: Một góc nhìn so sánh” tác giả Lƣu Tiến Dũng đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2005 đƣa nhìn chân thực độc lập xét xử nƣớc độ, từ nêu lên tầm quan trọng việc đảm bảo độc lập xét xử thẩm phán tịa án Việt Nam 3.2.2 Nhóm giải pháp đảm bảo mặt pháp lý cho độc lập thẩm phán Thứ nhất: hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo chế đủ mạnh mặt pháp lý để đảm bảo cho độc lập thẩm phán thực tế Hệ thống pháp luật toàn diện, đồng bộ, khoa học thực tiễn công cụ để thẩm phán bảo vệ công lý mà để thực giám sát trở lại hoạt động thẩm phán Tuy nhiên, điều kiện đổi hội nhập nay, vào điều kiện khách quan thực trạng nƣớc để làm luật cần học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm nhƣ nghiên cứu mơ hình, giải pháp thẩm phán độc lập liêm tƣ pháp quốc gia khác mà xu hƣớng toàn cầu Thứ hai: Hoàn thiện pháp luật tố tụng sở để thẩm phán xem xét giải vụ án thẩm quyền, trình tự tố tụng để tiến hành giám sát hoạt động xét xử thẩm phán 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức quyền lực tổ chức máy nhà nƣớc Thứ nhất, cần thiết phải có phân quyền rõ ràng lập pháp, hành pháp tƣ pháp cấp tòa án Trung ƣơng địa phƣơng Nguyên tắc tập quyền tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc sở cho độc lập tòa án hay thẩm phán định thẩm phán phụ thuộc vào dẫn quan nhà nƣớc Ở nƣớc ta Quốc hội quan có quyền lực tối cao, thành lập kiểm soát hoạt động quan tƣ pháp; Tòa án phụ thuộc vào hành pháp quản lý hành nhà nƣớc; cấp tịa khơng đƣợc độc lập với quan hệ tố tụng mà bị chi phối chức quản lý hành Vấn đề phân quyền quan trọng bối cảnh nay, sở để đƣa điều kiện đảm bảo cho độc lập thẩm phán thực thi thực tế mà không dừng lại lời tuyên bố 84 Thứ hai: Xây dựng củng cố mô hình tổ chức Tịa án độc lập với hệ thống quan hành pháp quyền địa phƣơng để đảm bảo Tòa án nhƣ thẩm phán hoạt động độc lập, không bị chi phối hệ thống quan khác 3.2.4 Nhóm giải pháp đảm bảo, nâng cao chất lƣợng thẩm phán lực đạo đức Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng đào tạo luật để đảm bảo chất lƣợng nguồn thẩm phán Thẩm phán muốn liêm phải đảm bảo đƣợc điều kiện lực chuyên môn, nhận thức đạo đức nên cần nâng cao trách nhiệm đảm bảo chất lƣợng thẩm phán sở đào tạo luật đào tạo chức danh tƣ pháp hƣớng tới mục tiêu thẩm phán phải giỏi chun mơn, thạo kỹ năng, có trình độ tin học, ngoại ngữ, nắm vững luật quốc gia pháp luật quốc tế; có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp, cần thêm tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh cho lẽ phải cho công lý Chỉ thẩm phán có trình độ chun mơn cao đạo đức nghề nghiệp họ dám độc lập với ảnh hƣởng bên mà khách quan xét xử dám thẳng thắn đấu tranh chống tham nhũng ngành tƣ pháp nói riêng toàn hệ thống quyền lực nhà nƣớc nói chung Thứ hai, có tiêu chí tuyển chọn thẩm phán cụ thể cơng khai hóa quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán để khách quan công bổ nhiệm đƣợc thẩm phán thực có tài có đức Đề cao tiêu chí phẩm chất đạo đức chuyên môn ngƣời thẩm phán, nên đƣa vị trí số thay cho vững vàng trị, ngƣời vững vàng trị khơng có phẩm chất đạo đức tốt khơng có chun mơn khơng thể có quan điểm đắn trị có cách làm phù hợp với đòi hỏi Đảng Nhà nƣớc, chƣa nói đến khả độc lập xét xử để thực thi cơng lý Có thể xem xét phƣơng thức thi 85 tuyển để lựa