1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Đo lường điện - Nghề: Điện công nghiệp (Trung cấp) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

111 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

(NB) Mục tiêu của môn học: Đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện. Sử dụng được các loại máy đo để kiểm tra, phát hiện hƣ hỏng của thiết bị/ hệ thống điện. Gia công kết quả đo nhanh chóng, chính xác. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐO LƢỜNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: 01 /QĐ-CĐN ngày 04 tháng 01 năm 2016 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “đo lƣờng điện” nhằm cung cấp cho học viên kiến thức, kỹ phƣơng pháp kỹ thuật đo lƣờng đại lƣợng điện Giáo trình gồm 11 Yêu cầu học sinh sau học xong module học sinh phải, biết sử dụng, lắp đặt thành thạo dụng cụ, thiết bị đo đại lƣợng điện Giáo trình tài liệu tham khảo cho học viên chuyên nghành Điện công nghiệp, điện dân dụng, lắp đặt điện, kỹ thuật đo lƣờng Trong trình biên soạn chắn chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót, mong q độc giả góp ý để chúng tơi hồn thiện tốt cho lần chỉnh sữa sau Mọi góp ý xin gửi Email: congnt@brtvc.edu.vn tuoint@brtvc.edu.vn Tôi xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 31 tháng năm 2015 Tham gia biên soạn Nguyễn Trọng Công - Chủ biên Nguyễn Thị Tƣơi MỤC LỤC TRANG BÀI 01: ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN Khái niệm đo lƣờng điện 1.1 Khái niệm đo lƣờng 1.2 Khái niệm đo lƣờng điện 1.3 Các phƣơng pháp đo Các sai số phƣơng pháp hạn chế sai số 10 2.1 Khái niệm sai số 10 2.2 Các loại sai số 11 2.3 Các phƣơng pháp hạn chế sai số 13 BÀI 02: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ÁP 1 Nguyên lý đo điện áp 1.1 Hình ảnh vơn kế 1.2 Nguyên lý đo điện áp 2 Mở rộng thang đo Vôn mét 2.1 Vôn mét từ điện 2.2 Vôn mét điện từ 2.3 Vôn mét điện động Đo điện áp xoay chiều (AC) 3.1 Vị trí lắp đặt Vôn kế 3.2 Các bƣớc lắp đặt vôn kế đo điện áp nguồn pha 3.3 Bài tập thực hành: Đo điện áp chiều ( DC ) BÀI 03: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO DÒNG ĐIỆN 11 Nguyên lý đo dòng điện 11 1.1 Hình ảnh ampe mét 11 1.2 Nguyên lý đo dòng điện 12 Mở rộng thang đo ampe mét 12 2.1 Ampe mét từ điện 12 2.2 Ampe mét điện từ 14 2.3 Ampe mét điện động 15 Đo dòng điện xoay chiều (AC) 16 3.1 Vị trí lắp đặt Ampe kế 16 3.2 Các bƣớc lắp đặt vơn kế đo dịng điện 16 Đo dòng điện chiều (DC) 19 BÀI 04: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO TẦN SỐ 21 Khái quát chung 21 Lắp đặt đồng hồ đo tần số kế 27 2.1 Vị trí lắp đặt tần số kế 27 2.2 Các bƣớc lắp đặt tần số kế 27 BÀI 05: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO CÔNG SUẤT 29 Khái quát chung 29 Nguyên lý làm việc 30 Đo công suất pha 30 3.1 Vị trí lắp đặt oát kế 30 3.2 Các bƣớc lắp đặt oát kế 30 Đo công suất pha 31 4.1 Nguyên lý chung: 31 4.2 Đo công suất ba pha watmet: 32 4.3 Đo công suất hai watmet: 33 4.4 Đo công suất ba watmet: 34 4.5 Các bƣớc lắp đặt 36 BÀI 06: LẮP ĐẶT ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ 37 Khái quát chung 37 Đo điện pha 37 2.1 Cấu tạo công tơ điện pha 37 2.2 Sơ đồ nguyên lý 40 2.3 Sơ đồ lắp đặt 41 2.4 Đọc thông số mặt công tơ 42 2.5 Lắp đặt công tơ điện pha 42 2.6 Chọn công tơ pha 43 Đo điện pha 44 3.1 Cấu tạo công tơ điện pha 44 3.2 Sơ đồ nguyên lý 45 3.3 Sơ đồ lắp đặt 46 3.4 Đọc thông số mặt công tơ 49 3.5 Lắp đặt công tơ pha trực tiếp 50 3.6 Lắp đặt công tơ pha gián tiếp 51 3.7 Chọn công tơ pha 51 BÀI 07: ĐO ĐIỆN TRỞ 53 Phân loại điện trở 53 Đo điện trở ôm kế 53 Đo điện trở cách điện Megaom 56 3.1 Công dụng 56 3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 56 3.3 Đo điện trở Mê ga ôm 57 Đo điện trở nối đất 59 4.1 Sơ đồ kiểm tra điện trở tiếp đất 60 4.2 Các bƣớc đo điện trở đất 60 4.3 Cách bố trí điện cực nối đất giả 61 BÀI 08: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG 64 Các phận VOM 64 1.1 Cấu tạo chung: 64 1.2 Các phận mặt đồng hồ VOM: 65 Cách sử dụng thang đo 66 Cách đọc thang đọc mặt đồng hồ 67 Đo điện áp 67 4.1.Đo điện áp xoay chiều (ACV) 67 2.2 Đo điện áp chiều (DCV) 70 Đo điện trở 72 Kiểm tra diode 73 Kiểm tra tụ điện 74 Đo dòng điện chiều:(AC.mA) 75 BÀI 9: SỬ DỤNG AMPE KÌM 77 Các phận ampe kìm 77 Cách sử dụng thang đo 79 Cách đọc thang đọc mặt đồng hồ 80 Đo dòng điện 80 Đo điện áp 82 Đo điện trở 82 BÀI 10: TRÌNH BÀY CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ, LỰA CHỌN VÀ PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP (TU) 84 Cấu tạo máy biến điện áp 84 Nguyên lý làm việc máy biến điện áp 85 Lựa chọn máy biến điện áp 86 Lắp đặt máy biến điện áp 86 BÀI 11: LẮP ĐẶT MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN 88 Cấu tạo máy biến dòng điện 88 Nguyên lý làm việc máy biến dòng điện 89 Lựa chọn máy biến dòng điện 90 Lắp đặt máy biến dòng điện 90 CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 92 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MÔ ĐUN: ĐO LƢỜNG ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơ đun học sau mơn học An tồn lao động; Mạch điện - Tính chất: Là mơ đun kĩ thuật chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu môn học: - Đo đƣợc thông số đại lƣợng mạch điện - Sử dụng đƣợc loại máy đo để kiểm tra, phát hƣ hỏng thiết bị/ hệ thống điện - Gia cơng kết đo nhanh chóng, xác - Đảm bảo an toàn cho ngƣời thiết bị - Phát huy tính chủ động, sáng tạo tập trung công việc Nội dung môn học: Số TT 10 11 Tên mô đun Đại cƣơng đo lƣờng điện Lắp đặt đồng hồ đo điện áp Lắp đặt đồng hồ đo dòng điện Kiểm tra 1, 2, Lắp đặt đồng hồ đo tần số Lắp đặt đồng hồ đo công suất Lắp đặt đồng hồ đo điện tiêu thụ Kiểm tra 4, 5, Đo điện trở Sử dụng đồng hồ vạn Sử dụng Am pe kìm Kiểm tra 7, 8, Lắp đặt máy biến điện áp Lắp đặt máy biến dòng điện Kiểm tra 10, 11 Cộng Thời gian 5 2 60 Hình thức giảng dạy Lý thuyết Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp Tích hợp BÀI 01 ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN Giới thiệu: Bài 01 trình bày khái niệm đo lƣờng, phƣơng pháp đo dạng sai số, cách hạn chế sai số đo lƣờng Mục tiêu: - Giải thích khái niệm đo lƣờng, đo lƣờng điện - Nắm đƣợc loại sai số phép đo, vận dụng phù hợp phƣơng pháp hạn chế sai số - Đo đại lƣợng điện phƣơng pháp đo trực tiếp gián tiếp - Rèn luyện tính chin ́ h xác , chủ động, nghiêm túc công việc Nội dung: Khái niệm đo lƣờng điện 1.1 Khái niệm đo lƣờng Trong q trình nghiên cứu khoa học nói chung cụ thể từ việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm vận hành, sữa chữa thiết bị, q trình cơng nghệ… u cầu phải biết rõ thông số đối tƣợng để có định phù hợp Sự đánh giá thông số quan tâm đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thực cách đo đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho thơng số Đo lƣờng trình đánh giá, định lƣợng đại lƣợng cần đo để có kết số so với đơn vị đo Kết đo lƣờng (Ax) giá trị số, đƣợc định nghĩa tỉ số đại lƣợng cần đo (X) đơn vị đo (X o): Ax = X/Xo 1.1 Từ (1.1) có phƣơng trình phép đo: X = Ax Xo Chỉ rõ so sánh X so với Xo, nhƣ muốn đo đƣợc đại lƣợng cần đo X phải có tính chất giá trị so sánh đƣợc, muốn đo đại lƣợng khơng có tính chất so sánh đƣợc thƣờng phải chuyển đổi chúng thành đại lƣợng so sánh đƣợc Ví dụ: đo đƣợc dịng điện I=5A, có nghĩa là: đại lƣợng cần đo dịng điện I, đơn vị đo A(ampe), kết số 1.2 Khái niệm đo lƣờng điện Đo lƣờng điện trình đánh giá định lƣợng đại lƣợng điện (điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, điện cảm, tần số, công suất, điện năng, hệ số cơng suất… ) để có kết số so với đơn vị đo 1.3 Các phƣơng pháp đo Định nghĩa: Phƣơng pháp đo việc phối hợp thao tác trình đo, bao gồm thao tác: xác định mẫu thành lập mẫu, so sánh, biến đổi, thể kết hay thị Phân loại: Trong thực tế thƣờng phân thành hai loại phƣơng pháp đo: o Phƣơng pháp đo biến đổi thẳng o Phƣơng pháp đo so sánh 1.3.1 Phƣơng pháp biến đổi thẳng - Định nghĩa: Là phƣơng pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu biến đổi thẳng, nghĩa khơng có khâu phản hồi - Quá trình thực hiện: + Đại lƣợng cần đo X qua khâu biến đổi để biến đổi thành số N X, đồng thời đơn vị đại lƣợng đo XO đƣợc biến đổi thành số NO + Tiến hành trình so sánh đại lƣợng đo đơn vị (thực phép chia NX/NO), Thu đƣợc kết đo: AX = X/XO = NX/NO (1.2) - Vùng đo điện áp xoay chiều (AC.V): Dùng đề đo điện áp xoay chiều Vùng có thang đo khác vào loại ampe kìm khác Khi đo ta phải chỉnh thang đo hợp lý - Vùng đo điện áp chiều (DC.V): Dùng đề đo điện áp chiều Có loại ampe kìm khơng có vùng thang đo - Vùng đo điện trở (Ω): Dùng để đo điện trở Đối với ampe kìm thƣờng đo đƣợc mức điện trở trung bình nhỏ Ngồi thang đo sử dụng kiểm tra diode, tụ điện, transitor Cách đọc thang đọc mặt đồng hồ  Đối với ampe kìm số: giá trị đo đƣợc giá trị số thị  Đối với ampe kìm kim: thƣờng có vạch đọc Hình 9.4: Thang đọc - Vạch A: Dùng đọc đo dòng điện (Đọc tƣơng tự VOM) - Vạch V: Dùng đọc đo điện áp (Đọc tƣơng tự VOM) - Vạch Ω: Dùng đọc đo điện trở (Đọc tƣơng tự VOM) Chú ý: màu vạch đọc thƣờng tƣơng ứng với màu thang đo Đo dòng điện Bƣớc 1: Chọn thang đo Chuyển núm chuyển mạch Range rotary selecter vùng AC.A với thang đo hợp lý 80 Bƣớc 2: Thực đo - Ấn công tắc Snap switch để mở đầu cảm ứng Inductive jac - Kẹp dây điện cần đo dịng vào đầu Inductive jac Hình 9.5: Cách sử dụng ampe kìm đo dịng điện - Ấn khóa giử kim (hoặc số) Bƣớc 3: Đọc giá trị đo - Đối với Ampe kìm kim: giá trị đo dòng điện đọc vạch “A” bằng: - Đối với ampe kìm số giá trị đo = giá trị đọc Chú ý: - Thang đo hợp lý thang đo có giá trị lớn gần với giá trị dòng điện cần đo - Khi đo dòng điện không đƣợc kẹp lúc nhiều dây mà đƣợc kẹp dây cần đo dòng, dây đo phải nằm lịng mỏ kìm mỏ kìm phải khép kín mạch từ - Khơng để thang đo dịng điện để đo điện áp, sai đồng hồ hỏng 81 Đo điện áp Bƣớc 1: Chuẩn bị đo - Cắm que đỏ vào Jacket ried red que đen vào Jacket ried black - Chuyển núm Range rotary selecter vùng AC.V or DC.V với thang đo hợp lý Bƣớc 2: Thực đo Cắm hai que đo vào hai cực nguồn điện Đối với đo điện áp DC que đỏ phải cắm vào cực “+”, que đen phải vào cực “” Bƣớc 3: Đọc kết - Đối với Ampe kìm kim: giá trị đo dòng điện đọc vạch “V” bằng: - Đối với ampe kìm số giá trị đo = giá trị đọc Đo điện trở Bƣớc 1: Chuẩn bị đo - Cắm que đỏ vào Jacket ried red que đen vào Jacket ried black - Chuyển núm thang đo vùng thang đo Ω với thang đo điện trở hợp lý, - Chỉnh kim 0: chập hai que đo, chỉnh nút điện khí để kim đồng hồ vị trí bên phải mặt đồng hồ Bƣớc 2: Thực đo Cắm que đo vào đầu điện trở, đạm bảo tiếp xúc tốt Bƣớc 3: Đọc kết - Đối với Ampe kìm kim: giá trị đo điện trợ đọc vạch “Ω” bằng: Kết đo đƣợc = Thang đo*Giá trị đọc - Đối với ampe kìm số giá trị đo = giá trị đọc 82 Câu hỏi tập: 9.1 Công dụng ampe kim? 9.2 Các bƣớc đo dòng điện, điện áp, điện trơ ampe kìm kim vá ampe kìm số? Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Sinh viên phải nắm đƣợc bƣớc đo dịng điện, điện áp, điện trở ampe kìm - Sinh viên phải đo đƣợc đo dòng điện, điện áp, điện trở ampe kìm 83 BÀI 10 LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP Giới thiệu: Bài 10 trình bày cấu tạo, nguyên lý, lựa chọn phƣơng pháp lắp đặt máy biến điện áp (TU) Mục tiêu: - Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến điện áp - Lựa chọn, lắp đặt đƣợc máy biến điện áp yêu cầu kỹ thuật - Giải thích đƣợc ký hiệu máy biên điện áp - Sử dụng bảo quản đồng hồ đo tiêu chuẩn kỹ thuật - Rèn luyện tính chin ́ h xác , chủ động, nghiêm túc công việc Nội dung: Cấu tạo máy biến điện áp Máy biến điện áp gọi TU (transformer voltage) thực chất máy biến áp cách ly với cuộn sơ cấp có số vịng nhiều cuộn thứ cấp có vịng Hình 10 1: Hình dạng bên ngồi máy biến điện áp 84 Hình 10 2: Cấu tạo máy biến điện áp Cấu tạo máy biến điện áp gồm: - Cuộn dây: + Cuộn sơ cấp có số vịng nhiều + Cuộn thứ cấp có vòng - Lõi thép: giống máy biến áp thƣờng - Vỏ máy: giống máy biến áp thƣờng Máy biến điện áp đƣợc thiết kế cho điện áp dây quấn thứ cấp thay đổi tải thay đổi từ lúc không tải đến đầy tải (tải định mức) Nguyên lý làm việc máy biến điện áp Tƣơng tự máy biến áp cách ly Hình 10 3: Nguyên lý máy biến điện áp - Trạng thái làm việc TU gần nhƣ khơng tải chúng làm việc với thiết bị có tổng trở lớn (Volt kế, cuộn áp Wat kế, cuộn áp rơle bảo vệ .) 85 - TU đo lƣờng hầu hết máy biến áp giảm áp Chúng đƣợc thiết kế để giảm điện áp cuộn thứ cấp xuống khoảng 100V` hay 100/√3 V, không kể điện áp sơ cấp định mức - TU thƣờng dùng phục vụ cho đo lƣờng, bảo vệ rơle tự động hóa Lựa chọn máy biến điện áp Tuy theo mục đích sử dụng vào việc đo lƣờng, bảo vệ role hay tự động hóa mà ta chọn TU phù hợp - Công suất sử dụng (VA) - Điện áp định mức sơ cấp U1 (KV): UTU ≥ Uđm - Tỷ số biến áp: Mạng kt = U1 / U2 + Điện áp sơ cấp (U1 ) TU thƣờng 6, 10, 35, 110, 220, 500…KV + Điện áp thứ cấp (U2 ) TU theo tiêu chuẩn 100(V) hay 100/√3 (V) - Dãy tần số hoạt động: VN tần số điện công nghiệp 50Hz Lắp đặt máy biến điện áp Bước 1: Chọn kiểm tra - Chọn TU: xem mục - Kiểm tra: Dùng VOM đo điện trở xác định cuộn sơ cấp thứ cấp Bước 2: Cố định TU - Đặt tƣ thế, thuận tiện cho việc đấu dây - Chắc chắn, thẳng đứng Bước 3: Đấu dây - Hai đầu cuộn thứ cấp đấu vào vôn kế (cuộn áp rơ le, …); hai đầu dây cuộn sơ cấp đấu vào lƣới điện - Vặn chặt vít đấu dây để tiếp xúc tốt - Vỏ TU phải đƣợc nối đất - Khi sử dụng máy TU cần ý không đƣợc nối tắt mạch thứ cấp gây cố ngắn mạch lƣới điện sơ cấp Bước 4: Kiểm tra mạch điện, cấp nguồn thử - Kiểm tra: + Kiểm tra mắt: quan sát mắt 86 + Kiểm tra ngắn mạch: Dùng VOM để thang Ω đo đầu sơ cấp đầu thứ cấp kìm đồng hồ phải giá trị R điện trở cuộn sơ cấp thứ cấp TU Nếu kim bị ngắn mạch, kim khơng lên bị hở mạch - Cấp nguồn quan sát vôn kế đọc giá trị đo vơn kế tính giá trị điện áp đo Câu hỏi tập: 10.1 Đặc điểm khác máy biến điện áp với máy biến áp thong thƣờng Công dụng máy biến điện áp? 10.2 Các bƣớc lắp đặt máy biến điện áp? Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Sinh viên phải hiểu đƣợc công dụng máy biến điện áp ký hiệu máy biến điện áp - Sinh viên phải lựa chọn, kiểm tra lắp đặt đƣợc máy biến điện áp 87 BÀI 11 LẮP ĐẶT MÁY BIẾN DỊNG ĐIỆN Giới thiệu: Trình bày cấu tạo, ngun lý, lựa chọn lắp đặt máy biến dòng điện (TI) Mục tiêu: - Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến dòng điện - Lựa chọn, lắp đặt đƣợc máy biến dòng điện yêu cầu kỹ thuật - Giải thích đƣợc ký hiệu máy biên dòng điện - Sử dụng bảo quản đồng hồ đo tiêu chuẩn kỹ thuật - Rèn luyện tính chin ́ h xác , chủ động, nghiêm túc công việc Nội dung: Cấu tạo máy biến dòng điện Máy biến dòng điện hay TI (transformer current) thiết bị dùng để chuyển đổi dòng điện từ trị số lớn xuống trị số nhỏ nhằm mục đích đo lƣờng cung cấp cho dụng cụ đo lƣờng, bảo vệ rơle tự động hóa Hình 11.1: Hình ảnh máy biến dịng Máy biến dòng đƣợc thiết kế để giảm dòng điện thứ cấp xuống cịn 5A 1A khơng phụ thuộc vào dịng điện sơ cấp Cấu tạo máy biến dòng: Máy biến dòng thực chất máy biến áp cách ly với: 88 Hình 11.2: Cấu tạo máy biến dịng - Cuộn dây: + Cuộn sơ cấp có số vịng dây tiết diện lớn (thƣờng đƣợc quấn vịng dây sử dụng ln dây cần đo làm cuộn sơ cấp ) + Cuộn thứ cấp có số vòng dây nhiều tiết diện nhỏ - Lõi thép: đƣợc ghép từ thép kỹ thuật điện thƣờng có dạng hình trịn, hai cuộn dây quấn sơ cấp thứ cấp đặt lõi thép - Vỏ máy: thƣờng làm nhựa, bọc quanh lõi thép Nguyên lý làm việc máy biến dòng điện Tƣơng tự máy biến áp cách ly Hình 11 Nguyên lý máy biến dòng - Trạng thái làm việc TI trạng thái ngắn mạch chúng làm việc với thiết bị có tổng trở nhỏ (Ampre kế, cuộn dịng Wat kế, cuộn dịng cơng tơ điện, rơle ) 89 - Trong hầu hết máy biến dịng điện thƣờng có dịng điện ngõ cuộn thứ cấp 5A cho dù dòng điện định mức sơ cấp Lựa chọn máy biến dòng điện - Theo điện áp định mức: Uđm.TI ≥ Uđm.Mạng Theo dòng điện sơ cấp định mức : - I1đm.TI ≥ Ilvmax Tỷ số biến dòng: - Kt = I1 / I2 + Thƣờng TI có I1đm 100, 150, 200, 500, 600, 1000 (A) + Thƣờng TI có I2đm 1A 5A - Cơng suất định mức (VA) - Dãy tần số hoạt động: VN tần số điện công nghiệp 50Hz Lắp đặt máy biến dòng điện Bƣớc 1: Chọn kiểm tra - Chọn TI: xem mục - Kiểm tra: Dùng VOM đo điện trở xác định cuộn sơ cấp thứ cấp Bƣớc 2: Cố định TI - Đặt chiều, thuận tiện cho việc đấu dây - Chắc chắn, vng góc với mặt phẳng lắp đặt Bƣớc 3: Đấu dây - Hai đầu cuộn thứ cấp đấu vào Ampe kế (cuộn dịng cơng tơ điện, cuộn dịng oat kế, rơ le, …); dây cần đo đƣợc luồn vào biến dịng (nếu biến dịng có cuộn sơ cấp đƣợc đấu nối tiếp với tải) A Nguồn Phủ tải 90 Hình 11 Sơ đồ đấu dây máy biến dịng - Vặn chặt vít đấu dây để tiếp xúc tốt - Cuối cuộn thứ cấp TI phải đƣợc nối với đất Chú ý: - Khi đấu biến dịng trở lên phải đấu cực tính - Khi sử dụng máy biến dịng để cung cấp cho nhiều thiết bị phải mắc nối tiếp thiết bị với - Khi sử dụng TI cần ý không đƣợc để dây quấn thứ cấp hở mạch dịng điện từ hóa lớn, lõi thép bảo hịa sâu nóng lên làm cháy dây quấn Ngoài ra, suất điện động nhọn đầu gây nên điện áp cao đến hàng nghìn Volt thứ cấp dẫn đến khơng an tồn cho ngƣời sử dụng Bƣớc 4: Kiểm tra mạch điện, cấp nguồn thử - Dùng VOM kiểm tra thông mạch, ngắn mạch - Cấp nguồn quan sát thiết bị đo Bƣớc 4: Kiểm tra mạch điện, cấp nguồn thử - Kiểm tra: quan sát mắt - Cấp nguồn thử: quan sát ampe kế đọc giá trị đo ampe kế tính giá trị dịng điện đo Câu hỏi tập: 11.1 Đặc điểm khác máy biến dòng điện với máy biến điện áp máy biến áp thơng thƣờng Cơng dụng máy biến dịng điện? 11.2 Các bƣớc lắp đặt máy biến dòng điện? Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Sinh viên phải hiểu đƣợc cơng dụng máy biến dịng điện ký hiệu máy biến dòng điện - Sinh viên phải lựa chọn, kiểm tra lắp đặt đƣợc máy biến dòng điện 91 CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 92 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN VOM: Volt meter – Omh – Mili Amper meter TU: Trasformer Volt TI: Trasformer Current 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Phú, Cung cấp điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1998 [2] Ngô Diên Tập, Đo lường điều khiển máy tính, NXB Khoa học Kỹ thuật 1997 [3] Bùi Văn Yên, Sửa chữa điện máy công nghiệp, NXB Đà nẵng, 1998 [4] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục 1999 [5] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình An tồn điện, NXB Giáo Dục 2002 [6] Nguyễn Văn Hoà, Giáo trình Đo lường đại lượng điện khơng điện, NXB Giáo Dục 2002 [7] https://www.youtube.com/ [8] www.dientuvietnam.net/ [9] http://tailieu.vn/tag/do-luong-dien.html [10] http://voer.edu.vn/c/do-luong-dien/bcf310d1/94788422 94 ... Nguyên lý đo điện áp Mở rộng thang đo Vôn mét 2.1 Vôn mét từ điện Vônmét từ điện ứng dụng cấu thị từ điện để đo điện áp, gồm có: - Vơnmét từ điện đo điện áp chiều - Vônmét từ điện điện áp xoay... - Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc Ampe mét - Lựa chọn, lắp đặt đƣợc đồng hồ đo dòng điện yêu cầu kỹ thuật - Đọc giá trị dòng điện đo đƣợc - Sử dụng bảo quản đồng hồ đo tiêu chuẩn kỹ. .. lƣợng Công suất gồm loại sau: - Công suất tác dụng (công suất thực, công suất hữu công) : P (KW) - Công suất phản kháng (công suất ảo, công suất vô công) : Q (KVAr) - Công suất biểu kiến (công suất

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN