Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật việt nam trong đấu tranh chống khủng bố

103 24 0
Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật việt nam trong đấu tranh chống khủng bố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC MINH Khủng bố sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam ®Êu tranh chèng khđng bè LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC MINH Khñng bè sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh chèng khñng bè Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Lan Nguyên HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đức Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG BỐ, KHỦNG BỐ CÔNG NGHỆ CAO VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm khủn công nghệ cao 1.1.1 Khái niệm khủng bố, hoạt động khủ dụng công nghệ cao 1.1.2 Đặc điểm, nguyên nhân hậu khủng bố sử dụng công nghệ cao 1.2 Quá trình phát triển chế định ph khủng bố 1.2.1 Giai đoạn trước khủng bố M 1.2.2 Giai đoạn từ sau khủng bố M Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁ LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐ 2.1 Các quy định pháp luật quốc tế 2.1.1 Các nguyên tắc pháp luậ chống khủng bố 2.1.2 Các quy định pháp luật quốc tế khủng bố 2.1.3 Các quy định hình thức hợp tác q khủng bố 2.1.4 Các quy định nghĩa vụ qu tranh chống khủng bố 2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam 2.3 Mối quan hệ pháp luật quốc tế chống khủng bố Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀ NAM VỀ CHỐNG KHỦN NGHỆ CAO 3.1 Thực thi cam kết quốc tế Vi bố, khủng bố sử dụng công nghệ cao 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.3.1 Mở rộng hợp tác quốc tế tăng cư Điều ước quốc tế phịng, chống k 3.3.2 Rà sốt việc thực thi pháp luật ph 3.3.3 Nâng cao trình độ chun mơn cho chống khủng bố nói chung khủng cao nói riêng 3.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ t nghệ cao nhằm nâng cao chất lượng KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình ĐƯQT : Điều ước quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Từ sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 Mỹ, tình hình khủng bố quốc tế ngày diễn biến phức tạp, lan rộng khắp châu lục, trở thành nguy tồn cầu, đe dọa nghiêm trọng hịa bình, ổn định gây hậu nặng nề cho nhiều quốc gia Hậu mà khủng bố gây không đe dọa trực tiếp đến tính mạng người, gây thiệt hại tài sản mà nguy hại lớn gây tâm lý lo sợ, hoang mang thường trực cho cộng đồng quốc tế Đáng ý, khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng dần trở thành "điểm nóng" hoạt động khủng bố, mục tiêu mà tổ chức, cá nhân khủng bố quốc tế hướng tới; khủng bố sử dụng công nghệ cao hoạt động tảng mạng internet; khủng bố sử dụng công nghệ cao tiếp tục diễn biến khó lường khó nhận diện chúng ln thay đổi hình thức, phương pháp tiến hành; đồng thời, triệt để ứng dụng, khai thác bước phát triển công nghệ tiên tiến khoa học, lợi dụng kẽ hở của an ninh mạng để hoạt động Trong năm qua, Việt Nam xuất nguy mà tổ chức, cá nhân khủng bố lợi dụng tiến hành hoạt động khủng bố, phá hoại, thông qua phương tiện công nghệ cao Chỉ tính riêng địa bàn Hà Nội từ năm 2005 đến nay, xảy hàng chục vụ, việc có liên quan đến khủng bố sử dụng công nghệ cao như: vụ đối tượng gọi điện đến trực ban Công an quận Ba Đình đe dọa đánh bom khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 02/9/2005; ngày 10/10/2006, đối tượng gọi điện đến Đại sứ quán Mỹ Hà Nội đe dọa đánh bom khủng bố; năm 2009, tổ chức "Những hổ giải phóng Tamil" cử số thành viên cốt cán đến Hà Nội danh nghĩa thương gia để khảo sát, quay phim, chụp ảnh địa bàn phục vụ hoạt động Song thực tế, nhiều nước giới, có Việt Nam, hành lang pháp lý để làm sở phòng, chống xử lý hoạt động khủng bố nói chung khủng bố sử dụng cơng nghệ cao nói riêng cịn thiếu chưa có hệ thống; số trường hợp có hành lang pháp lý việc áp dụng lại thiếu thống nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác phịng, chống khủng bố lực lượng chuyên trách, đơn vị chức nước Trước thực trạng trên, học viên thấy vấn đề chống khủng bố nói chung chống khủng bố sử dụng cơng nghệ cao nói riêng cần phải nghiên cứu tồn diện lý luận thực tiễn; đó, luận văn hướng tới phân tích thực trạng khó khăn thực tiễn liên quan tới hoạt động phịng, chống khủng bố sử dụng cơng nghệ cao; nghiên cứu làm rõ pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam chống khủng bố quốc tế; qua đó, đề xuất giải pháp đồng nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam với nước giới Từ lý trên, học viên mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Khủng bố sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh chống khủng bố" làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Việc nghiên cứu hoạt động khủng bố, tổ chức khủng bố pháp luật quốc tế chống khủng bố đề tài phổ biến, thu hút nhiều cá nhân, tập thể tham gia đến nay, có số cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh định, như: - Ở cấp độ đề tài khoa học cấp Bộ luận án tiến sĩ có đề tài: "Khủng bố giải pháp phòng chống khủng bố nước ta nay" PGS.TS Hồng Kơng Tư làm chủ nhiệm; "Giải pháp nâng cao hiệu công tác hợp tác quốc tế phòng chống khủng bố" TS Nguyễn Đắc Tuấn làm Chủ nhiệm; Luận án tiến sĩ Luật học: "Giải pháp nâng cao hiệu phòng chống khủng bố tình hình lực lượng Cơng an" Tạ Văn Roan, Học viện Cảnh sát nhân dân;… - Ở cấp độ luận văn có số đề tài như: "Pháp luật quốc tế chống khủng bố - số vấn đề lý luận thực tiễn", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Long, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Bùi Mạnh Hùng Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trần Minh Thu, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Pháp luật quốc tế chống khủng bố việc hoàn thiện Bộ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Vũ Ngọc Dương, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Bên cạnh đó, số sách tham khảo, viết, Hội thảo phòng chống khủng bố giới thiệu Công ước quốc tế chống khủng bố như: "Tổng quan hợp tác quốc tế chống khủng bố", Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố, ngày 25/3/2010 tác giả Nguyễn Thị Hoàng Anh; "Công ước ASEAN chống khủng bố nhập Việt Nam", tác giả Nguyễn Duy Chiến Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2009; "Một số vấn đề xây dựng Luật phòng, chống khủng bố", Tài liệu Hội thảo khung pháp lý phòng chống khủng bố, ngày 25/3/2010 tác giả Nguyễn Ngọc Anh; "Pháp luật chống khủng bố số nước giới", TS Phạm Văn Lợi - Viện Khoa học pháp lý; báo, thơng tin liên quan đến cơng tác phịng, chống khủng bố đăng Tạp chí Cơng an nhân dân Bộ Cơng an, Tạp chí Khoa học Chiến lược Viện Chiến lược Khoa học Công an, Bản tin phòng chống khủng bố Ban đạo phịng chống khủng bố - Bộ Cơng an, Văn phòng Ban đạo phòng, chống khủng bố quốc gia Ngồi ra, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả, chun gia hoạt động khủng bố như: Alex Schmid (1983), Political - terrorism, Transaction Publishers, U.S 1983; Nations And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing, Cronin (2004), Attacking Terrorism: Elements of a Grands Stratery, Washington, EX: Georgettown University Press, Boaz Ganor (2005), The counter - terrorism puzzle: a guide for decision makers, New Brunswick - London: Transaction, Moghadam (2006), The Roots of Terrorism, New York: Infobase Publishes, Nesi, Giuseppe (2006), International Cooperation in Counter - terrorism: The U.N And Regional Organizations in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishers Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu sâu nghiên cứu khía cạnh khác hoạt động khủng bố quốc tế mà chưa có đề tài sâu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống hoạt động khủng bố sử dụng công nghệ cao, nguy hại, hậu khó lường loại tội phạm sở pháp lý để phục vụ công tác đấu tranh Vì vậy, lần đề tài: "Khủng bố sử dụng công nghệ cao quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh chống khủng bố" nghiên cứu góc độ đề tài khoa học Mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận văn * Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn làm rõ thêm số vấn đề lí luận khủng bố sử dụng công nghệ cao thực trạng quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam chống khủng bố sử dụng công nghệ cao; kinh nghiệm thực thi quy định pháp luật quốc tế số nước giới việc thực thi cam kết quốc tế Việt Nam hợp tác chống khủng bố sử dụng cơng nghệ cao; qua đó, góp phần nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh chống khủng bố Việt Nam với quốc gia tổ chức quốc tế * Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ sau: 79 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỐNG KHỦNG BỐ NÓI CHUNG VÀ KHỦNG BỐ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ CAO NĨI RIÊNG MÀ VIỆT NAM THAM GIA HOẶC THỪA NHẬN TT Tên Điều ƣớc Công ước tội phạm số hành vi khác thực tàu bay 1963 Công ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay 1970 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng 1971 Nghị định thư trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế 1988 Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải 1988 TT Tên Điều ƣớc Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn cơng trình cố định thềm lục địa 1988 Công ước ngăn ngừa trừng trị tội phạm chống lại người hưởng bảo h ộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao 1973 Công ước ASEAN chống khủng bố Công ước trừng trị việc tài trợ cho khủng bố 1999 10 Cơng ước bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân 1979 11 Sửa đổi Công ước an tồn vật liệu hạt nhân 2010 12 Cơng ước quốc tế chống bắt cóc tin, 1979 Cơng ước đánh dấu vật liệu nổ dẻo dễ nhận biết 1991 13 14 15 Công ước trừng trị việc khủng bố bom 1997 Công ước trừng trị hành động khủng bố hạt nhân 2005 TT Tên Điều ƣớc 16 Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp liên quan đến hàng không dân dụng quốc tế, 2010 17 18 Nghị định thư bổ sung Công ước trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải 2005 Nghị định thư bổ sung Nghị định thư trừng trị hành vi bất hợp pháp chống l ại an tồn cơng trình cố định thềm lục địa 2005 19 Nghị định thư 2014 sửa đổi Công ước tội phạm số hành vi khác thực tàu bay 20 Nghị định thư bổ sung Công ước trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay, 2010 Nguồn: Văn phòng Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố quốc gia Phụ lục MỘT SỐ TỔ CHỨC KHỦNG BỐ QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH THƢỜNG XUYÊN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG KHỦNG BỐ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC AL - QAEDA (AQ) THỦ LĨNH: Ayman al Zawahiri Ngày sinh: 19/6/1951 Quốc tịch: Ai Cập Hội đồng tƣ vấn - Ayman al Zawahiri (Thủ lĩnh) - Say al Adel (Tư lệnh quân sự) - Abdulla Ahmed (Thủ lĩnh phụ trách an ninh) - Amas al Lybi (Kỹ sư máy tính kiêm huấn luyện, tuyển mộ) Các phận chức - Ủy ban lập kế hoạch - Ủy ban trị - Ủy ban đối ngoại - Ủy ban tài - Ủy ban quân - Ủy ban thông tin DANH SÁCH CÁC THỦ LĨNH VÀ BỘ MÁY TỔ CHỨC LASHKAR-E-TAIBA (LeT) Hafiz Mohammed Saeed Thủ lĩnh tối cao A.B Rahman-Ur-Dakhil Phó Thủ lĩnh Abdul Hassan (bí danh MY) Chỉ huy khu vực miền Trung SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ABU SAYYAF Nguồn tài Hỗ trợ từ tổ chức AQ Các hành động bắt cóc, tống tiền Các phần tử cực đoan Hồi giáo Trung Đơng, Nam Á Nhóm huy (khoảng 20 tên) Thủ lĩnh: Isnilon Totoni Hapilon Ngày sinh: 18/3/1966 Quốc tịch: Philippin Nhóm Akmad Yusop Chỉ huy: Akmad Yusop Phó huy: chưa rõ (Khoảng 12 tên) Nhóm Alu Binago Chỉ huy: Alu Binago Phó Chỉ huy: Dido Binago (Khoảng 26 tên) Hệ tƣ tƣởng Mong muốn xây dựng quốc gia Hồi giáo cấp tiến theo mơ hình Iran có độc lập hồn tồn Chính phủ Thiên chúa giáo Philippines Các tổ chức hậu thuẫn Mạng lưới Osama Binladen Mặt trận giải phóng quốc gia Moro (MMLF) Mặt trận giải phóng quốc gia Hồi giáo (MILF) Tổ chức Jemaah Islamiyah (JI) Địa bàn hoạt động Đảo Basilian, Jolo, Tawi-Tawi, bán đảo Zamboanga thuộc Midanao Mục tiêu Thiết lập nhà nước Hồi giáo Đông Nam Á CƠ CẤU TỔ CHỨC JEMAAH ISLAMIYAH ((JI) AMIR (Tiểu vƣơng) Abdullah Sungkar (1993 - 2000), Abu Bakar Ba’asiyr (2000 - 2002), Thorqudin (2002 2003), Ad Ung (2003 - 2005), Zarkasih (2005 2007), Thủ lĩnh tại: Chưa rõ Mạng lƣới trƣờng Hồi giáo Trung tâm huấn luyện Trại Hudaibiyah, mạng Solo, mạng Sulawesi, Banten, Pondock Các tổ chức hậu thuẫn có cảm tình Al Qaeda, Wahlah, Islamiyah, Laskar Jundullah, MILF, Abu Sayyaf Group (Hậu thuẫn tài nhân lực) Trung tâm huy Markaziyah Zulkarnaen, Abu Rusdan (Thorqudin), Mustaqim, Mukhlas, Mustopa, Hambali, Abu Dujana CƠ QUAN CHỨC NĂNG Cơ quan đối ngoại (các vấn đề Quốc tế) JI khu vực Đơn vị đặc biệt Laskar khos (Militia) Chuyên tiến hành hoạt động đặc biệt (Tiểu đội) Matiqui (M1) Thủ lĩnh: Hambali, Mukhalas; Trụ sở: Malaysia; Địa bàn: Malaysia, Thái Lan Cung cấp tài cho hoạt động tổ chức Jemaah Islamiyah Trung đoàn Matiqui (M2) Thủ lĩnh: Abdullah Anshori; Trụ sở: Solo, Java; Địa bàn: Indonesia Mục tiêu tiến hành thánh chiến Trung đoàn Matiqui (M3) Thủ lĩnh: Mustopa; Matiqui (M4) Thủ lĩnh: Abdul Rohim; Trụ sở: Abu Bakar (Philippines); Địa bàn: Philippines, Brunei, Indonesia Phụ trách khâu huấn luyện Trụ sở: Papua, Australia; Địa bàn: Australia số đảo Châu Úc Chịu trách nhiệm quyên góp gây quỹ Trung đoàn Trung đoàn Đại đội Đại đội Đại đội Đại đội Trung đội Trung đội Trung đội Trung đội Tiểu đội Tiểu đội Tiểu đội Tiểu đội CƠ CẤU TỔ CHỨC "PHONG TRÀO HỒI GIÁO ĐÔNG TURKESTAN" (ETIM) STT Họ tên Memetiming Memeti Emeti Yakuf Memetiuersun Yiming Memetiuersun Abuduhalike Xiamisidingaihemaiti Aikemilai Wumaierjiang Yakuf Memeti Tuersun Toheti SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHỦNG BỐ "NHÀ NƢỚC HỒI GIÁO TỰ XƢNG" (IS) Abu Bakr al-Baghdadi al-Husseini al-Qurashi (tên gọi khác Abu Du'a Thủ hiến Abu Abdullah al-Husseini al-Qurashi al-Baghdadi Phó Thủ hiến Abu Abdul Rahman al-Falani Thủ tướng Moahammed Khalil al-Badria Bộ trưởng Giáo dục Abu Hamza al-Muhajir (tên gọi khác Abu Ayyub al-Masri) Bộ trưởng thứ phụ trách Chiến tranh Al-Nasser Lideen Allah Abu Suleiman (tên gọi khác Neaman Salman Mansour al Zaidi) Bộ trưởng thứ hai phụ trách Chiến tranh Abu Abdullah al-Zabadi Bộ trưởng Y tế Mustafa al-A'araji Bộ trưởng Nông nghiệp Thủy sản Abu al-Tamini Uthman Phụ trách quan hệ với Sharia Abu Ahmed al-Janabi Bộ trưởng Chiến tranh Abu Bakr al-Jabouri (tên gọi khác Muharib Abdul-Latif al-Jabouri) Quan hệ công chúng Abu Abdul Jabar al-Janabi Bộ trưởng An ninh Abu Abdul Qadir al-Eissawi Phụ trách Hành đạo Tống giam Abu Muhammad al-Mashadan Bộ trưởng Thông tin Nguồn: Cục Chống khủng bố A67- Bộ Công an ... số vấn đề lí luận khủng bố sử dụng công nghệ cao pháp luật quốc tế chống khủng bố sử dụng công nghệ cao; thực trạng quy định pháp luật quốc tế chống khủng bố sử dụng công nghệ cao kinh nghiệm thực... quan khủng bố, khủng bố công nghệ cao pháp luật chống khủng bố Chương 2: Các quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam chống khủng bố Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam. .. Nam chống khủng bố khủng bố sử dụng công nghệ cao Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KHỦNG BỐ, KHỦNG BỐ CÔNG NGHỆ CAO VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm khủng bố, khủng bố sử dụng công nghệ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:31