chọn ứng viên thích hợp vào vị trí thẩm phán phƣơng thức thực cách đắn, cơng khai, minh bạch tuyển dụng đƣợc ứng viên thực có lực có tố chất đạo đức Thƣờng xuyên thực việc đào tọa bồi dƣỡng thẩm phán để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực nhƣ kinh nghiệm xét xử đồng thời giúp cho thẩm phán xây dựng văn hóa ứng xử đạo đức tiêu chuẩn nghề nghiệp cao Việc đào tạo bồi dƣỡng thẩm phán bao gồm đào tạo chuyên môn, tiếp cận pháp luật đào tạo kỹ xét xử nhƣ đạo đức, phòng, chống tham nhũng Thứ ba, cần xây dựng quy tắc đạo đức nghề thẩm phán để làm hệ quy chiếu dẫn dắt, đánh giá đạo đức nhƣ trách nhiệm thẩm phán trình vị Quan niệm - sai, lƣơng tâm trách nhiệm ngƣời hoàn toàn khác nhau, nghề nghiệp khác hoàn cảnh cụ thể khác nên cần thiết phải có quy tắc chung để dẫn chiếu Thẩm phán dựa vào để thực thi nhiệm vụ pháp luật quy tắc đạo đức, đảm bảo cho hành vi nhƣ phán minh bạch, Còn ngƣời dân quan kiểm sốt dựa vào để kiểm sốt hoạt động nhƣ chất lƣợng án thẩm phán dựa vào làm cho trách nhiệm giải trình thẩm phán Đây giải pháp cần thiết với Việt Nam để đáp ứng đòi hỏi thực tế cải cách tƣ pháp tiến tới tƣ pháp liêm nƣớc hội nhập quốc tế, vấn đề đƣợc xem xét quy định nhiều quốc gia có tƣ pháp đại Nguyên tắc Bangalore đạo đức tƣ pháp 2002 tiêu chuẩn đạo đức ứng xử thẩm phán mà dựa vào Việt Nam xây dựng quy tắc đạo đức nghề thẩm phán Thứ tƣ, kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán, nghiên cứu nhiệm kỳ suốt đời theo kinh nghiệm số quốc gia giới Nhiệm kỳ 86 thẩm phán có ảnh hƣởng quan trọng tới độc lập thẩm phán vấn đề gây tranh cãi nhiều, thực tế chứng minh nhiệm kỳ năm không phù hợp gây khó khăn Mặc dù luật Tổ chức tịa án nhân dân 2014 nâng nhiệm kỳ thẩm phán lên 10 năm từ lần bổ nhiệm thứ hai nhƣng cần nghiên cứu nhiệm kỳ dài nhiệm kỳ suốt đời thực quốc gia khác áp dụng linh hoạt Việt Nam Sự đảm bảo nhiệm kỳ tôn trọng nghề thẩm phán tạo điều kiện để thẩm phán tích lũy kinh nghiệm xét xử, yên tâm công tác, chịu áp lực việc tái bổ nhiệm mà bù đắp đƣợc chênh lệch thu nhập nghề thẩm phán ngành nghề khác Nhiệm kỳ dài nâng cao uy tín thẩm phán nâng cao vị nhƣ tầm quan thẩm phán khiến cho nghề trở lên hấp dẫn điều kiện đảm bảo độc lập tƣ pháp Thứ năm, cần tăng cƣờng chế độ đại ngộ thẩm phán Nhà nƣớc phải đảm bảo đời sống vật chất “cần đủ” cho đội ngũ thẩm phán suốt đời để tăng “sức đề kháng” trƣớc cám dỗ vật chất thẩm phán xét xử Lƣơng thẩm phán thấp khó thu hút giữ đƣợc ứng viên có trình độ cao hay tạo động để tham nhũng, lạm quyền Họ dễ dàng nhận hối lộ ngƣời khác đƣa khơng đƣợc kiểm sốt có xu hƣớng đòi tiền hối lộ ngƣời phải viện đến tòa án để bổ sung thu nhập[36] Việc khen thƣởng, tăng lƣơng, nâng ngạch cho thẩm phán nên thực theo sách độc lập với hệ thống quản lý hành Khơng nên để chênh lệch q lớn mức lƣơng thẩm phán cấp dƣới với thẩm phán cấp khác biệt khiến cho thẩm phán cấp dƣới bị lập có xu hƣớng tuân thủ quy tắc độc lập trách nhiệm công việc họ nặng nề khơng so với thẩm phán cấp Thứ sáu, xây dựng biện pháp bảo đảm cụ thể chế mạnh mẽ để bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng cho thẩm phán ngƣời thân 87 họ Nên xây dựng luật riêng biện pháp bảo đảm an ninh, oan toàn cho cá nhân thẩm phán gia đình với nội dung: Áp dụng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản thẩm phán quan đảm nhiệm; Áp dụng biện pháp pháp lý tăng nặng trách nhiệm hình việc xâm hại tính mạng, sức khỏe, tài sản thẩm phán; quy định bồi thƣờng vật chất trƣờng hợp thẩm phán chết, thƣơng tật có tổn hại sức khỏe, tài sản thực công vụ; Thực bảo hiểm bắt buộc tính mạng, sức khỏe tài sản thẩm phán Trang bị phƣơng tiện bảo vệ tính mạng, tài sản thẩm phán tƣ gia nhƣ: phƣơng tiện phòng chống cháy nổ, lắp hệ thống còi báo động, hệ thống camera an ninh… Trong trƣờng hợp thẩm phán đƣợc phân công xử vụ án nghiêm trọng áp dụng biện pháp tạm thời chuyển thẩm phán gia đình đến nơi an toàn, thay đổi giấy tờ tùy thân, thay đổi số đăng ký xe máy, ơtơ, số điện thoại; Có quy định cấm tiết lộ thông tin sơ yếu lý lịch thẩm phán; Cân nhắc vấn đề trang bị vũ khí để tự vệ cho thẩm phán số trƣờng hợp thay đổi nơi làm việc nơi thẩm phán Có nhƣ nâng cao đƣợc tầm quan trọng đảm bảo độc lập thẩm phán 3.2.5 Nhóm giải pháp giám sát, kỷ luật thẩm phán Thứ nhất, xây dựng chế giám sát hoạt động tƣ pháp cách công khai hiệu Không chủ thể thực hoạt động giám sát thẩm phán hay quan tƣ pháp có hiệu nhân dân, để quan Nhà nƣớc khác giám sát trở lại nhánh mang quyền lực nhà nƣớc giống nhƣ vịng trịn khép kín nhƣ khơng cẩn thận lại lấy tham nhũng để giám sát tham nhũng Chính cần tạo hệ thống phản hổi nhân dân để đảm bảo ngƣời cảm thấy thẩm phán ứng xử khơng tn thủ với u cầu dễ dàng gửi đơn khiếu nại đến quan có thẩm quyền đảm bảo 88 ngƣời khiếu nại đƣợc thống báo kết cuối đơn khiếu nại [6] Thứ hai, tăng cƣờng lực tiếp cận công lý ngƣời dân mặt nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân, nâng cao khả sử dụng tịa án thơng qua thẩm phán để giải tranh chấp, xung đột mối quan hệ xã hội, mặt khác dùng ngƣời dân để giám sát hoạt động thẩm phán, quan tƣ pháp để đảm bảo hoạt động họ thực luật thực tơn nghiêm cơng lý Thứ ba, có chế xử lý kỷ luật chế tài áp dụng thẩm phán có hành vi sai trái hoạt động tƣ pháp Trƣớc hết cần có quan kỷ luật độc lập có quyền tự chủ đinh kỷ luật hay sa thải thẩm phán ngƣời thực hành vi sai trái hoạt động tƣ pháp Hiện nay, Việt Nam áp dụng quy định xử lý kỷ luật công chức với thẩm phán, điều có nguy ảnh hƣởng lớn đến độc lập thẩm phán Bởi theo nguyên tắc công chức phải thực nhiệm vụ theo đạo phân cơng thủ trƣởng cấp q trình xét xử thẩm phán đƣợc phép tuân thủ pháp luật Thẩm phán bị xem xét kỷ luật họ vi phạm pháp luật mà vi phạm lại nhằm mục đích trì cơng lý Nên cần có quan độc lập theo Hiến pháp để tiếp nhận xem xét kỹ khiếu nại dẫn tới sa thải thẩm phán thẩm phán phải có quyền đƣợc tham gia phiên tịa cơng bằng, có đại diện pháp luật đƣợc kháng cáo Đối với thẩm phán tham nhũng, nhận hối lộ, lạm dụng chức quyền hay có dấu hiệu không độc lập phải xem xét xử lý kịp thời nghiêm minh Phải học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác giới việc xử lý xét xử thẩm phán tham nhũng ví dụ nhƣ số nƣớc theo hệ thống án lệ, chế tài hành vi tham nhũng thẩm phán bãi nhiệm 89 Kết luận Chƣơng Trên toàn quan điểm kiến nghị cá nhân độc lập thẩm phán đáp ứng yêu cầu liêm tƣ pháp Việt Nam Kiến nghị sâu vào việc đảm bảo yếu tố cho độc lập thẩm phán nhằm tiến tới tƣ pháp hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ ngành tƣ pháp bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật Bên cạnh kiến nghị, giải pháp mang tính chất thời, giải vấn đề