Bức tranh phố huyện được miêu tả ở hai thời điểm khi chiều tàn và lúc đêm xuống. Nhịp sống của con người nơi đây buồn tẻ, đơn điệu nhưng niềm hi vọng chưa bao giờ dập tắt, nguội lạnh trong họ. Họ vẫn sống để hi vọng, để tìm kiếm sự đổi thay khác, và đoàn tàu đêm đi qua đã thổi luồng gió mới...
Văn bản: Hai đứa trẻ – Thạch Lam Đề 1: Phân tích tranh phố huyện 1/Mở bài: Giới thiệu khái quát _ Thạch Lam nhà văn có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến có biệt tài viết truyện ngắn Truyện ngắn ông thơ trữ tình, khơng có cốt chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc _ Văn “Hai đứa trẻ” truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam _ Trong tác phẩm, nhà văn tái tranh phố huyện góp phần thể tư tưởng, chủ đề văn để lại ấn tượng sâu sắc cho bạn đọc 2/TB: 2/1 Cảm nhận chung (xuất xứ, bối cảnh, điểm nhìn…) Văn “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” (1938) lấy bối cảnh phố huyện nghèo huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trước Cách mạng tháng Đó nơi gắn bó tuổi thơ hai chị em Thạch Lam nên bối cảnh trở thành không gian nghệ thuật hầu hết sáng tác Thạch Lam Qua đó, nhà văn gửi gắm tình cảm gắn bó tha thiết với mảnh đất quê hương Toàn tranh phố huyện quan sát, cảm nhận nhân vật Liên Cách xây dựng nhân vật Liên dựa quan sát, cảm nhận tinh tế Thạch Lam giới quan tác giả 2.2 Nhà văn tạo ấn tượng mạnh cho người đọc miêu tả tranh phố huyện chiều tàn a Thời gian nghệ thuật nhắc tới đoạn văn mở đầu tác phẩm vào buổi chiều - Đây khoảng thời gian quen thuộc, thường xuất văn học Nó chuyên chở nỗi niềm tâm tư, cảm xúc bâng khuâng, man mác buồn người Chúng ta bắt gặp khoảng thời gian ca dao: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Hay thơ Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa - Khoảng thời gian nhà văn Thạch Lam gợi qua nhiều chi tiết: + Đó âm thanh: tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng tiếng muỗi vo ve + Đó cịn hình ảnh, màu sắc đặc trưng: “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn, dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” -> Nhận xét: Đây tín hiệu báo hiệu cảnh ngày tàn Đồng thời gợi lên hình dung khơng gian phố huyện gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam xưa: làng quê yên ả, bình b Không gian phố huyện tác phẩm đặc tả qua cảnh chợ vãn với hình ảnh: Người hết, tiếng ồn Trên mặt đất cịn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, mía, nhãn Con người khung cảnh gợi qua chi tiết: Vài người bán hàng muộn, xỏ sẵn quang gánh cịn đứng nói vài chuyện Những đứa trẻ nhà nghèo lom khom lại tìm tòi, nhặt nhạnh nứa, tre hay thứ mà người bán hàng để lại dùng chúng => Qua vài chi tiết Thạch Lam gợi nét đặc trưng, hồn cốt phiên chợ quê nghèo, khơng gian làng q hiu hắt buồn c Qua ngịi bút Thạch Lam, ta thấy lên hình ảnh kiếp người tàn tạ - Đó chị Tí, cụ Thi, chị em Liên - Mỗi người có cảnh ngộ riêng + Chị Tí: có sống lam lũ cực nhọc: Ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước để mong kiếm thêm chút chả Chị cất lên tiếng thở dài não nề nghèo đói đeo bám gia đình chị + Hình ảnh Cụ Thi: điên, nghiện rượu, nghèo khó gợi ta hình dung đời bất hạnh ẩn chứa nhiều uẩn khúc + Chị em Liên không mấy; gia cảnh khó khăn nên hai chị em phải giúp mẹ trơng coi cửa hàng tạp hóa từ sáng tới đêm khuya ->Nhà văn có dụng ý nghệ thuật miêu tả cảnh đời, kiếp người d Nhận xét - Với nhiều chi tiết, từ ngữ, hình ảnh gợi không gian, thời gian, sống người nơi phố huyện, nhà văn Thạch Lam gợi hình dung rõ tranh phố huyện: không gian làng quê, phố huyện nhỏ trước CMT8 nghèo nàn, buồn tẻ, hiu hắt - Qua giúp người đọc thấy am hiểu sâu sắc, tình cảm gắn bó tha thiết Thạch Lam với quê hương (bởi hình ảnh phố huyện truyện ngắn bóng dáng phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương – nơi tác giả gắn bó thuở ấu thơ) - Nghệ thuật: Ngịi bút Thạch Lam có kết hợp hài hịa bút pháp thực trữ tình lãng mạn; giọng văn thủ thỉ tâm tình; từ ngữ, hình ảnh vừa giàu chất tạo hình vừa khơi gợi cảm xúc, giàu tính nhạc 2.3 Khơng miêu tả tranh phố huyện lúc chiều tà đượm buồn mà Thạch Lam khắc họa cụ thể tranh phố huyện đêm để cụ thể hóa sống người nơi a Nhà văn tập trung quan sát, miêu tả tranh chấp ánh sáng bóng tối - Khơng gian phố huyện bao phủ bóng tối: tối hết - đường sông, vào làng, vào chợ,… -> Cái tài Thạch Lam qua vài chi tiết miêu tả ánh sáng mà gợi bao bọc, trùm phủ, lấn át bóng tối + Những vệt sáng đom đóm len vào tán bàng (thứ ánh sáng gần gũi, quen thuộc), đèn bếp lửa, vệt – đốm – chấm – khe – vầng – quầng -> Ánh sáng thời điểm le lói, lay lắt, nhỏ nhoi, yếu ớt =>Từ nhà văn giúp ta hình dung bóng tối len lỏi, luồn lách, bao bọc, ngự trị, trùm phủ khắp không gian phố huyện b Nhờ có nguồn sáng ấy, người đọc thấy tâm điểm tranh phố huyện đêm cảnh đời, kiếp người lặng lẽ mưu sinh bóng tối - Vẫn mẹ chị Tí với chõng hàng nước - Là gia đình bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt tiếng đàn bầu bần bật yên lặng - Thêm bác Siêu với gánh phở thơm phức ngày kẽo kẹt gánh phở lại gánh phở Bởi với người chị em Liên người dân nghèo nơi phố huyện phở bác Siêu thứ quà xa xỉ -> Nhịp sống thường nhật nơi phố huyện đều, quẩn quanh, tẻ nhạt, khơng có đổi thay lớn lao Từ gợi ta liên tưởng đến câu thơ Huy Cận thơ “Quanh quẩn”: Quanh quẩn với vài ba dáng điệu Tới hay lui ngần mặt người => Những người bền bỉ, nhẫn nại giống thứ ánh sáng nhỏ nhoi nơi phố huyện không tắt mà chiếu sáng khoảng, vùng khơng gian nhỏ Từ nhóm lên niềm tin, niềm hi vọng người tương lai tốt đẹp c Nhà văn tập trung miêu tả hình ảnh đồn tàu đêm ngang qua phố huyện Đó hoạt động cuối khép lại ngày - Điểm nhìn quan sát: miêu tả từ xa tới gần đến đoàn tàu xa dần khuất hẳn - Sự xuất đoàn tàu với ánh sáng đèn ghi, lửa xanh biếc, sát mặt đất; khói bừng sáng trắng lên đằng xa; tiếng xe rít mạnh vào ghi làm xao động không gian phố huyện Sự xuất làm cho phố huyện bừng tỉnh đêm khuya - Khi đoàn tàu rầm rộ ngang qua trước mặt, chị em Liên người thấy: toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh ->Đoàn tàu mang giới khác qua: giới ngập tràn ánh sáng, náo nức niềm vui khác hẳn với phố huyện tối tăm, u buồn trước - Tàu xa dần khuất hẳn, phố huyện trở lại yên tĩnh chìm bóng tối 2.4/ Đánh giá khái quát Với nghệ thuật tả cảnh, kết hợp hài hòa yếu tố thực bút pháp trữ tình; giọng văn thủ thỉ tâm tình, nhà văn Thạch Lam tái thành công tranh phố huyện nghèo nàn, buồn hiu hắt - nơi gắn bó suốt tuổi thơ ơng Qua đó, người đọc cảm nhận tình yêu, gắn bó tha thiết với quê hương; cảm thơng, xót thương cho kiếp người nghèo khổ, cực, vất vả Thạch Lam người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm lịng đơn hậu, giàu tình yêu thương 3/ Kết bài: _ Bức tranh phố huyện lên thật sinh động hấp dẫn qua tài quan sát, miêu tả nhà văn Thạch Lam _ Liên hệ thân: Qua văn bản, em thấy cần phải yêu quê hương, yêu sống giữ vững niềm tin, niềm hi vọng hoàn cảnh ... hình ảnh gợi khơng gian, thời gian, sống người nơi phố huyện, nhà văn Thạch Lam gợi hình dung rõ tranh phố huyện: không gian làng quê, phố huyện nhỏ trước CMT8 nghèo nàn, buồn tẻ, hiu hắt - Qua... 2.3 Khơng miêu tả tranh phố huyện lúc chiều tà đượm buồn mà Thạch Lam khắc họa cụ thể tranh phố huyện đêm để cụ thể hóa sống người nơi a Nhà văn tập trung quan sát, miêu tả tranh chấp ánh sáng... len lỏi, luồn lách, bao bọc, ngự trị, trùm phủ khắp không gian phố huyện b Nhờ có nguồn sáng ấy, người đọc thấy tâm điểm tranh phố huyện đêm cảnh đời, kiếp người lặng lẽ mưu sinh bóng tối - Vẫn