Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu và mạng: Giới thiệu giúp các bạn nắm bắt được những thông tin chung về môn học như đối tượng, mục tiêu, lịch giảng dạy, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy, cách đánh giá môn học cùng một số thông tin khác.
Trang 1GIỚI THIỆU
1.Tên môn học: TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ MẠNG
2.Phân phối giờ: 60 tiết
3.Số tín chỉ: 3
4.Môn học trước:
5 Mục tiêu : Cung cấp kiến thức tổng quát về thông tin dữ liệu
số, mạng dữ liệu và vai trò của thông tin trong các hệ thống điều khiển cho sinh viên ngành Điện Môn học cũng tạo cơ sở cho
các môn chuyên sâu hơn trong chuyên ngành Điện tử- Viễn
thông
Trang 2Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-2
6 Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:
¾ Vật lý:
o Môi trường truyền
o Truyền dẫn số: Mã đường truyền, điều chế số (Sơ đồ khối và dạng tín hiệu, giới thiệu phổ)
o Chuẩn vật lý (RS232, RS422, RS485)
¾ Nắm vững các kỹ thuật truyền số liệu cơ bản: Bất đồng bộ, đồng bộ, phát hiện sai và sửa sai
¾ Hiểu rõ các nghi thức truyền dữ liệu lớp 2: Hỏi-đáp có nghỉ
(Idle RQ), hỏi-đáp liên tục (Continual RQ), BSC, HDLC
¾ Mạng:Nắm vững mạng TCP/IP
GIỚI THIỆU
Trang 37.Giáo trình chính: Truyền Số liệu - Tác giả Trần Văn Sư
8.Tài liệu tham khảo:
¾ Fred Halsall- Data Communications,Computer Networks and Open Systems
¾William Stallings,Ph.D- Data and Computer
Communications
¾Nguyễn Văn Thưởng- Cơ sở kỹ thuật Truyền số liệu
¾Tống Văn On- Truyền dữ liệu
GIỚI THIỆU
Trang 4Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1-4
9.Nội dung môn học:
¾ Chương 1 : Các Phương Tiện Truyền Dẫn Và Lớp Vật Lý
¾ Chương 2: Kỹ Thuật Truyền Số Liệu
¾ Chương 3: Các Nghi Thức Lớp Liên Kết Dữ Liệu
¾ Chương 4: Giới thiệu Mạng công nghiệp
¾ Chương 5: Mạng Viễn thông
GIỚI THIỆU
Trang 510 Đánh giá môn học :
¾ Kiểm tra giữa kỳ : -> 30%
¾ Kiểm tra cuối kỳ : ->70%
11 Bộ mơn : Viễn Thơng – tầng trệt dãy B3 – 268 Lý Thường
Kiệt – ĐHBK Tp.HCM Hoặc 209 B1 – PTN Viễn Thơng 2
GIỚI THIỆU