xúc độc lập thẩm phán giải pháp mang tính chiến lƣợc lâu dài phải đƣợc hỗ trợ toàn cấp toàn ngành toàn dân 90 KẾT LUẬN Tƣ pháp ba nhánh quyền lực quan trọng hệ thống quyền lực quốc gia, khơng nhánh độc lập đối trọng với hai nhánh cịn lại để đảm bảo cho mơ hình quyền lực nhà nƣớc đƣợc vận hành cách khách quan lợi ích ngƣời dân hạn chế việc lạm quyền phục vụ lợi ích cho nhánh quyền lực mà quyền tƣ pháp thể vai trị to lớn q trình thực hoạt động theo chức nhiệm vụ Mang nhiều chức nên hoạt động tƣ pháp đa dạng nhƣng đóng vai trị quan trọng hoạt động xét xử tịa án hệ thống tƣ pháp Đối với Nhà nƣớc PQXHCN nhƣ Việt Nam vai trị cịn bộc lộ rõ ràng việc: Bảo vệ giá trị xã hội cao quý đƣợc thừa nhận chung văn minh giới tránh khỏi xâm hại vi phạm pháp luật, góp phần khẳng định thắng lợi tƣ tƣởng pháp lý tiến nhân loại (công bằng, nhân đạo, dân chủ, pháp chế), nhƣ nghĩa tàn bạo, công lý bất công, thiện ác, hỗ trợ đắc lực cho đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, đồng thời đƣa nguyên tắc đƣợc thừa nhận chung nhà nƣớc vào đời sống thực tế thúc đẩy phát triển xã hội dân nhà nƣớc pháp quyền theo quy luật phát triển chung xã hội loài ngƣời [6] Với vai trò cao nhƣ nên trách nhiệm quan tƣ pháp to lớn, toàn hệ thống quan tƣ pháp phải làm gì? cán tƣ pháp phải làm gì? để hồn thành tốt chức nhiệm vụ đƣợc giao mà quan trọng nhiệm vụ xét xử Khơng có cách khác tạo điều kiện, tạo tiền đề để tiến tới liêm tƣ pháp “liêm có tính 91 chất cốt yếu việc hoàn thành nhiệm vụ quan tƣ pháp”[27] Với Việt Nam, đất nƣớc nông nghiệp lạc hậu độ lên CNXH hƣớng tới xây dựng NNPQXHCN địi hỏi tƣ pháp thƣợng tôn pháp luật cần thiết Bên cạnh đó, tình trạng tha hóa, biến chất đại phận cán Nhà nƣớc có khơng cán tƣ pháp làm cho máy tƣ pháp Việt Nam ngày rệu rã hoạt động không hiệu quả, tạo môi trƣờng thuận lợi để tham nhũng phát sinh đòi hỏi Việt Nam phải tăng cƣờng công cải cách tƣ pháp tiến tới tƣ pháp liêm Liêm tƣ pháp trở thành xu tồn cầu, qua cơng trình nghiên cứu liêm tƣ pháp nhiều nƣớc giới đồng quan điểm muốn liêm tƣ pháp quốc gia phải đảm bảo đƣợc độc lập tƣ pháp bên lẫn bên Độc lập thuộc tính tất yếu khơng thể thiếu tƣ pháp Nếu quyền tƣ pháp bị tác động cách khơng đáng vận hành không khách quan, hệ gây thối hóa biến chất hệ thống quan tƣ pháp bảo vệ đƣợc công bằng, đem lại công lý cho ngƣời dân, tức khơng thực đƣợc sứ mệnh NNPQ Các nghiên cứu lý luận thực tiễn rõ đòi hỏi liêm hoạt động tƣ pháp Việt Nam nói riêng giới nói chung độc lập thẩm phán yếu tố quan trọng để đảm bảo cho tƣ pháp Thẩm phán nhân tố trung tâm quan tƣ pháp thực chức xét xử bảo vệ công lý Công lý đôi với độc lập nên đảm bảo độc lập thẩm phán yêu cầu số việc thực liêm tƣ pháp Có nhiều yếu tố tác động đảm bảo cho độc lập thẩm phán mà Việt Nam nghiên cứu đề giải pháp tăng cƣờng nhằm đẩy mạnh bảo hộ độc lập thẩm phán xét xử mà hoạt 92 động tƣ pháp khác Luận văn sâu vào phân tích yếu tố đảm bảo, thành tựu hạn chế thực tế Việt Nam việc đảm bảo độc lập thẩm phán từ yếu tố Ngồi luận văn đƣa số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng độc lập thẩm phán với vai trò yếu tố quan trọng đảm bảo liêm hoạt động tƣ pháp Việt Nam để tiến tới xây dựng NNPQXHCN Việt Nam thực vững mạnh miễn nhiễm với tham nhũng 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Alexisde Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, dịch Phạm Toàn, NXB Tri thức, Hà Nội Đinh Văn An, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, tr.276, Nxb Thống kê, Hà Nội Thiên Bình (2014), Khởi tố vụ án Chánh án Tòa Hải Phòng đòi hối lộ 130 triệu đồng, báo điện tử Diễn đàn dân trí Việt Nam Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Văn Cảm (2014), “Về quyền tƣ pháp nhà nƣớc pháp quyền”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm Carlo Guarnieri (2014), “Trình độ chun mơn thẩm phán Ý, Pháp Đức”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế phòng chống tiêu cực hoạt động tư pháp- kinh nghiệm số nước giới, tr.3 CMac (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - thật Hà Nội Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc (2013), Hướng dẫn tăng cường lực liêm tư pháp, Phòng Thƣ viện Xuất văn phòng Liên Hợp Quốc, Viên 10 Chánh án tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác 2005 triển khai công tác 2006, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Tƣ pháp nhà nƣớc pháp quyền”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr.57-68 94 12 Chính Phủ (2010), Nghị đinh số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2005), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, tr.11, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn (2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Văn Độ (2014), “Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013”, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Viện sách cơng pháp luật, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 16 Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2014), “Tính độc lập thẩm phán vấn đề liêm chính”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr 262-277 17 Lƣu Thu Hà (2013), Những tồn việc giải vụ án dân qua năm đầu thực Bộ luật tố tụng dân giải pháp, kiến nghị khắc phục, trang thông tin điện tử VKSND Tp Đà Nẵng 18 Vũ Thị Ngọc Hà (2008), Tăng cường tính độc lập thẩm phán hoạt động xét xử Việt nam, cổng thơng tin điện tử Đồn luật sƣ Tp HCM 19 Đặng Vũ Huân, Bùi Nguyên Khánh (2014), “Quy định Hiến Pháp pháp luật bảo đảm độc lập thẩm phán”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (tháng 10/2014) 20 Nguyễn Văn Hùng (2013), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Cẩm Huyền (2010), Vụ nhớ đời thẩm phán bị đương đe dọa, báo điện tử VietNamnet 22 Công Khanh (2014), Quyết định 13 Chánh án TAND Tp Hà Nội sao?, báo điện tử diễn đàn dân trí Việt Nam 95 23 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, tr 821-829, Nxb lao động - xã hội, Hà Nội 24 Mary Noel Peys (2014), “Tham nhũng ngành tòa án: nguyên nhân biện pháp khắc phục”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế phòng chống tiêu cực hoạt động tư pháp - kinh nghiệm số nước giới, tr.1 25 Hồ Chí Minh (2012), Tồn tập, Tập 5, tr.234-293, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 26 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, dịch Hoàng Thanh Đạm, Nxb giáo dục, Hà Nội 27 Nhóm tƣ pháp tăng cƣờng liêm tƣ pháp (2002), “Nguyên tắc Ban-ga-lo đạo đức”,Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr.367-376 28 Hồng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, tr.1071, Nxb Đà Nẵng, trung tâm từ điển học 29 Quốc hội (1946), Hiến Pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1959), Hiến Pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1992), Hiến Pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (2001), Hiến Pháp(sửa đổi bổ sung), Hà Nội 33 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Sandra Day O’connnor (2003), Tầm quan trọng độc lập tư pháp, Bản dịch Đỗ Kim Thƣ, Trần Cƣơng Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Liên, Nông Duy Trƣờng, web www.icevn.org 38 Tổ chức minh bạch quốc tế (2014), “Nâng cao điều kiện làm việc Thẩm phán” Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr 342-347 96 39 Đặng Minh Tuấn (2014), Những quy định Hiến Pháp 2013 Tòa án- triển vọng thách thức với cải cách tư pháp, Nxb Chính trị - pháp lý, Hà Nội 40 Mai Văn Thắng (2014), “Sự độc lập thẩm phán- nhân tố đảm bảo liêm tƣ pháp Liên Bang Nga” Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr.285-297 41 Trần Đình Thắng (2009), Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa nay, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 42 UBTVQH (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Hà Nội 43 UBTVQH (2004), Nghị số 730/NQ-UBTVQH11 ngày 30/9/2004 việc phê chuẩn bảng lương chun mơn nghiệp vụ ngành tịa án, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (2014), “Bản chất đặc điểm nguyên tắc chủ đạo quyền tƣ pháp” Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr.14-34 45 Đào Trí Úc (2014), “Những vấn đề chủ yếu liêm tƣ pháp q trình xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc Pháp quyền Việt Nam nay”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr.194-205 46 Đào Trí Úc (2014), “Vị trí trung tâm Tòa án chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr 116-139 47 Đào Trí Úc (2014), “Bản chất, đặc điểm nguyên tắc chủ đạo quyền tƣ pháp” Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, tr.12-14 48 Hồng Vân (2008), Đặt mìn nhà thẩm phán, báo điện tử Pháp luật Tp Hồ Chí Minh 49 Viện sách công pháp luật (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 50 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 51 Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách tƣ pháp giải pháp phòng, chống oan sai tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí tịa án nhân dân, (3,4) II Tài liệu tiếng Anh 52 Alexander Hamilton (1995), APlace Apart, Judicial Independence and Accountability in Canada, at53 53 Alexander Hamilton, Madison and Jay (1954), On the constitution/ Selections from the Fedralist Papers Edit with an introduction by R.Gariel, The Libral Arts Press, New York, tr.169-170 54 Martin Friedland (1992), Commonwealth Law Bulletin,1043,trích Bingham, T.H,tlđ,p.66 55 Stefantrechsel (2005), Human Rights in Criminal Procee deng Oxford, P.83 98 ... kiến nghị, giải pháp đảm bảo độc lập thẩm phán liêm tƣ pháp hoạt động tƣ pháp Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP 1.1 NHỮNG... CẦU BẢO ĐẢM LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 2.1 THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 2.1.1 Thực trạng độc lập thẩm phán. .. độc lập thẩm phán yếu tố đảm bảo liêm hoạt động tƣ pháp Việt Nam Luận văn phân tích yếu tố đảm bảo cho độc lập thẩm phán Luận văn phân tích, làm rõ mối quan hệ độc lập thẩm phán với liêm tƣ pháp

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan