Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
154,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** TRẦN THANH HẢI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT *** TRẦN THANH HẢI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật quốc Tế Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Mai Anh Hà Nội – 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT DOANH NGHỆP VIỆT NAM DOANH Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước 1.1.1 Định nghĩa, phân loại doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước ngo 1.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 1.2.1 Mơi trường trị - pháp lý nước sở 1.2.2 Môi trường kinh tế - văn hoá – xã hội nước sở 1.2.3 Tác động môi trường nước sở doanh nghiệ động kinh doanh nước 1.3 Vai trò doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước 1.3.1 Đối với phát triển kinh tế - xã hội nước sở 1.3.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LÝ CỦA DOANH NGH KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI 2.1 Cơ sở xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Na 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam nước ngo 2.2.1 Thủ tục thành lập theo pháp luật Việt Nam 2.2.2 Thủ tục thành lập theo pháp luật nước tiếp nhận đầu t 2.2.3 Thủ tục thành lập văn phòng đại diện nước 2.3 Quyền nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nước 2.3.1 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Việt Nam hoạ doanh, đầu tư nước nhận đầu tư 2.3.2 Quyền nghĩa vụ nước sở với doanh nghiệp Việ tiếp nhận đầu tư 2.3.3 Vấn đề chấm dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước 2.4Thực trạng thể chế pháp lý địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước 2.4.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam 2.4.2 Thực trạng pháp luật nước nhận đầu tư Chương 3: HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DO VIỆT NAM KINH DOANH Ở NƯỚC NGỒI 3.1 Định hướng hồn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp V doanh nước 3.1.1 Từ góc độ kinh tế thị trường 3.1.2 Từ góc độ pháp lý 3.2 Các giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp doanh nước 3.2.1 Các giải pháp tổng thể 3.2.2 Các nhóm giải pháp cụ thể 3.2.3 Kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFAS Hiệp định khung ASEAN dịch vụ AIA Khu vực đầu tư ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BIT Hiệp định đầu tư song phương BOT Xây dựng- Kinh doanh- Chuyển giao BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ CDC Hội đồng Phát triển Campuchia CTCP Công ty cổ phần CNTT Công nghệ thông tin DNVN Doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN Đầu tư nước ĐTNN Đầu tư nước KHCN & CNTT Khoa học công nghệ công nghệ thông tin NAFTA Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ TRIMS Hiệp định biện pháp thương mại liên quan đến đầu tư WTO TNHH Trách nhiệm hữu hạn FDI Đầu tư trực tiếp nước WTO Tổ chức Thương mại giới MFI Khung pháp lý đa phương đầu tư MFN Đối xử tối huệ quốc MPDF Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân NT Đối xử quốc gia DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1.1: Tỷ suất lợi nhuận khả thu hồi vốn đầu tư Biểu 1.2: Tình hình đầu tư nước ngồi số Tập đoàn nhà nước Biểu 2.1: Vốn ĐTRNN ViêṭNam giai đoaṇ từ 1989 – 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư nước ngồi vấn đề mang tính chất toàn cầu xu quốc gia khu vực giới Đầu tư nước gắn liền với việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp cận gần khách hàng hơn, tận dụng nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa, tận dụng quota xuất nước sở để mở rộng thị trường Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, trung bình 7% năm Việt Nam ngày có thêm nhiều doanh nghiệp có khả tài kinh nghiệm để đầu tư nước ngồi Tính đến hết tháng 02/2012, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 55 quốc gia vùng lãnh thổ, khơng trì, mở rộng thị trường truyền thống mà khai phá thành công số thị trường Mặt khác, doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng pháp luật việc đầu tư nước bối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực quốc tế, sau Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập là: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, t í c h cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu Phát triển lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường nước, mở rộng thị trường ngồi nước, g ó p phần bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế” [18] Trên thực tế, để thực đường lối đổi nêu Đảng, nhiều DNVN hoạt động kinh doanh nước ngồi, đầu tư; mua bán hàng hóa thương mại Trong trình chiếm lĩnh thị trường nước ngồi, bên cạnh thuận lợi lợi ích thu được, DNVN đứng trước khơng thách thức, khó khăn, đe dọa lợi ích sống cịn hội nhập vào kinh tế khu vực giới Vì vậy, để hỗ trợ DNVN đầu tư nước ngồi hiệu việc đảm bảo địa vị pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động đầu tư nước ngồi có ý nghĩa quan trọng Trên phương diện lý luận pháp lý, điều đặt yêu cầu phải nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống khung thể chế ngồi nước, nước DNVN có hoạt động đầu tư, kết hợp với đánh giá thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để qua hoàn thiện thêm địa vị pháp lý DNVN Từ tiếp cận nêu trên, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu “địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước ngoài” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Qua tra cứu thông tin từ Thư viên Quốc gia; nguồn thông tin khác cho thấy thời điểm luận văn đề cập, lĩnh vực đầu tư nước nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Các nghiên cứu nhà khoa học nước kể đến cơng trình nghiên cứu cấp Luận văn tiến sỹ như: Luận văn tiến sỹ luật học Trần Thị hịa Bình (1996) “ Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước ” với nội dung nghiên cứu chủ yếu quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước nói chung; Luận án tiến sỹ Luật học Hoàng Phước Hiệp (1996) “ Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, nghiên cứu vấn đề bất cập giải pháp hoàn thiện; Luận án tiến sỹ kinh tế Hồng Văn Huấn (1996) “Hồn thiện sách giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi” tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ việc nghiên cứu đê tài luận văn Ngồi cịn số đề tài khoa học cấp Bộ Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008) “Chính sách khuyến khích đầu tư nước từ nước phát triển chuyển đổi: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam”; Báo cáo nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật điều kiện đầu tư/kinh doanh định hướng cải cách phù hợp với cam kết gia nhập WTO Việt Nam Văn phòng Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2007)… Các nhà khoa học nước ngồi có số nghiên cứu đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam như: WONG DO MKAM (1998) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài, mặt hạn chế thời cơ”; Các báo cáo hội nghị Thương mại ASEAN hàng năm tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu quản lý nhà nước đầu tư nước nhà khoa học nước nhiều nguyên nhân tồn quản lý nhà nước đâu tư nước ngồi nói chung Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Hệ thống Pháp luật quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp kinh doanh nước ngồi, có vai trị quan trọng có ý nghĩa định đến hiệu lực, hiệu kinh doanh, cần nghiên cứu cách thường xuyên để điều chỉnh, bổ sung kịp thời Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Thông qua kết nghiên cứu, luận văn hướng tới việc xây dựng kiến giải số giải pháp nhằm bước hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước 3.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạt động kinh doanh nước hai phương diện, thể chế pháp lý thực tiễn hoạt động số quốc gia, như: Cộng hoà dân chủ Lào, Campuchia, Cộng hoà Liên bang Mianma, Liên bang Nga, quốc gia có nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh, hay địa bàn Mianma, yếu tố tương đồng văn hố, khu vực, có hiểu biết lẫn phong tục tập quán, tạo thuận lợi hợp tác kinh doanh năm qua, để tìm bất cập cần hồn thiện Tính đóng góp đề tài Vấn đề địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước đến chưa có cơng trình nghiên cứu trùng tên cơng bố, vấn đề tác giả nghiên cứu hồn tồn Những đóng góp luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi, từ đưa số đề xuất hoàn thiện thể chế pháp lý địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội hàm hoạt động doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước rộng, như: hoạt động tìm kiếm thị trường ký kết hợp đồng xuất, nhập hàng hóa mà, hoạt động đấu thầu xây dựng, cung cấp dịch vụ, đầu tư xây dựng xí nghiệp liên doanh nước ngồi, nơng lâm nghiệp, sản xuất điện, tài chính, ngân hàng, lĩnh vực cơng nghiệp, khai khống vận tải kho bãi, ngồi cịn có lĩnh vực khác thông tin truyền thông, y tế, thương mại bán buôn, xây dựng, dịch vụ, bất động sản Do điều kiện nghiên cứu, nên tác giả tập trung sâu nghiên đối tượng: Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Các quy định pháp luật quy định đầu tư nước quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tại quốc gia Cộng hoà dân chủ Lào, Campuchia, Mianma, Liên bang Nga, thời gian từ năm 2005 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp khoa học khác, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết đạt Đưa sở lý luận nghiên cứu địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Đưa địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Đưa giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, với kết cấu nội dung nghiên cứu, sau: Chương 1: Khái quát doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước ngồi tư; ban hành chế khuyến khích tài chính, chế tài trợ vốn đầu tư vốn cho dự án ĐTRNN Xây dựng các chế bảo hiểm ĐTRNN Tăng cường tham gia thực thỏa thuạn, hiệp ước quốc té đầu tư Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý ngoại hối với DNĐTRNN ngành, lĩnh vực ưu tiên thúc đẩy đầu tư nước nhằm bảo đảm định hướng đầu tư hiệu đầu tư Thứ hai, sở giải pháp nêu trên, kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư Thủ tướng Chính phủ số nội dung sau: Giao Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chức quản lý nhà nước ĐTRNN quy định Chương IV Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ động rà soát, theo dõi hoạt động ĐTRNN theo chức quản lý nhà nước mình, bảo đảm hiệu lực mục tiêu quản lý nhà nước hoạt động ĐTRNN Chỉ đạo Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Lao động, Thương binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đẩy nhanh việc thực nghiêm túc nội dung Đề án thúc đẩy đầu tư nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 236/2009/QĐ-TTg ngày 20/02/2009 Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số nội dung ĐTRNN Luật Đầu tư theo hướng mở rộng diện đăng ký ĐTRNN bổ sung thêm quy định liên quan đến hoạt động đầu tư nước có sử dụng vốn nhà nước, bảo đảm cho việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước hiệu quả, minh bạch; đồng thời tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 78/2006/NĐ-CP cách toàn diện Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành liên quan kiện toàn lại phận xúc tiến đầu tư thành lập nước ngồi theo hướng kết hợp làm cơng tác xúc tiến đầu tư nước vào Việt Nam với việc xúc tiến, thúc đẩy hỗ trợ cho hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam thị trường nước sở tại; nghiên cứu số 103 đối tác đầu tư tiềm năng, số địa bàn có tính chiến lược, trình Thủ tướng Chính phủ định cần thiết cử cán chuyên trách thành lập phận xúc tiến đầu tư thuộc quan đại diện Việt Nam nước số địa bàn trọng điểm, sở phù hợp với quy định Luật quan đại diện Nước CHXHCN Việt Nam nước 104 KẾT LUẬN ĐTRNN cần coi phương thức quan trọng nhằm giành quyền chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động việc chuyển nguồn lực có lợi so sánh nước bên để tạo cạnh tranh, nâng cao lực sản xuất, tìm nguồn tài ngun thay thế, hạn chế nhiễm môi trường nước, mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy điều chỉnh cấu kinh tế phân bổ nguồn lực không gian rộng lớn hơn, tăng cường động lực để phát triển kinh tế bền vững nhằm thu lợi ích cao cho đất nước Tuy nhiên, điều kiện hoàn cảnh Việt Nam năm tới hoạt động ĐTRNN cần kiểm soát nhà nước, bảo đảm cho việc ĐTRNN có trọng tâm, trọng điểm, định hướng đạt kết cao ĐTRNN cần coi phận cấu thành chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành, địa phương nhằm định hướng cho việc điều chỉnh thể chế, sách, định hướng thị trường, lĩnh vực, đối tác đầu tư, đảm bảo thực cân đối, sát với thực tế, tránh lãng phí nguồn lực, hướng dẫn doanh nghiệp đầu tư cho có lợi Luận văn thực số nội dung sau: Bổ sung lý luận vấn đề hoàn thiện địa vị pháp lý DNVN kinh doanh nước Hệ thống lại số nội dung quy định pháp luật đầu tư nước ngồi Thu thập thơng tin thực tiễn địa vị pháp lý DNVN kinh doanh nước ngồi Từ kết phân tích đánh giá thu được, Luận văn có kết luận địa vị pháp lý DNVN kinh doanh nước năm qua; làm rõ nguyên nhân thuận lợi khó khăn làm giảm quyền nghĩa vụ DNVN kinh doanh nước ngồi Trên sở kết phân tích, đánh giá nguyên nhân thuận lợi khó khăn làm giảm quyền nghĩa vụ DNVN kinh doanh nước Luận văn kiến nghị, đề xuất hai nhóm giải pháp tổng thể nhóm giải pháp cụ thể Trong nhóm giải pháp cụ thể, trọng đến nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật 105 ĐTRNN, pháp lý để doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ kinh doanh nước Nghiên cứu, giải pháp, kiến nghị Luận văn có tính khả thi chúng dựa sở lý luận khoa học phân tích từ số liệu thực tế Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, Tác giả cịn có hạn chế định điều kiện khảo sát thực tiễn, thời gian trình độ nhận thức hiểu biết nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả khắc phục nghiên cứu sau./ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản thỏa thuận việc thúc đẩy thương mại song phương Chính phủ Vương quốc Campuchia Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, ngày 04/11/2008 Báo cáo rà soát năm thi hành Luật Đầu tư Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư 2005 Trần Thị Hòa Bình (1996), Địa vị pháp lí doanh nghiệp nhà nước, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1995), Tài liệu Luật đầu tư sách khuyến khích đầu tư số nước giới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Báo cáo tổng kết đầu tư nước Việt Nam 1989 - 2011, Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), ASEAN, AFEC, WTO - Một số vấn đề pháp lí tổ chức hợp tác, Thơng tin khoa học pháp lí (10), Hà Nội Bộ Tư pháp (1999), Một số vấn đề Luật đầu tư Luật công ty nước ASEAN, Thơng tin khoa học pháp lí (7), Hà Nội Công ước Brussel II ngày 16/9/1988 thẩm quyền thực thi án giao dịch dân vấn đề thương mại 10 Công ước thành lập tổ chức đảm bảo đầu tư đa biên (MIGA); 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Gia (1994), Quản lí nhà nước kinh tế thị truờng giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hiệp định GATTT 1947 21 Hiệp định q cảnh hàng hóa Chính phủ Vương quốc Campuchia Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, ngày 17/02/2012 22 Hiệp định thực thi Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 23 Khoa luật Trường đại học KHXH &NV (1997), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Khoa luật Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình luật quốc tế; Tư pháp quốc tế 25 Kỉ yếu đề tài cấp mối quan hệ điều ước quốc tế CHXHCN Việt Nam pháp luật Việt Nam (1996), Hà Nội 26 Kỉ yếu hội thảo sách, pháp luật số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh (2000) NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Trần Lãm (1994), "Đầu tư nước nước ASEAN", Tạp chí kinh tế dự báo, (12), Hà Nội 28 Phạm Chi Lan (1998), " Cần thiết hay không quy định vốn pháp định" Báo đầu tư số ngày 10 tháng năm 1998, tr 12, Hà Nội 29 V.I Lê Nin (1978), toàn tập, tiếng Việt, t44, tr 189, NXB Tiến bộ, Matxcơva 30 Luật đặc khu kinh tế tháng 02/2011 Mianma 31 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005 32 Luật Đầu tư nước Lào số 02/QH, ngày 08/7/2009 108 33 Luật Đầu tư nước Liên bang Nga số No 22-FZ, ngày 02/01/2000 34 Luật Đầu tư nước Mianma, thủ tục hoạt động kinh tế dành cho đầu tư nước ngồi, cơng bố tháng 30/11/1998 35 Luật Đầu tư nước ngày 02/11/2012 Mianma 36 Luật Đầu tư Việt Nam số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005QH, ngày 08/7/2009 37 Luật Đầu tư Vương quốc Campuchia, ngày 04/8/1994 38 Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi số 02/QH ngày 08/7/2009 39 Luật Khuyến khích ĐTNN số 11/QH, ngày 22/10/2004 Lào 40 Luật kinh doanh số 03/94/QH ngày 18/7/1994 41 Luật Kinh doanh số 03/94/QH, ngày 18/7/1994 42 Luật kinh tế quốc tế (1999) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Luật Liên bang số No 160 – FZ, ngày 09/7/1999, đầu tư nước LB Nga 44 Luật Liên bang số N39- FZ, ngày 15/02/1999, hoạt động đầu tư Liên bang Nga, thực hình thức đầu tư 45 Luật sửa đổi Luật đầu tư Vương quốc Campuchia Quốc hội thông qua ngày 24/3/2003 46 Luật Thương mại số 36/2005/QH11, ngày 14/6/2005 47 Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Trường Đại học QGHN (2005) 48 Luật quy tắc thương mại, đăng ký thương mại, ngày18/11/1999 49 Một số vấn đề lí luận luật quốc tế (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày Chính phủ ngày 14/4/1999 quy định đầu tư nước 51 Nghị định số 78/2006/NĐ-CP, ngày 09/8/2006, Chính phủ quy định đầu tư nước 52 Nghị định số 05/2001/NĐ-CP ngày 03/3/2000 Chính phủ quản lý xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam 109 53 Nghị định số 05/2001/NĐ-CP, ngày 17/01/2001 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị đinh số 63/1998-NĐ/CP, ngày 17/8/1998 Chính phủ quản lý ngoại hối 54 Nghị đinh số 63/1998-NĐ/CP, ngày 17/8/1998 Chính phủ quản lý ngoại hối 55 Nghị định tổ chức thực Luật khuyến khích đầu tư số 119/TTG Thủ tướng Lào ký ngày 20/4/2011 56 Nghị định việc tổ chức thực luật kinh doanh 01/02/1996; Sắc lệnh số 42/CHĐCN-L, ngày 13/8/1994 Chủ tịch nước CHĐCN Lào cho phép áp dụng Bộ luật kinh doanh 57 Nghị định việc tổ chức thực Luật Kinh doanh ngày 01/02/1996 58 Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (1994), Thành lập quản lí cơng ti - xí nghiệp liên doanh với nước ngồi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Quyết định số 013/UBQLĐTHT, ngày 27/02/2002 Chủ nhiệm Uỷ ban quản lý đầu tư hợp tác với nước đầu tư nước Quy chế xem xét cấp giấy phép dự án đầu tư nước CHDCND Lào 60 Quyết định số 10/76/2001/QĐ/NH-NN ngày 27/8/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc bổ sung, sửa đổi Thông tư số 05/2001 TT/NH-NN ngày 31/5/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thi hành Quyết định số 61/2001/QĐ-TTg, ngày 25/4/2001 Thủ tướng Chính phủ nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ người cư trú tổ chức 61 Quyết định số 116/2001/QĐ-TTg ngày 02/8/2001 số quy định đầu tư nước lĩnh vực dầu khí 62 Quyết định số 13/UBQLĐTHT Chủ nhiệm uỷ ban quản lý đầu tư hợp tác với nước đầu tư nước ngày 27/02/2002 63 Quyết định số 158-QĐ-CTN ngày 26/01/1994 Chủ tịch nước việc phê chuẩn Công ước thành lập tổ chức đảm bảo đầu tư đa biên (MIGA) 64 Quyết định số 61/2001/QĐ-TTg, ngày 25/4/2001 Thủ tướng Chính phủ nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ người cư trú tổ chức 110 65 Nxb Đặng Đức San (1996), Pháp luật giải tranh chấp lao động, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Sắc lệnh số 01/CHNDL Chủ tịch nước CHDCND Lào, ngày 05/6/2003 sách khuyến khích đầu tư ngồi nước 67 Sắc lệnh số 42/CHDCND-L ngày 13/8/1994 Chủ tịch nước CHDCND Lào vê việc cho phép áp dụng Bộ luật Kinh doanh 68 Sắc lệnh số 73/PO, ngày 22/10/2004 Chủ tịch nước CHDCND Lào việc ban hành sửa đổi Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi số 11/NA, ngày 22/10/2004 69 Sổ tay hoạt động đầu tư – thương mại Campuchia Đại sứ quán Việt Nam Vương quốc Campuchia, tháng 6/2012 70 Thông tư số 01 /1999-TT/NH-NN ngày 16/4/1999 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hường dẫn thi hành Nghị định số 63/1998-NĐ/CP, ngày 17/8/1998 Chính phủ quản lý ngoại hối 71 Thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 Hướng dẫn quản lý ngoại hối ĐTRNN doanh nghiệp Việt Nam 72 Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001 Bộ KH&ĐT việc hướng dẫn hoạt động ĐTRNN DNVN 73 Thông tư số 05/2001-TT/NH-NN ngày 31/5/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thi hành Quyết định số 61/2001/QĐ-TTg, ngày 25/4/2001 Thủ tướng Chính phủ nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ người cư trú tổ chức 74 Thông tư số 97/2002/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 24/10/2002 hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 75 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 111 77 Trường Đại học Luật Hà Nội(1992), Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 112 ... Khái quát doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Chương 2: Thực trạng pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Chương 3: Hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước Chương... nhà nước có thẩm quyền 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI 2.1 Cơ sở xác định địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt Nam nước 2.1.1 Cơ sở lý luận Doanh nghiệp. .. Địa vị pháp lý doanh nghiệp Việt nam hoạt động kinh doanh nước xác định hệ thống pháp lý Việt Nam hệ thống pháp lý nước tiếp nhận đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Trong nhiều trường hợp, địa vị pháp