Quản lý nhà nước về khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh hà nam

97 19 0
Quản lý nhà nước về khu công nghiệp   từ thực tiễn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HNG HN QUảN Lý NHà NƯớC Về KHU CÔNG NGHIệP - Tõ THùC TIƠN TØNH Hµ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỒNG HÂN QU¶N Lý NHà NƯớC Về KHU CÔNG NGHIệP - Từ THựC TIƠN TØNH Hµ NAM Chun ngành: Luật Hiến pháp - Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS TẠ QUANG NGỌC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Hồng Hân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP .5 1.1 Khái quát khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm khu công nghiệp 1.2 Quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước 11 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước khu công nghiệp 12 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước khu công nghiệp 14 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước khu công nghiệp .19 1.2.5 Thẩm quyền quản lý nhà nước khu công nghiệp 21 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khu công nghiệp 23 1.3 Quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp số địa phƣơng tiêu biển 27 1.3.1 Phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 27 1.3.2 Phát triền khu công nghiệp Hải Phòng 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 2.1 34 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Vị trí địa lý giao thông 35 2.2 Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 38 2.3 Ban quản lý khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam .42 2.3.1 Vị trí, chức Ban quản lý khu công nghiệp 42 2.3.2 Nhiệm vụ Ban quản lý khu công nghiệp 43 2.4 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp tỉnh Hà Nam .50 2.4.1 Những kết đạt hoạt động quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 50 2.4.2 Những hạn chế, tồn hoạt động quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 57 2.4.3 Nguyên nhân kết hạn chế, tồn 58 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHU CÔNG NGHIỆP – TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM 61 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng hoạt động quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp tỉnh Hà Nam 61 3.1.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Hà Nam 61 3.1.2 Phương hướng tăng cường hoạt động quản lý nhà nước khu công nghiệp 62 3.1.3 Một số mục tiêu phát triển khu công nghiệp 64 3.2 Giải pháp bảo đảm quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp 66 3.2.1 Giải pháp cải cách máy thủ tục hành .66 3.2.2 Tăng cường hiệu công tác thu hút đầu tư, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp 67 3.2.3 Tập trung xây dựng đồng hạ tầng khu công nghiệp hạ tầng kết nối liên vùng 71 3.2.4 Củng cố nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ hoạt động DN khu công nghiệp 73 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực .74 3.2.6 Thường xuyên kiểm tra, rà soát nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, tăng cường giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường cho DN 75 3.2.7 Hoàn thiện quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 76 3.2.8 Tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN: Cụm Công nghiệp CNH-HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN: DN KCN: Khu Công nghiệp KCX: Khu chế xuất SXCN: Sản xuất công nghiệp QLNN: Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BIỂU Số hiệu Biểu 2.1: Biểu 2.2: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ đổi phát triển, chủ trương Đảng đại hội lần thứ IX xác định đường lối phát triển kinh tế đất là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp" Muốn đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) cần lượng vốn đầu tư lớn, vượt khả tự huy động vốn nước kinh tế Việt nam Không phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ phát triển tài trợ tổ chức quốc tế, cần có hình thức thích hợp thu hút vốn đầu tư nước nước để phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế Mô hình Khu cơng nghiệp (KCN) giới nước khu vực ngày thể rõ vai trị Mơ hình giải pháp cho vấn đề vốn, thu hút đầu tư, công nghệ, khả cạnh tranh sản phẩm q trình hội nhập… Ngồi cịn thúc đẩy q trình cơng nghiệp phát triển, tăng cường kinh tế, góp phần giải việc làm cho lao động địa phương, tạo điều kiện xử lý tác động tới môi trường bảo đảm theo hướng tập trung… KCN mơ hình tổ chức sản xuất lãnh thổ có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng toàn kinh tế quốc dân Một số kinh nghiệm thành công công CNH, HĐH nước khu vực giới xây dựng phát triển KCN với nhiều loại hình khác như: KCN, Khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020, Đảng Nhà nước đưa chủ trương “hồn chỉnh nâng cấp KCN có, xây dựng số KCN khu kinh tế mở…” Đây định hướng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Nhận thức tầm quan trọng KCN kinh tế,trong năm qua Hà Nam xây dựng 08 KCN 01 Cụm công nghiệp (CCN) tập trung Các KCN CCN xây dựng triển khai xây dựng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, góp phần tăng trưởng GDP, tạo việc làm … Tuy nhiên, trình hình thành phát triển khu cơng nghiệp, có thuận lợi, khó khăn vướng mắc đan xen nhau, có nhân tố khách quan chủ quan tác động gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh nhà đầu tư vấn đề thu hút đầu tư, môi trường, lao động… Chính nhằm góp phần giải vấn đề xúc đặt công tác quản lý nhà nước (QLNN) phát triển KCN địa bàn tỉnh Hà Nam, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước khu công nghiệp – Từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận văn Việc lựa chọn khu cơng nghiệp Hà Nam làm đơn vị nghiên cứu Hà Nam mang đầy đủ đặc điểm tỉnh đồng miền Bắc Việt Nam Các kết nghiên cứu Hà Nam sử dụng cho tỉnh lân cận như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng… Hơn học viên làm việc Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam nên việc nghiên cứu thực đề tài thuận lợi, đồng thời kết nghiên cứu đề tài hữu ích cơng việc học viên sau Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục đích luận văn nhằm luận giải sở lý luận đánh giá thực trạng QLNN trình hình thành phát triển KCN Việt Nam nói chung KCN địa bàn tỉnh Hà Nam nói riêng góc độ luật Hiến pháp luật Hành Trên sở luận văn đề xuất - Hạn chế việc bổ sung mục tiêu cho thuê nhà xưởng, xem xét cấp bổ sung mục tiêu cho thuê nhà xưởng mục tiêu sản xuất kinh doanh vào hoạt động mà nhà xưởng, văn phòng dư thừa - Tăng cường chất lượng thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư, xác định dự án ưu tiên vốn lớn, công nghệ cao, diện tích sử dụng đất ít… theo hướng tạo lập, ngành mũi nhọn tạo lập chuỗi công nghiệp phụ trợ; Bố trí dự án theo quy hoạch chi tiết KCN phê duyệt - Thường xuyên hỗ trợ DN KCN tháo gỡ vướng mắc, khó khăn; đồng thời hướng dẫn DN việc chấp hành sách pháp luật Nhà nước - Chỉ đạo Công ty đầu tư phát triển hạ tầng đẩy nhanh tốc độ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi để DN triển khai đầu tư tiến độ 3.2.3 Tập trung xây dựng đồng hạ tầng khu công nghiệp hạ tầng kết nối liên vùng - Gắn quy hoạch tổng thể KCN địa bàn với quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch phát triển vùng Thủ đô Quy hoạch phát triển KCN gắn liền với khu đô thị dân cư dịch vụ kèm theo để phát triển thành đô thị công nghiệp, đảm bảo phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật - xã hội hàng rào KCN Tốt quy hoạch địa điểm xây dựng KCN gần đầu mối giao thông quan trọng, thuận tiện cho vận chuyển đường sắt, đường bộ, sân bay Trong quy hoạch phải tính đến yếu tố thay đổi tương lai, cho KCN ngày cải thiện chất lượng giao lưu, có khả tổ chức tốt giao thơng, vận chuyển hàng hố, điều kiện giao thơng, phương tiện vận chuyển đưa đón cơng nhân với khu vực xung quanh hệ thống giao thông hệ thống đô thị thay đổi Điều cần tính KCN phải có điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn điện, lượng, nguồn nước,… đảm bảo cho trình tổ chức sản xuất, 71 khai thác nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm diễn bình thường điều kiện có thay đổi mạnh mẽ môi trường xung quanh - Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng nâng cấp chất lượng tuyến đường giao thông kết nối từ KCN với mạng lưới giao thông quốc gia, kết nối với sân bay, cảng biển KCN cần có diện tích xây dựng đủ theo nhu cầu trước mắt lâu dài, có khả phát triển mở rộng mà không gây đảo lộn thay đổi nhiều sau thời kỳ thay đổi sản xuất hay mở rộng xí nghiệp Quy hoạch KCN cần thoả mãn yêu cầu kỹ thuật địa hình khu đất, địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn, độ cao ngập lụt,… vấn đề phức tạp, đòi hỏi tỉnh phải chuẩn bị chu đáo cách tiến hành điều tra khảo sát có chất lượng Quy hoạch KCN xa khu đô thị cần kèm điều kiện để hình thành khu nhà cơng trình phúc lợi cơng cộng phục vụ cho cơng nhân KCN Huy động nguồn lực để tổ chức đầu tư đồng hạ tầng KCN với phương châm giảm tối đa chi phí đầu tư nhằm tăng mức độ cạnh tranh chi phí hạ tầng so với địa phương lân cận; đảm bảo cân đối việc xây dựng kết cấu hạ tầng bên hàng rào khu, sở sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động đảm bảo yêu cầu môi trường Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ đầu tư hoàn thiện đồng hạ tầng KCN tạo mặt có đầy đủ hạ tầng sẵn sàng tiếp nhận dự án đầu tư - Các Sở, ngành phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền, vận động giải thích cho người dân có đất bị thu hồi hiểu nắm rõ chế, sách nhà nước, tỉnh thu hồi GPMB để thực dự án phát triển KCN 72 3.2.4 Củng cố nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ hoạt động DN khu công nghiệp - Quy hoạch xây dựng KCN phải kết hợp yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời bình với khả đáp ứng yêu cầu an ninh, quốc phòng thời chiến - Đẩy mạnh đầu tư mở rộng, nâng cấp cải thiện chất lượng công trình hạ tầng ngồi hàng rào KCN Phát triển mạnh đồng dịch vụ hỗ trợ cho phát triển công nghiệp như: điện, nước, dịch vụ viễn thông, vận tải, nhà cho công nhân, cảng thông quan, cảng sơng - Để khắc phục tình trạng kết cấu hạ tầng hàng rào KCN yếu lại khơng đồng bộ, nhiều cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào đường giao thơng, hệ thống cấp điện đòi hỏi vốn đầu tư lớn lên chưa triển khai, triển khai chậm, cơng trình hạ tầng kỹ thuật quy hoạch xây dựng sau thời gian không đáp ứng yêu cầu… công tác quy hoạch cần trước bước, cần phải làm đồng phải công bố công khai Mặt khác, việc triển khai xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật toàn khu vực phải đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài phát triển vùng phát triển công nghiệp vùng tốc độ thị hố Quan trọng phải có kế hoạch thực thi quy hoạch vốn, thời hạn thực chế huy động nguồn lực cho thực - Nghiên cứu xây dựng chế hiệu quả, tích cực thu hút, kêu gọi DN, Nhà đầu tư triển khai dự án xây dựng nhà cho công nhân, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị cao cấp dành cho chuyên gia nước ngồi người có thu nhập cao; quan tâm phát triển đồng dịch vụ liên quan như: y tế, giáo dục, phục vụ hoạt động KCN tỉnh Đẩy nhanh tiến độ thực sớm hoàn thành dự án lớn 73 nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ có chất lượng cao Bệnh viện, Sân golf, Khách sạn cao cấp, Trung tâm thương mại để nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ đời sống cho nhà đầu tư, chuyên gia nước - Khuyến khích có chế phù hợp kêu gọi đầu tư cảng ICD để hình thành dịch vụ logistics từ DN - cảng ICD - cửa nhằm giảm chi phí vận chuyển cho DN KCN - Tạo chế, sách mặt để khuyển khích tổ chức cung cấp dịch vụ tài ngân hàng, toán mở sở KCN cung cấp đầy đủ dịch vụ dịch vụ gia tăng khác toán quốc tế, bảo lãnh tín dụng, tư vấn tài chính, hợp đồng tín dụng tương lai, với chất lượng cao chi phí cạnh tranh phục vụ cho hoạt động DN KCN 3.2.5 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực - Chú trọng công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động DN KCN Tiếp tục triển khai phát triển có hiệu chương trình đạo tạo lao động cho DN Nhật Bản Hàn Quốc theo hướng gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng DN KCN - Tập trung nghiên cứu, xây dựng ban hành chế khuyến khích DN trường, viên nghiên cứu có vốn đầu tư nước ngồi tạo lập sở đào tạo, hoạt động R&D lĩnh chuyên ngành điện, điện tử viễn thơng Trong trọng việc kết nối, liên kết đào tạo DN, nhà trường người lao động thông qua hợp đồng cam kết bên pháp luật thừa nhận bảo vệ - Có sách khuyến khích DN tham gia đào tạo lao động trực tiếp hỗ trợ chương trình đào tạo có địa trường dạy nghề cung cấp lao động cho Khu công nghiệp địa bàn - Hồn thiện sách thu hút lao động người địa phương làm việc DN khu công nghiệp địa bàn tỉnh tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học 74 - Quy hoạch quỹ đất hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng xã hội theo phương thức nhà nước DN làm xây dựng nhà cho người lao động, dịch vụ y tế, trường học, bệnh viện (hỗ trợ việc dành quỹ đất cho việc xây dựng sở hạ tầng xã hội) phục vụ KCN Mặt khác, cần có sách “giữ chân” người lao động ngoại tỉnh, coi họ công dân tỉnh 3.2.6 Thường xuyên kiểm tra, rà sốt nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc cho sản xuất kinh doanh, tăng cường giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường cho DN Tăng cường nâng cao hiệu QLNN công nghiệp hoạt động DN Thường xuyên nắm bắt tình hình hoạt động, trì kênh đối thoại với nhà đầu tư để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời xử lý nghiêm vi phạm nhà đầu tư Tạo điều kiện chế, sách, thủ tục hành cho DN Đẩy mạnh cải cách hành tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động nhà đầu tư DN KCN, đồng thời giảm tối đa chi phí khơng thức phát sinh hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh DN KCN Điều tiết hợp lý nguồn điện đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện để ưu tiên bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN Tập trung ưu tiên cấp điện ổn định đầy đủ cho KCN, hạn chế tối đa việc cắt điện tình trạng điện KCN - Tạo điều kiện thuận lợi chế sách hỗ trợ để phát triển mạnh hệ thống tiếp thị, xúc tiến thương mại hỗ trợ cho DN KCN phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nội địa xuất Xây dựng sở liệu DN công nghiệp hỗ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tạo 75 mối liên kết hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm DN KCN với nhau, DN KCN với DN bên ngồi - Đẩy mạnh hoạt động trao đổi thơng tin DN KCN thông qua thành lập Hội Câu lạc DN KCN Việc thành lập Hội Câu lạc DN KCN mặt tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển thị trường nội tại, ổn định sản xuất, mặt khác giúp cho quan QLNN thực tốt công tác tuyên truyền phổ biến sách pháp luật đến DN nắm vững tình hình hoạt động DN - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời hỗ trợ DN tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trình hoạt động đồng thời làm sở xây dựng kế hoạch thực tốt nhiệm vụ QLNN KCN 3.2.7 Hoàn thiện quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp - Hoàn thiện quy chế phối hợp quản lý bảo vệ môi trường KCN, tăng cường phối hợp liên ngành nhằm nâng cao cơng tác kiểm sốt nhiễm vi phạm pháp luật môi trường Đổi nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hoạt động sau thẩm định, tăng cường giám sát trình triển khai thực DN ngày từ xây dựng - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, có biện pháp xử lý nghiêm DN khơng thực theo cam kết bảo vệ môi trường báo cáo ĐTM đề án bảo vệ mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt; Cương tạm đình hoạt động DN để tình trạng nhiễm kéo dài - Khắc phục tồn KCN DN như: + Yêu cầu tất chủ đầu tư KCN phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, xây dựng khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại theo quy định; 76 + Yêu cầu tất dự án đầu tư KCN phải thực nghiêm quy định yêu cầu Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM đề án bảo vệ mơi trường, DN có phát sinh nước thải phải xử lý sơ đạt tiêu chuẩn đầu vào nhà máy xử lý nước thải tập trung trước xả thải Các DN có khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép phải có hệ thống xử lý đảm bảo đạt Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước xả thải Tất DN có chất thải nguy hại phải có hợp đồng thuê đơn vị có chức đủ lực để xử lý; + Rà soát lại trình đấu nối nước thải nước mưa; chấp thuận điểm đấu nối cho DN thứ cấp xả thải vào hệ thống kết cấu hạ tầng KCN KCN đưa nhà máy xử lý nước thải hoạt động UBND tỉnh cấp phép xả thải nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận; + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường; có sách khuyến khích, khen thưởng tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ môi trường; xử phạt kịp thời, nghiêm minh, đủ mức răn đe hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.8 Tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra Việc tổ chức thực chiến lược giám sát có ý nghĩa quan trọng để hướng đến mục tiêu đặt Do vậy, để thực tốt trước hết tỉnh giao cho Ban quản lý KCN Hà Nam tham mưu việc thực tiêu cụ thể yếu tố nêu phần giải pháp; Đồng thời chịu trách nhiệm trước tỉnh tính trung thực đề nghị Chẳng hạn yếu tố lao động cần đòi hỏi kiểm tra tổ chức đào tạo lao động mục đích ngành nghề đáp ứng nhu cầu DN Để làm điều này, phải tiến hành khảo sát, điều tra thường xuyên nhu cầu DN để có dự báo xác phục vụ cơng tác đào tạo nguồn nhân lực 77 cải thiện vấn đề hạn chế cốt yếu địa phương nhằm khắc phục cải thiện kịp thời sách không mục tiêu Việc tổ chức thực gắn liền với người Do vậy, việc đào tạo sử dụng cán cần vận dụng cách linh hoạt để có cán thực có chun mơn lĩnh vực giao Các yếu tố cản trở thực mục tiêu như: Sách nhiễu, tham nhũng, thiếu lực quản lý, tăng giá phí khơng hợp lý, điện, cấp phép cho dự án không nằm danh mục ngành nghề, dự án gây nhiễm mơi trường… phải kiểm sốt hàng tháng thông qua đối thoại thường niên với nhà đầu tư, DN Kết phải thơng báo minh bạch phương tiện thông tin đại chúng để giám sát tạo áp lực cải thiện tình hình Bên cạnh đó, biện pháp tun truyền mục tiêu tỉnh không nhắm vào đối tượng khách hàng mà cịn phải nhắm vào đối tượng cơng chức để đảm bảo họ hiểu rõ mục tiêu nhắm đến tỉnh giai đoạn định 78 KẾT LUẬN Các KCN Hà Nam góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam Không tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp, KCN cịn góp phần dung nạp khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới vào nước, đồng thời đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, có kỹ quản lý tiên tiến, có tính tổ chức kỷ luật KCN trở thành nơi hỗ trợ DN hoạt động có hiệu góp phần tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp sản xuất nước KCN tạo điều kiện phát triển công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường, phát huy việc liên kết DN thị trường giới, tạo điều kiện cho DN hội nhập với quốc tế khu vực Các KCN địa bàn tỉnh Hà Nam gần 15 năm qua có kết bước đầu cho thấy thành lập KCN chủ trương đắn đảng nhân dân tỉnh Hà Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng, q trình phát triển KCN tỉnh Hà Nam tồn vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện Để phát triển nhanh bền thời gian tới, quyền tỉnh cần tập trung đạo để quán triệt đến quan, công chức máy QLNN tầm quan trọng KCN tỉnh nhà, đồng thời cần thay đổi phương thức QLNN KCN theo hướng linh hoạt, động, thích nghi với mơi trường đầu tư mang tính cạnh tranh thay đổi nước, ưu tiên đầu tư thoả đáng cho KCN gắn chiến lược phát triển KCN với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng thời, tỉnh cần khẩn trương thực số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện QLNN KCN nhanh chóng hồn thiện nâng cao chất lượng quy hoạch KCN, nâng cao hiệu đa dạng hố đầu tư vào KCN, cải thiện sách hỗ trợ, sách ưu đãi, đổi cơng tác xúc tiến đầu tư 79 quảng bá cho KCN Hà Nam… QLNN KCN địa phương đề tài rộng phức tạp Do hạn chế thời gian khả cá nhân, luận văn khơng thể đưa phân tích đầy đủ vấn đề có liên quan đến đổi QLNN KCN Hà Nam Tác giả luận văn mong muốn nhận góp ý, bổ xung định hướng để tác giả tiếp tục hoàn thiện cơng trình nghiên cứu sau 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam (2016), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giải pháp triển khai năm 2016, Hà Nam Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam (2016), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển khu công nghiệp giai đoạn 2011-2016, Hà Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo tổng kết mơ hình khu cơng nghiệp, khu kinh tế, Hà Nội Báo Đầu tư (2011), 20 năm xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế Việt Nam - hướng tới phát triển bền vững, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất tỉnh phía Bắc- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thanh Hóa Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Cơ chế sách phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), 20 năm xây dựng phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất Việt Nam (1991-2011), Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 29/NQ-CP, ngày 26/02/2013 Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hà Nam, Hà Nội Chính phủ (2006), Tình hình phương hướng phát triển khu công nghiệp nước ta thời kỳ 2006-2020, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2015), Niên giám thống kê Hà Nam từ năm 2003 đến năm 2015, Hà Nam 81 11 Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Hà Nam 12 Quốc hội (2005), Luật đầu tư 2005, Hà Nội 13 Tạp chí Đầu tư nước ngồi (2010), Đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Kim Thu (2016), Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 35/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 việc ban hành quy chế phối hợp quản lý khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam, Hà Nam 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), Quyết định số 26/2016/QĐ-UBND việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Hà Nam 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo tình hình thực tiêu kinh tế - xã hội năm 2015, kế hoạch năm 2016, Hà Nam 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), Đề án phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam, Hà Nam 20 Tạp chí Tài số 10 kỳ 2-2015 * Tài liệu trang Website 21 http://baobinhduong.vn/quy-hoach-phat-trien-khu-congnghiep-kinh-nghiem-cua-binh-duong-a130985.html 22 http://www.textileandgarment.com/vi/2012/thong-tin-thitruong-thai-lan-tong-quan-kinh-te/ 82 ... quản lý nhà nước khu công nghiệp .19 1.2.5 Thẩm quyền quản lý nhà nước khu công nghiệp 21 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khu công nghiệp 23 1.3 Quản lý nhà nƣớc khu. .. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp đảm bảo quản lý nhà nước khu công nghiệp. .. Quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước 11 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước khu công nghiệp 12 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước khu công nghiệp

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:59