Nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối thành phố thanh hóa lộ 472 của trạm biến áp 110KV núi một Tổng quan cơ sở lý thuyết đánh giá độ tin cậy của hệ thống điện; phương pháp đánh giá độ tin cậy cho lưới điện phân phối và xây dựng chương trình tính toán; áp dụng tính toán độ tin cậy cho lưới phân phối lộ 472 E9.1 thành phố Thanh Hóa.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRỊNH THANH HẢI NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ THANH HÓA - LỘ 472 CỦA TRẠM BIẾN ÁP 110KV NÚI MỘT (E9.1) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRỊNH THANH HẢI NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ THANH HÓA - LỘ 472 CỦA TRẠM BIẾN ÁP 110KV NÚI MỘT (E9.1) Chuyên ngành: Kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VIỆT TIẾN Hà Nội – 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Các định nghĩa khái niệm 1.1.1 Hệ thống điện phần tử 1.1.2 Độ tin cậy hệ thống điện 1.1.3 Các tiêu đánh giá độ tin cậy hệ thống điện 1.1.4 Trạng thái hỏng hóc hệ thống điện 1.1.4.1 Trạng thái phần tử 1.1.4.2 Trạng thái hệ thống điện 1.1.5 Độ tin cậy phần từ 1.1.5.1 Phần tử không phục hồi 1.1.5.2 Mơ hình cường độ hỏng hóc (t ) 12 1.1.5.3 Phần tử phục hồi 13 1.2 Yêu cầu đánh giá độ tin cậy vận hành quy hoạch thiết kế lưới điện 18 1.2.1 Các nguyên nhân gây điện 18 1.2.2 Ảnh hưởng độ tin cậy đến tổn thất kinh tế cấu trúc lưới điện 19 1.2.3 Đảm bảo độ tin cậy toán kinh tế 22 1.2.4 Các biện pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện 23 1.2.5 Phân loại toán độ tin cậy 26 1.3 Tổng quan tính tốn độ tin cậy cho lưới phân phối 28 1.4 Tình hình nghiên cứu độ tin cậy lưới phân phối Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CHO LƢỚI PHÂN PHỐI VÀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TÍNH TỐN 32 2.1 Độ tin cậy lưới phân phối hình tia không phân đoạn 32 2.2 Độ tin cậy lưới phân phối hình tia có phân đoạn 33 2.3 Xây dựng chương trình đánh giá độ tin cậy máy tính 35 i 2.3.1 Cấu trúc lưới phân phối hoạt động thiết bị phân đoạn 35 2.3.2 Tính tốn tiêu độ tin cậy đoạn lưới 38 h nh lưới mẫu 38 2.3.2.2 Xây dựng ma trận cấu trúc lưới 40 2.3.3.3 Thuật toán giao diện 42 2.3.3.4 Thuật tốn tính tốn độ tin cậy 43 2.4 Giới thiệu chương trình tính tốn độ tin cậy lưới phân phối 43 2.4.1 Giao diện chương tr nh 44 2.4.2 Nhập liệu mô tả cấu trúc lưới 44 2.4.3 Nhập thơng số tính tốn 45 2.4.4 Nhập thông số phụ tải 45 CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TỐN ĐỘ TIN CẬY CHO LƢỚI PHÂN PHỔI LỘ 472 E9.1 THÀNH PHỐ THANH HÓA 46 3.1 Bài toán quy hoạch phát triển lưới điện lộ 472 E3.1 46 3.1.1 Phương án 52 Phương án 54 Phương án 56 Phương án 59 3.2 Tính tốn định lượng tiêu độ tin cậy 61 Phương án 61 Phương án 62 Phương án 63 Phương án 64 3.3 Nhận xét đánh giá kết tính tốn 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 1: CODE GIAO DIỆN 70 PHỤ LỤC 2: CODE TÍNH TỐN 72 PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU PHỤ TẢI 76 PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU NHÁNH 78 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Việt Tiến Các nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tác giả luận văn Trịnh Thanh Hải iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu nút nhánh sơ đồ cấu trúc ngược 49 Bảng 3.2 Các số liệu sơ đồ đẳng trị phương án .61 Bảng 3.3 Các số liệu sơ đồ đẳng trị phương án .62 Bảng 3.4 Các số liệu sơ đồ đẳng trị phương án .63 Bảng 3.5 Các số liệu sơ đồ đẳng trị phương án .64 Bảng 3.6 Tổng hợp kết tính tốn độ tin cậy phương án .65 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các trạng thái hỏng hóc hệ thống điện Hình 1.2 Hàm phân bố R(t) FT(t) 10 Hình 1.3 Mơ hình cường độ hỏng hóc t .13 Hình 1.4 Chuyển trạng thái phần tử 15 Hình 1.5 Mơ hình bảo dưỡng định kỳ .17 Hình 1.6 Độ tin cậy toán kinh tế 23 Hình 1.7 Phân loại tốn độ tin cậy 26 Hình 2.1 Lưới phân phối hình tia 32 Hình 2.2 Ví dụ lưới phân phối cấu trúc ngược .37 Hình 2.4 Thuật tốn tính ma trận đường nối .41 Hình 2.5 đồ thuật tốn giao diện 42 Hình 2.6 đồ khối chương trình tính toán độ tin cậy 43 Hình 2.7 Giao diện chương trình tính tốn độ tin cậy 44 Hình 2.8 iao diện nhập liệu mô tả cấu trúc lưới 44 Hình 2.9 iao diện nhập thơng số tính tốn .45 Hình 2.10 iao diện nhập thơng số phụ tải .45 Hình 3.1 đồ sợi xuất tuyến 22kV 472 E9.1 Thành phố Thanh Hóa .48 Hình 3.2: đồ đẳng trị phương án .52 Hình 3.3 đồ đánh số cấu trúc ngược xuất tuyến 22kV 472 E9.1 53 Hình 3.4: đồ đẳng trị phương án .54 Hình 3.5 đồ đánh số cấu trúc ngược phương án .55 Hình 3.7 đồ đánh số cấu trúc ngược phương án .58 Hình 3.8: đồ đẳng trị phương án .59 Hình 3.9 đồ đánh số cấu trúc ngược phương án .60 Hình 3.10 Kết tính tốn độ tin cậy phương án 62 Hình 3.11 Kết tính tốn độ tin cậy phương án 63 Hình 3.12 Kết tính tốn độ tin cậy phương án 65 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CCĐ : Cung cấp điện CT : Công tác DCL : Dao cách ly ĐTC : Độ tin cậy ĐTCCCĐ : Độ tin cậy cung cấp điện HTĐ : Hệ thống điện LĐPP : Lưới điện phân phối NĐ : Ngừng điện NĐCT : Ngừng điện công tác NĐ C : Ngừng điện cố MC : Máy cắt TBA : Trạm biến áp SC : Sự cố TA/HA : Trung áp/ Hạ áp TBPĐ : Thiết bị phân đoạn TĐL : Tự đóng lại TTSC : Thao tác cố vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưới điện phân phối: từ trạm trung gian địa phương đến trạm phụ tải (trạm phân phối) Lưới điện phân phối trung áp thường có cấp điện áp 6, 10, 22, 35kV, cấp điện cho trạm biến áp phân phối trung áp/ hạ áp phụ tải trung áp Các hộ phụ tải nhận điện trực tiếp thông qua trạm biến áp phân phối, nên thay đổi lưới điện phân phối ảnh hưởng trực tiếp đến hộ tiêu thụ Ngày phát triển phụ tải không ngừng theo thời gian ngày đòi hỏi cao chất lượng lượng độ tin cậy cung cấp điện Do đó, từ khâu thiết kế vận hành hệ thống điện cần phải đặc biệt quan tâm triệt để, đảm bảo độ tin cậy tính liên tục cung cấp điện hợp lý Luận văn tập trung tìm hiểu u cầu phương pháp tính tốn độ tin cậy cho lưới điện phân phối, đưa biện pháp nâng cao độ tin cậy sử dụng kết tìm hiểu áp dụng tính tốn cụ thể tiêu chuẩn độ tin cậy cho số phương án vận hành lưới điện phân phối lộ thực tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài dự kiến tìm hiểu tiêu chuẩn đánh giá độ tin cậy, phương pháp tính tốn độ tin cậy cho lưới phân phối, phương pháp xử lý số liệu thực tế, xây dựng chương trình tính tốn số liệu xử lý để đánh giá độ tin cậy phương án vận hành lưới phân phối, từ so sánh số biện pháp nâng cao độ tin cậy áp dụng tính tốn cho lưới phân phối thực tế Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống lý thuyết độ tin cậy cung cấp điện, nghiên cứu phương pháp đánh giá độ tin cậy cung cấp điện lưới điện phân phối Nghiên cứu, khai thác phần mềm Matlab để xây dựng chương trình tính tốn đánh giá độ tin cậy cung cấp điện Các kết nghiên cứu đề tài ứng dụng việc đánh giá độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối Việt Nam nói chung lộ 472 E9.1 Thành phố Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu Trên sở lý thuyết tính tốn độ tin cậy lưới điện phân phối tiêu độ tin cậy lưới phân phối, xây dựng thuật toán đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối áp dụng tính toán định lượng độ tin cậy cho lưới điện phân phối lộ 472 E9.1 Thành phố Thanh Hóa Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn có chương sau: Chương Cơ sở lý thuyết đánh giá độ tin cậy hệ thống điện Chương Phương pháp công cụ đánh giá độ tin cậy cho lưới phân phối Chương Áp dụng tính tốn độ tin cậy cho lưới điện phân phối lộ 472 E9.1 Thành phố Thanh Hóa Chương Kết luận chung CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG Bảo đảm chất lượng điện để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngày cao, giá cạnh tranh, tập trung cải tạo lưới điện phân phối để giảm thời gian số lần ngừng cung cấp điện để tăng độ tin cậy cung cấp điện Trong toán quy hoạch thiết kế lưới phân phối cần thiết phải tính tốn định lượng độ tin cậy, từ kết hợp với tiêu kinh tế kỹ thuật khác để so sánh lựa chọn phương án Luận văn nghiên cứu tiêu đánh giá độ tin cậy, yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới độ tin cậy phương pháp tính tốn độ tin cậy cung cấp điện cho lưới điện phân phối Đề tài xây dựng thuật tốn chương trình Matlab tính tốn độ tin cậy cho lưới phân phối hình tia có phân đoạn dao cách ly máy cắt Áp dụng chương trình tính tốn cho kết nhanh xác Từ lựa chọn phương án hiệu quả, số SAIFI, SAIDI cải thiện đáng kể Áp dụng tính tốn độ tin cậy cho lộ 472 E9.1 Thành phố Thanh Hóa theo trạng lưới điện tính tốn số SAIFI, SAIDI phương án khác đề xuất để tăng độ tin cậy cung cấp điện cho lộ 472 E9.1 Với phương án lựa chọn có kết tính tốn bảng 3.6 chuyển xuống PA ANĐ C ANĐCT ANĐ kWh SAIFI SAIDI DCL MC l/năm h/năm Bộ Bộ kWh kWh 60085,13 27311,42 87396,56 2,60 11,90 44129,89 20663,41 64793,30 2,60 8,92 3 38811,77 18447,52 57259,29 2,60 7,90 34084,35 15492,89 49577,24 1,50 6,88 Từ kết nhận thấy phương án phương án có lượng điện không bán ngừng điện thấp số SAIDI giảm đáng kể Nhưng phương án chi phí đầu tư máy cắt đường dây lớn so với việc lắp đặt cầu dao cách ly đường dây Và phụ tải lộ 472E9.9 khơng có phụ tải đặc biệt quan trọng nên việc lựa chọn phương án không cần thiết 67 Với lập luận để đảm bảo yêu cầu mặt kinh tế khả thi phương án Tác giả chọn phương án phương án phát triển lưới điện sau cho lộ 472E9.9 Việc tính tốn lựa chọn phương án quy hoạch phát triển cho lưới điện phân phối trước xây dựng quan trọng việc định hướng phát triển lưới điện Từ việc xác định cấu trúc lưới phân phối đơn vị quản lý vận hành xây dựng phát triển lưới điện khu vực Luận văn xây dựng chương trình tính tốn định lượng cho lưới điện phân phối Nhưng hạn chế cấu trúc lưới tổng quát Hướng phát triển luận văn xây dựng chương trình tính tốn độ tin cậy cho lưới có cấu trúc tổng quát Để đơn giản cho việc tính tốn chương trình ta quy ước số cố xảy đường dây tỷ lệ với chiều dài đường dây bỏ qua khơng tính đến biện pháp bảo quản định kỳ phần tử ngừng điện bảo quản công tác (ngừng điện kế hoạch), ảnh hưởng thời tiết, nên chưa giải hết trạng thái cố phần tử Do cần xây dựng hệ thống hoá liệu thống kê chuẩn hố phục vụ cho tính tốn độ tin cậy lưới điện phân phối Việt Nam 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bách (2008), Lưới điện Hệ thống điện, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Huy Hồng (2012), Tìm hiểu phương pháp xác định độ tin cậy cho lưới phân phối, áp dụng tính tốn cho lưới điện phân phối Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐH Bách Khoa Hà Nội Vũ Hải Phong (2013), Tính tốn phân tích độ tin cậy hệ thống điện, Luận văn thạc sỹ hệ thống điện, ĐH Bách Khoa Hà Nội Lã Văn Út, Nguyễn Đức Hạnh (2012), Đánh giá độ tin cậy cung cấp điện lưới điện trung áp giai đoạn quy hoạch, thiết kế, Báo cáo khoa học IEEE Std 1366 (2004), IEEE guide for electric power distribution reability indices, The institute of Electrical and electronics engineer, New York Jose Fernando Prada (1999), The value of reliability in power system, Energy laboratory Massachusett institute of Technology Roy Billinton, Ronald N Allan (1996), Reliability Evaluation of Power Systems, Springer science + Business Media, LLC 69 PHỤ LỤC 1: CODE GIAO DIỆN function varargout = MainProgram(varargin) gui_Singleton = 1; gui_State = struct('gui_Name', mfilename, 'gui_Singleton', gui_Singleton, 'gui_OpeningFcn', @MainProgram_OpeningFcn, 'gui_OutputFcn', @MainProgram_OutputFcn, 'gui_LayoutFcn', [] , 'gui_Callback', []); if nargin && ischar(varargin{1}) gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1}); end if nargout [varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); else gui_mainfcn(gui_State, varargin{:}); end function MainProgram_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin) handles.output = hObject; guidata(hObject, handles); function varargout = MainProgram_OutputFcn(hObject, eventdata, handles) varargout{1} = handles.output; %% Tinh toan DTC function TinhToanDoTinCay(hObject, eventdata, handles) Compute; %Gọi function tính tốn load KQ; %Đọc kết từ chương trình tính tốn %% Hiển thị kết giao diện set(handles.edit4,'string',num2str(A_nd_sc)); set(handles.edit5,'string',num2str(A_nd_ct)); set(handles.edit6,'string',num2str(A_nd_tong)); set(handles.edit7,'string',num2str(SAIFI)); set(handles.edit8,'string',num2str(SAIDI)); set(handles.edit9,'string','SUCCESS!'); function MoTaCauTrucLuoi(hObject, eventdata, handles) SoNhanh = str2num(get(handles.SoNhanh,'string')); S = str2num(get(handles.Nguon,'string')); d_Data(SoNhanh); %Gọi function hiển thị giao diện "Mô tả 70 cấu trúc lưới" function NhapThongSoTinhToan(hObject, eventdata, handles) SoNhanh = str2num(get(handles.SoNhanh,'string')); S = str2num(get(handles.Nguon,'string')); tt_Data(SoNhanh);% Gọi function hiển thị giao diện "Nhập thông số tính tốn" function NhapThongSoPhuTai(hObject, eventdata, handles) SoNhanh = str2num(get(handles.SoNhanh,'string')); S = str2num(get(handles.Nguon,'string')); load_Data(SoNhanh);%Gọi function hiển thị giao diện "Nhập thông số phụ tải" %% Chon thiết bị phân đoạn function TBPD_DCL(hObject, eventdata, handles) tbpd = 'DCL'; save TBPD tbpd function TBPD_MC(hObject, eventdata, handles) tbpd = 'MC'; save TBPD tbpd 71 PHỤ LỤC 2: CODE TÍNH TỐN %% Chương trình tạo ma trận cần thiết tính tốn clc; if exist('KQ.mat','file') ~= % Xóa file kết từ lần tính tốn trước delete('KQ.mat'); end load Data % Đọc liệu nhập từ giao diện data = [D_Data(:,1) D_Data(:,2); D_Data(:,2) D_Data(:,1)]; % Xử lý liệu Cấu trúc lưới n = max(max(D_Data)); m = size(D_Data,1); D = zeros(n); for d = : m d1 = D_Data(d,1); d2 = D_Data(d,2); D(d1,d2) = 1; D(d2,d1) = 1; end sx = unique(data); out = [histc(data(:,1),sx), sx]; ts = out'; v_cuoi = find(ts(1,:)==1); M = [1:n]'; for z = 1:n x = find(data(:,1)==z); for c = 1:size(x,1) if ismember(data(x(c),2),M(z,:)) == M(z,c) = data(x(c),2); end end end %% Sắp xếp liệu theo thuật toán “Tìm kiếm chiều sâu”, trả thứ tự xếp phân đoạn hình tia n_S = S; if any(v_cuoi==n_S)==1 v_cuoi(find(v_cuoi==n_S))=[]; [b3 b4] = find(M==n_S); for r = 1:size(b3,1) r1 = M(b3(r,1),:); r1(b4(r,1))=[]; r2 = [r1 0]; M(b3(r,1),:) = r2; end 72 end y = [[1:n]' M]; Atmp = zeros(n,max(v_cuoi)); for b = 1:20 listA = [n_S]; b1 = n_S; tmp = b1; tmp0 = tmp; for b2 = 1:n tmp0 = tmp; tmp = b1; b1 = M(b1,1); if b1 == tmp0 if size(find(M(tmp,:)~=0),2)>1 M(tmp,:) = [M(tmp,2:size(M(tmp,:),2)) 0]; else M(b1,:) = [M(b1,2:size(M(b1,:),2)) 0]; end break; end if b1 == || b1 == n_S [b3 b4] = find(M==tmp); M(b3,:) = [M(b3,2:size(M(b3,:),2)) zeros(size(b3,1),1)]; break; end if any(listA==b1)== listA = [listA b1]; if any(v_cuoi==b1)==1 Atmp(b,1:size(listA,2)) = [listA]; [b3 b4] = find(M==b1); M(b3,:) = [M(b3,2:size(M(b3,:),2)) zeros(size(b3,1),1)]; break; end end end end z = 1; for q = 1:size(Atmp,1) if sum(Atmp(q,:)) ~= Z(z,:) = Atmp(q,:); z = z+1; end 73 end a = 1; for q = 1:size(Z,2) if sum(Z(:,q)) ~= B(:,a) = Z(:,q); a = a+1; end end %% Tính ma trận S, As for s = 1:size(B,1) s1 = find(B(s,:)~=0); s2 = B(s,s1); for s3 = 1:size(s2,2) for s4 = s3:size(s2,2) S(s2(s3),s2(s4))=1; end end end S = S.'; As = - S; %% Khởi tạo ma trận tính tốn T11 = S; %MT thời gian ngừng điện cố ảnh hưởng toàn phần T12 = As; %MT thời gian ngừng điện cố ảnh hưởng phần T21 = S; %MT thời gian ngừng điện công tác ảnh hưởng toàn phần T22 = As; %MT thời gian ngừng điện cơng tác ảnh hưởng phần %% Tính thời gian ngừng điện phân đoạn Tndsc_tp = tt(:,1).*tt(:,2).*tt(:,3)/100; Tndct_tp = tt(:,1).*tt(:,5).*tt(:,6)/100; %% Tính thời gian ngừng điện ảnh hưởng đến phân đoạn khác load TBPD if strcmp(tbpd,'DCL') == Tndsc_1p = tt(:,1).*tt(:,2).*tt(:,4)/100; Tndct_1p = tt(:,1).*tt(:,5).*tt(:,7)/100; end if strcmp(tbpd,'MC') == Tndsc_1p = 0*tt(:,1).*tt(:,2).*tt(:,4)/100; Tndct_1p = 0*tt(:,1).*tt(:,5).*tt(:,7)/100; End % Tính số lần ngừng điện phân đoạn (TH TBPĐ DCL) 74 Lamda_sc = tt(:,1).*tt(:,2)/100; Lamda_ct = tt(:,1).*tt(:,5)/100; for t = : size(tt,1) T11(:,t) = Tndsc_tp(t,1)*S(:,t); T21(:,t) = Tndct_tp(t,1)*S(:,t); T12(:,t) = Tndsc_1p(t,1)*As(:,t); T22(:,t) = Tndct_1p(t,1)*As(:,t); % Tính số lần ngừng điện phân đoạn(TH TBPĐ MC) Lamda_sc_mc(:,t) = Lamda_sc(t,1)*S(:,t); Lamda_ct_mc(:,t) = Lamda_ct(t,1)*S(:,t); End %% Tính tốn kết Tnd_sc = T11 + T12; Tnd_ct = T21 + T22; for t = 1:size(tt,1) Tndsc(t,1) = sum(Tnd_sc(t,:)); Tndct(t,1) = sum(Tnd_ct(t,:)); Tnd (t,1) = sum(Tnd_sc(t,:))+sum(Tnd_ct(t,:)); Lamda_sc_mc_(t,1) = sum(Lamda_sc_mc(t,:)); Lamda_ct_mc_(t,1) = sum(Lamda_ct_mc(t,:)); end if strcmp(tbpd,'MC') == Lamda_sc = Lamda_sc_mc_; Lamda_ct = Lamda_ct_mc_; end a_tb(:,1) = Dtpt(:,1).*Dtpt(:,2)/8760; And = Tnd'*diag(a_tb); Tndsc'*diag(a_tb); A_nd_sc = sum(Tndsc'*diag(a_tb)); A_nd_ct = sum(Tndct'*diag(a_tb)); A_nd_tong = sum(And); Lamda = Lamda_sc+Lamda_ct; Ni = Dtpt(:,3); SAIFI = sum(Lamda); if strcmp(tbpd,'MC') == SAIFI = sum(Lamda.*Dtpt(:,3))/sum(Ni); end SAIDI = (sum(Tnd.*Ni))/sum(Ni); save KQ A_nd_sc A_nd_ct A_nd_tong SAIFI SAIDI %Lưu kết tính tốn file “KQ.mat” 75 PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU PHỤ TẢI STT Tên phụ tải Phú ơn Sđm (kVA) 400 Ptt (kW) 271 Qtt (kVAr) 131 Tân Lập 320 220 107 Tây Ga 250 251 122 Ga Hoàng Thái 100 27 13 Phú ơn 400 445 216 Phú Thọ 250 180 87 Tr.Vinh 180 36 17 Quảng Trường Lam ơn 560 174 84 Đông Bắc Ga 500 380 184 10 Đông Thọ 630 536 260 11 Đông Bắc Ga 400 279 135 12 Đông Bắc Ga 250 260 126 13 Đông Thọ 800 379 184 14 Đào Duy Tư 250 239 116 15 Đông Bắc Ga 400 348 169 16 Đông Bắc Ga 250 93 45 17 Đông Bắc Ga 1000 309 150 18 Đông Thọ 560 350 170 19 Ỷ Lan 250 167 81 20 Bến Xe 400 229 111 21 LK Bà Triệu 250 223 108 22 Hoa Đông Thọ 250 230 111 23 Chợ Đông Thọ 180 163 79 24 Mai Xuân Dương 180 96 47 25 Mai Xuân Dương 400 417 202 26 CC Mai Xuân Dương 100 90 44 27 CC Mai Xuân Dương 250 177 86 28 Mai Xuân Dương 400 325 157 76 STT 29 Tên phụ tải Nam Tân Phong Sđm (kVA) 250 Ptt (kW) 215 Qtt (kVAr) 104 30 Bắc Tân Phong 250 223 108 31 Nam Cầu Sâng 400 367 178 32 Trường Thi 250 217 105 33 Quán Giò 400 382 185 34 KS Thiên Ý 1120 268 130 35 Nhà Thờ 250 260 126 36 Đài phát 250 258 125 37 Dạy nghề 250 274 133 38 KS Vân Quý 250 20 10 39 Tòa giám mục 250 83 40 40 Bến Xe 400 281 136 41 Bà Triệu 320 222 108 42 Trường Thi 400 427 207 43 Triệu Quốc Đạt 250 107 52 44 KS Hồ Thành 160 55 27 45 Trần Quốc Toản 250 149 72 46 UBND Thành phố 250 248 120 47 Viễn thơng Thanh Hóa 630 729 353 48 KS Thiên thủy 75 25 12 49 Ngân hàng BIDV 400 92 45 50 Điện Biên 400 315 153 51 Ngọc Trạo 250 117 56 77 PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU NHÁNH STT Nút đầu Nút cuối Mã dây Chiều dài (km) r0, (Ω/km) x 0, (Ω/km) 1 Cu 3x240 0,25 0,103 0,3 2 AC-120 2,1 0,25 0,377 3 Cu 3x70 0,42 0,28 0,34 4 AC-120 0,12 0,25 0,377 5 AC-70 0,01 0,46 0,395 6 AC-120 0,38 0,25 0,377 7 AC-70 0,33 0,46 0,395 8 AC-70 0,12 0,46 0,395 9 AC-70 0,25 0,46 0,395 10 10 AC-70 0,11 0,46 0,395 11 11 AC-70 0,44 0,46 0,395 12 11 12 AC-70 0,36 0,46 0,395 13 11 13 Cu 3x70 0,42 0,28 0,34 14 13 14 AC-70 0,01 0,46 0,395 15 13 15 Cu 3x70 0,1 0,28 0,34 16 16 Cu 3x240 0,22 0,103 0,3 17 16 17 Cu 3x70 0,08 0,28 0,34 18 16 18 Cu 3x70 0,36 0,28 0,34 19 16 19 Al 3x240 0,52 0,103 0,3 20 19 20 Cu 3x70 0,11 0,28 0,34 21 20 21 AC-70 0,01 0,46 0,395 22 20 22 Cu 3x70 0,25 0,28 0,34 23 22 23 AC-70 0,01 0,46 0,395 24 22 24 Cu 3x70 0,17 0,28 0,34 25 19 25 Cu 3x70 0,15 0,28 0,34 26 25 26 AC-70 0,01 0,46 0,395 78 STT Nút đầu Nút cuối Mã dây Chiều dài (km) r0, (Ω/km) x 0, (Ω/km) 27 25 27 Cu 3x70 0,19 0,28 0,34 28 27 28 AC-70 0,01 0,46 0,395 29 27 29 Cu 3x70 0,2 0,28 0,34 30 19 30 Cu 3x70 0,25 0,28 0,34 31 30 31 AC-70 0,01 0,46 0,395 32 30 32 Cu 3x70 0,205 0,28 0,34 33 19 33 AV-120 0,385 0,27 0,322 34 33 34 AV-120 0,04 0,27 0,322 35 34 35 AC-70 0,01 0,46 0,395 36 34 36 AV-70 0,17 0,46 0,34 37 36 37 AC-70 0,01 0,46 0,395 38 36 38 Cu 3x70 0,27 0,28 0,34 39 33 39 AV-120 0,1 0,27 0,322 40 39 40 Cu 3x70 0,04 0,28 0,34 41 39 41 Cu 3x240 0,16 0,103 0,3 42 41 42 AV-120 0,07 0,27 0,322 43 42 43 AC-70 0,01 0,46 0,395 44 42 44 AV-120 0,1 0,27 0,322 45 44 45 Cu 3x70 0,27 0,28 0,34 46 44 46 AV-120 0,1 0,27 0,322 47 46 47 Cu 3x70 0,22 0,28 0,34 48 46 48 AV-120 0,31 0,27 0,322 49 48 49 AV-70 0,08 0,46 0,34 50 49 50 Cu 3x70 0,12 0,28 0,34 51 49 51 AV-70 0,18 0,46 0,34 52 51 52 Cu 3x70 0,08 0,28 0,34 53 51 53 AV-70 0,12 0,46 0,34 54 48 54 AV-120 0,38 0,27 0,322 79 STT Nút đầu Nút cuối Mã dây Chiều dài (km) r0, (Ω/km) x 0, (Ω/km) 55 54 55 AV-70 0,11 0,46 0,34 56 54 56 AV-120 0,2 0,27 0,322 57 56 57 AV-120 0,41 0,27 0,322 58 57 58 AV-70 0,16 0,46 0,34 59 57 59 AC-70 0,01 0,46 0,395 60 56 60 AV-70 0,04 0,46 0,34 61 60 61 AC-70 0,01 0,46 0,395 62 61 62 AV-70 0,36 0,46 0,34 63 41 63 Cu 3x240 0,27 0,103 0,3 64 63 64 AC-70 0,01 0,46 0,395 65 63 65 Cu 3x240 0,47 0,103 0,3 66 65 66 Cu 3x70 0,05 0,28 0,34 67 65 67 Cu 3x70 0,25 0,28 0,34 68 65 68 AC-70 0,01 0,46 0,395 69 65 69 Cu 3x240 0,28 0,103 0,3 70 69 70 Cu 3x70 0,24 0,28 0,34 71 69 71 Cu 3x70 0,1 0,28 0,34 72 69 72 AC-70 0,01 0,46 0,395 73 69 73 Cu 3x70 0,71 0,28 0,34 74 73 74 AC-70 0,01 0,46 0,395 75 73 75 Cu 3x70 0,05 0,28 0,34 76 69 76 Cu 3x240 0,45 0,103 0,3 77 76 77 AC-70 0,01 0,46 0,395 78 76 78 Cu 3x240 0,42 0,103 0,3 79 78 79 Cu 3x70 0,33 0,28 0,34 80 78 80 AC-70 0,01 0,46 0,395 81 78 81 Cu 3x70 0,29 0,28 0,34 82 78 82 Cu 3x70 0,33 0,28 0,34 80 STT Nút đầu Nút cuối Mã dây Chiều dài (km) r0, (Ω/km) x 0, (Ω/km) 83 78 83 Cu 3x240 0,58 0,103 0,3 84 83 84 Cu 3x70 0,04 0,28 0,34 85 83 85 Cu 3x70 0,1 0,28 0,34 86 83 86 Cu 3x240 0,58 0,103 0,3 87 86 87 AC-70 0,01 0,46 0,395 88 86 88 Cu 3x70 0,07 0,28 0,34 89 86 89 Cu 3x70 0,22 0,28 0,34 81 ... tốn độ tin cậy lưới điện phân phối tiêu độ tin cậy lưới phân phối, xây dựng thuật toán đánh giá độ tin cậy lưới điện phân phối áp dụng tính tốn định lượng độ tin cậy cho lưới điện phân phối lộ 472. .. đánh giá độ tin cậy cho lưới phân phối Chương Áp dụng tính tốn độ tin cậy cho lưới điện phân phối lộ 472 E9.1 Thành phố Thanh Hóa Chương Kết luận chung CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY... chƣơng trình đánh giá độ tin cậy máy tính 2.3.1 Cấu trúc lưới phân phối hoạt động thiết bị phân đoạn Lưới phân phối trung áp cấp điện cho trạm biến áp phân phối hạ áp TA/0,38kV Lưới phân phối có cấu