Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
896,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VIỆT CƢỜNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VIỆT CƢỜNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU DŨNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, với hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Hữu Dũng Tư liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Trần Việt Cƣờng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, nhà khoa học, Thầy giáo, Cơ giáo Học viện Hành Quốc gia Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế cung cấp cho tri thức quý báu trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Dũng người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực Luận văn Chân thành cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện, Phịng Tài chính-Kế hoạch, phịng, ban chun mơn cấp huyện, UBND xã, thị trấn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị; đồng nghiệp, bạn bè người thân hết lịng giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có kết ngày hôm Mặc dù tâm huyết với đề tài có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; kính mong q Thầy Cơ giáo tiếp tục dẫn, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để Luận văn hoàn thiện Ngƣời thực Trần Việt Cƣờng MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1 Khái quát chung chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.3 Khái niệm chi ngân sách nhà nước 10 1.1.4 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước 11 1.2 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 12 1.2.2 Cơ cấu chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 13 1.3 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 20 1.3.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện 21 1.3.4 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 26 1.3.5 Vai trò quản lý chi ngân sách Nhà nước cấp huyện 29 1.4 Các nhân tố tác động tới quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 32 1.4.1 Nhân tố khách quan 32 1.4.2 Nhân tố chủ quan 34 1.5 Kinh nghiệm học kinh nghiệm rút quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện số tỉnh 35 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên thành phố Huế thành phố Đà Nẵng 35 1.5.2 Bài học rút quản lý chi thường xuyên cho huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 37 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ TỪ NĂM 2016-2018 40 2.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội huyện Gio Linh 40 2.1.1 Đặc điểm, địa lý, tự nhiên, tiềm phát triển 40 2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội huyện Gio Linh 41 2.2 Thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ năm 2016-2018 45 2.2.1 Khái quát tình hình ngân sách nhà nước huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ năm 2016-2018 45 2.2.2 Tình hình chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ năm 2016-2018 49 2.3 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ năm 2016-2018 50 2.3.1 Thực trạng quản lý lập dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh, Quảng Trị từ năm 2016-2018 50 2.3.2 Thực trạng quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên huyện Gio Linh, Quảng Trị từ năm 2016-2018 56 2.3.3 Thực trạng quản lý toán chi thường xuyên huyện Gio Linh, tỉnh Quảng trị năm 2016-2018 60 2.4 Đánh giá tình hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh 62 2.4.1 Kết đạt 62 2.4.2 Những hạn chế chủ yếu 64 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 69 Tiểu kết chương 76 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ 77 3.1 Phương hướng 77 3.2 Mục tiêu quản lý chi thường xuyên 79 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 80 3.3.1 Hồn thiện q trình lập dự toán, chấp hành toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 81 3.3.2 Phối hợp chặt chẽ quan Tài chính, KBNN quan liên quan công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách triển khai thành công hệ thống TABMIS 85 3.3.3 Nâng cao chất lượng quản lý ngân sách quan Tài chính, KBNN địa bàn 86 3.3.4 Đ y mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách 87 3.3.5 Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng, tăng cường đào tạo cán quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước địa bàn huyện 88 3.3.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao tính tự giác trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách 91 3.3.7 Nâng cao vai trò Hội đồng nhân dân quyền cấp huyện 91 3.3.8 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách 94 3.3 Kiến nghị 96 3.3.1 Kiến nghị với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Sở Tài tỉnh Quảng Trị 96 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài 97 3.3.3 Kiến nghị đơn vị sử dụng ngân sách 99 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phịng CBCC : Cán cơng chức CBCNV : Cán công nhân viên CQTC : Cơ quan tài DTNS : Dự tốn ngân sách ĐVSDNS : Đơn vị sử dụng ngân sách GDMN : Giáo dục mầm non HCNN : Hành nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước KTXH : Kinh tế xã hội MLNSNN : Mục lục ngân sách nhà nước NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách Trung ương QLNN : Quản lí nhà nước TSCĐ : UBND : Ủy ban nhân dân Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu kinh tế - xã hội huyện Gio Linh 2016-2018 44 Bảng 2.2 Một số tiêu thu, chi NSNN huyện Gio Linh, 46 Bảng 2.3 Cơ cấu chi ngân sách địa phương huyện Gio Linh giai đoạn 20162018 49 Bảng 2.4 Cơ cấu phân bổ dự toán chi thường xuyên huyện Gio Linh giai đoạn 2016-2018 54 Bảng 2.5 Dự toán thực chi thường xuyên NSNN huyện Gio Linh giai đoạn 2016-2018 57 Bảng 2.5 Quyết toán chi thường xuyên NSNN huyện Gio Linh giai đoạn 2016-2018 61 Kiên đưa khỏi máy Nhà nước cán không đủ lực ph m chất, khơng đủ sức khoẻ trình độ chun môn, không để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan Nhà nước ảnh hưởng đến phát triển KTXH địa phương Thứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác tài Cán khâu trọng yếu chủ trương, sách Vấn đề khơng phải số lượng mà chất lượng cán Chất lượng cán thể số phương diện: Tư cách (thái độ công việc, quan hệ với đồng nghiệp, hành xử với cơng dân), Năng lực (trình độ chun mơn, thời gian cơng tác, kinh nghiệm, q trình rèn luyện, tự bồi dưỡng,…) Hiệu suất (mức độ hồn thành cơng việc giao, thời gian thực hiện, sai sót khả hồn thiện sai sót, tác động bên ngồi việc hồn thành cơng việc giao,…) - Thực tiêu chu n hóa chun mơn hóa đội ngũ cán quản lý chi thường xuyên NSNN Yêu cầu cán phải có lực chun mơn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình KTXH chế sách Nhà nước Đồng thời có tư cách, ph m chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc giao Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm quan phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chu n đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý… vào kết rà soát để xây dựng, thực kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân công công tác theo lực trình độ cán - Tăng cường đào tạo đào tạo lại kiến thức quản lý NSNN cho đội ngũ cán làm công tác tài chính, kế tốn đơn vị dự tốn, cán tài xã, phường, thị trấn để người hiểu nhận thức yêu cầu quản lý NSNN chức nhiệm vụ th m quyền mình, 89 đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để có đủ khả thực thi công vụ Công tác đào tạo đào tạo lại phải đặc biệt trọng để đảm bảo cán ngành tài hiểu rõ chủ trương, sách Nhà nước hội nhập kinh tế, từ vận dụng vào q trình hoạch định sách q trình tổ chức thực nhiệm vụ cách tự tin - Xây dựng chiến lược quy hoạch cán quản lý chi ngân sách cách đào tạo đào tạo lại gắn với tiêu chu n hóa chức danh yêu cầu công tác Bên cạnh đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ cịn phải ý đào tạo kiến thức quản lý Nhà nước, kinh tế thị trường, ngoại ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dưỡng với trình sử dụng phù hợp với sở trường cán Quan tâm chế độ tiền lương thu nhập đội ngũ cán cho họ yên tâm thực nhiệm vụ giao Hàng năm phải đánh giá trách nhiệm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán xử lý nghiêm minh trường hợp cố ý làm sai quản lý chi ngân sách Xây dựng kế hoạch khả thi đào tạo đội ngũ kế cận nước - Hoàn thiện, củng cố chế đánh giá cơng chức để bố trí vào cơng việc phù hợp, cơng chức khơng có đủ trình độ, khả chun mơn bố trí chuyển việc khác, đào tạo lại cho việc Đồng thời, tuyển dụng vị trí chức danh chuyên ngành đào tạo, tránh tình trạng bố trí cơng việc khơng chun mơn, nghiệp vụ, hạn chế tình trạng giao cho cán tài làm kiêm nhiệm bước hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý NSNN - Định kỳ luân chuyển cán nhằm xây dựng đội ngũ cán vừa hồng vừa chuyên Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhà nước - Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thông tin, đặc biệt 90 cán tài tham gia vào hệ thống Tabmis, xây dựng lực lượng cán tin học theo hướng chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài, coi cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản lý chi thường xuyên NSNN 3.3.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao tính tự giác trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức Luật Ngân sách nói chung, quản lý ngân sách nói riêng cho đội ngũ cán công chức quan, ban ngành có liên quan đến cơng tác quản lý ngân sách Quản lý ngân sách có liên quan đến nhiều ngành, nhiều quan để tăng cường công tác quản lý ngân sách trước hết cần tăng cường cơng tác tun truyền sách chế độ quản lý ngân sách Luật ngân sách, thông tư hướng dẫn Bộ Tài Luật ngân sách cho đối tượng cán lãnh đạo ngành, quan, đơn vị, chủ tịch UBND xã, thị trấn nhận thức đầy đủ, cần thiết Luật ngân sách, chế độ chi tài để tổ chức thực quy định hành Ngoài sử dụng biện pháp tuyên truyền khác phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, qua thực tốt chế “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” lĩnh vực tài 3.3.7 Nâng cao vai trị Hội đồng nhân dân quyền cấp huyện Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò điều hành huyện quản lý chi thường xuyên ngân sách địa bàn Huyện ủy cần đề đường lối phát triển KTXH phù hợp với điều kiện thực tế làm sở cho quyền cấp bám sát triển khai thực hiện, trình thực phân bổ ngân sách Các cấp uỷ Đảng, quyền địa phương đơn vị cần đề cao vai trị, trách nhiệm giám sát q trình quản lý ngân sách chi tiêu theo định mức Nhà nước giáo dục đảng viên quần chúng thực khoản chi thường xuyên ngân sách theo chế 91 độ Huyện ủy phải thường xuyên kiểm tra, đạo thực khoản chi ngân sách theo sách pháp luật Nhà nước nhằm góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa bàn UBND huyện cần phải đưa nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách vào chương trình công tác thường kỳ hàng tháng, quý để kiểm tra đánh giá cụ thể Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng quyền địa bàn thông qua biện pháp: - Đảng phải lãnh đạo cấp uỷ Đảng kết hợp với Nhà nước quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp - Đảng phải có trách nhiệm việc quán triệt luật NSNN, tuyên truyền cho đường lối Nhà nước quản lý chi tiêu công lồng ghép vào Nghị Đảng để lãnh đạo cán đảng viên, nhân dân địa bàn thực có hiệu - Tiếp tục quán triệt thực Nghị 11/NQ-CP việc tiết kiệm chi thường xuyên, mua sắm TSCĐ, đầu tư cơng góp phần kiềm chế lạm phát - Nâng cao lực quản lý NSNN cấp quyền, thực việc chi tiêu chế độ cắt giảm khoản chi không cần thiết Các địa bàn thu không đạt kế hoạch phải giảm chi tương ứng, bổ sung kế hoạch khoản chi phát sinh thực cấp thiết, phòng dịch bệnh thiên tai Thứ hai, xây dựng hệ thống định mức hướng tới phù hợp với mục tiêu quản lý NSNN đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương - Cần chủ động phối hợp với tỉnh trung ương việc thể chế hóa cơng khai hóa việc đổi quy trình ngân sách - Thay đổi tư xây dựng kế hoạch ngân sách sở nguồn lực có cách quản lý chi tiêu công chủ yếu dựa sở kết đầu - Hoàn thiện hệ thống chế trao quyền tự chủ tài cho đơn vị có sử dụng nguồn tài cơng, đơn vị nghiệp có thu giáo dục, đào tạo, y tế, truyền hình, phát thanh, văn hố Hồn thiện quản lý chi 92 tiêu cơng đơn vị quản lý hành chính, bảo đảm số lượng chất lượng dịch vụ hành Nhà nước cải thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương - Hệ thống chế độ định mức chi tiêu sử dụng nguồn lực công đơn vị hành Nhà nước, đơn vị nghiệp cần thay đổi, điều chỉnh quy định rõ theo hướng đổi xác định theo kết đầu Đối với khu vực hành Nhà nước, cần quy định rõ, chặt chẽ, cụ thể chế độ định mức sử dụng Đối với đơn vị nghiệp, nên quy định khung giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sử dụng Hạn chế áp đặt chế độ quản lý kiểu kiểm soát trước đây, trọng mạnh mẽ tới kết đầu khoản chi tiêu công - Xây dựng cứ, tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ cơng đơn vị nghiệp Đánh giá công khai theo hình thức chọn mẫu việc lấy ý kiến đối tượng sử dụng dịch vụ, phân loại đơn vị theo mức hoàn thành tốt, hoàn thành hồn thành chưa tốt có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đơn vị hoàn thành chưa tốt - Thiết lập hệ thống thơng tin tài cơng thống nhất, thơng suốt tồn huyện gắn với hệ thống thơng tin tồn tỉnh, nối liền quan quản lý (Tài chính, KBNN, Kế hoạch đầu tư ) quan, ban, ngành sử dụng nguồn lực công Thứ ba, UBND huyện quán triệt Phòng ban ngành liên quan kh n trương tiến hành xếp, rà soát lại quy mô, hạng mục, tiến độ thực hiện, nguồn vốn bố trí dự án thuộc tất nguồn vốn để đảm bảo cân đối nguồn vốn thực thời gian quy định theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ, ưu tiên bố trí vốn cho hạng mục hoàn thành, hạng mục chuyển tiếp; khơng bố trí vốn cho hạng mục hạng mục chuyển tiếp chưa bố trí đủ vốn 93 3.3.8 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Tăng cường kiểm tra, tra việc lập dự toán thu, chi NSNN: Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra ngân sách từ khâu lập, chấp hành toán ngân sách, tức kiểm tra trước, kiểm tra thực kiểm tra sau Cải tiến kiểm tra, tra việc lập dự tốn thu, chi NSNN quan Tài cấp đảm nhận đảm bảo yêu cầu, trình tự xây dựng dự tốn theo luật định Trong đó, đặc biệt quan tâm khâu trọng yếu: Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán ngân sách phải thật cụ thể khâu xét duyệt dự toán phải thực chặt chẽ, khách quan giải vấn đề chưa đồng thuận quan tham gia lập dự toán ngân sách Cải tiến kiểm tra, tra q trình chấp hành NSNN: Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thường xuyên kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành ngân sách chế độ, tiêu chu n, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ,… đặc biệt hiệu tiết kiệm chi tiêu NSNN Cơ quan Tài chính, Thuế phối hợp với KBNN cấp rà sốt, đối chiếu tất khoản thu, chi NSNN từ ngày 01 tháng 01 đến hết 31 tháng 12 bảo đảm khoản thu, chi NSNN hạch toán đầy đủ, xác, mục lục NSNN Đồng thời, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản chi tiêu đơn vị dự toán Việc kiểm tra, tra, kiểm tốn tốn NSNN phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; xử lý nghiêm minh sai phạm, tiêu cực quản lý thu, chi NSNN khen thưởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu kinh phí NSNN, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Áp dụng hình thức kiểm tra linh hoạt hiệu quả: Đ y mạnh việc triển khai thực quy chế cơng khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự 94 kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tượng tham gia, tra, kiểm tra toàn diện lĩnh vực đơn vị thụ hưởng NSNN Do phần lớn sai phạm tài quần chúng phát từ nội đơn vị mà có, nên cần thu thập nguồn thông tin từ quần chúng để phát tiến hành kiểm tra, tra Bên cạnh có quan chức chuyên môn tra, kiểm tra thường xuyên quan Tài quan Kho bạc Nhà nước Vì kiểm tra thường xuyên quan chức có th m quyền tra, kiểm tra khác nên phối họp tra, kiểm tra theo chuyên mơn cần thiết cho q trình quản lý Việc khen thưởng cho đơn vị trực tiếp thụ hưởng NSNN, sử dụng NS tiết kiệm, hiệu cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần hạn chế sai phạm cần tiến hành kịp thời Đồng thời, xử lý vi phạm nghiêm minh, minh bạch góp phần hạn chế sai phạm đơn vị thụ hưởng NSNN Việc kiểm tra, giám sát đòi hỏi phải tiến hành cách liên tục có hệ thống thơng qua hình thức sau: - Thực kiểm tra, giám sát hàng ngày qua nghiệp vụ cấp phát kinh phí cho nhu cầu chi - Kho bạc nhà nước, phịng Tài chính- Kế hoạch quan chức khác thực kiểm tra, giám sát theo định kỳ việc th m định xét duyệt báo cáo tình hình chi hàng quý, năm chi thường xuyên ngân sách - Thực kiểm tra, giám sát đột xuất việc tổ chức tra tài phát thấy có dấu hiệu khơng lành mạnh công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách kế toán, cán phụ trách Phịng Tài - Kế hoạch Kho bạc nhà nước huyện Gio Linh 95 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Sở Tài tỉnh Quảng Trị Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn, khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người ổn định số liệu sở làm tính dự tốn như: số dân, số học sinh cho giai đoạn ổn định ngân sách mà khơng tính đến đặc thù đơn vị, đảm bảo phát huy quyền chủ động huyện, đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự tốn ngân sách để có số trợ cấp cân đối hợp lý Đ y mạnh việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho huyện đảm bảo hợp lý gắn với việc thực nhiệm vụ trị địa phương việc phân cấp Trung tâm y tế huyện trạm y tế xã thị trấn cho huyện quản lý Phân cấp cụ thể nhiệm vụ chi nghiệp kinh tế cấp ngân sách sở phân cấp quản lý nhà nước kinh tế cho phù hợp Tỉnh cần đạo ngành, cấp đặc biệt ngành bảo vệ pháp luật tăng cường tra, kiểm tra, xử lý sai phạm để tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách Tỉnh cần tăng cường hướng dẫn, thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác tài kế toán đồng thời định kỳ kiểm tra nghiệp vụ chun mơn sách, chế độ cán làm cơng tác quản lý tài huyện xã, phường, thị trấn Tiếp tục đ y mạnh đầu tư sở vật chất công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc - Thuế đáp ứng yêu cầu cấp có th m quyền phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện Quán triệt thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 96 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước quy định luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Cấp dừng lại việc giao kế hoạch thu, chi, phân định nhiệm vụ, quyền hạn, nguồn thu, nhiệm vụ chi, xác định định mức bổ sung Tiếp tục mở rộng đối tượng thực chế độ tự chủ biên chế kinh phí quản lý hành cho quan Đảng, hội đồn thể cấp xã, thị trấn Cần có biện pháp củng cố, chu n hóa, nâng cao lực, gắn trách nhiệm với công việc, quyền lợi thành viên ngành kế toán đơn vị huyện Áp dụng quy trình lập dự tốn phân bổ ngân sách sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn hướng theo kết đầu nhằm gắn kết với sách, kế hoạch với ngân sách MTEF (Medium-Term Expenditure Framework) đề giới hạn nguồn lực trung hạn (3 đến năm) phân bổ từ xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài địi hỏi xây dựng dự tốn chi phí thực sách từ lên, thống sách chi tiêu theo thứ tự ưu tiên chiến lược 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ, ộ Tài Thứ nhất, hướng theo kết đầu gắn liền với sách kế hoạch ngân sách, góp phần nâng cao hiệu quản lý tài cơng Thứ hai, Chính phủ cần thống quản lý chế độ tiêu chu n định mức bao gồm: định mức Bộ Tài ban hành, định mức quy định mức khung, giao HĐND tỉnh, huyện định đảm bảo phù hợp với đặc điểm địa phương Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với yêu cầu khả ngân sách cấp quyền; đặc điểm điều kiện địa lý vùng; quy mơ tính chất đặc thù quan quản lý Nhà nước Áp dụng định mức khung chi theo công 97 việc thay cho áp dụng định mức chi theo biên chế Ban hành hệ thống tiêu chu n trang thiết bị phương tiện làm việc phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống quan Nhà nước Định mức cho phép quan quyền điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc khả ngân sách Thứ ba, thống hướng dẫn thực Nghị định 130/2005/NĐ-CP 16/2015/NĐ-CP Chính phủ, đảm bảo đồng đánh giá kết thực nhiệm vụ đơn vị hành nghiệp công lập từ trung ương đến địa phương Xây dựng tiêu chí khung đánh giá gồm: khối lượng, chất lượng công việc thực hiện, thời gian giải công việc, tình hình chấp hành sách, chế độ quy định tài Thứ tư, thay đổi thời gian quy trình xây dựng dự tốn ngân sách sớm hơn: Hầu quy định năm ngân sách dài 12 tháng, có nước trùng với năm dương lịch, có nước khơng trùng, tuỳ theo tập qn nước Quy trình dự tốn ngân sách Việt Nam dài khoảng đến tháng nước khu vực thường 10 đến 11 tháng Dự toán phê chu n trước ngày bắt đầu năm ngân sách Năm ngân sách nguyên tắc lớn quản lý ngân sách kiểu truyền thống Hết năm ngân sách, dự tốn kinh phí khơng tự chủ chưa sử dụng hết giá trị Nhưng điều khác quản lý ngân sách theo mô hình mới, dựa theo kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn Thời gian xây dựng dự tốn ngân sách đủ dài quy định rõ ràng tạo thuận lợi cho quan hữu quan nâng cao chất lượng chu n bị, lập, th m tra, thảo luận dự toán ngân sách tốt Nếu tính từ Chỉ thị Thủ tướng xây dựng dự tốn NSNN ban hành quy trình DTNS Việt Nam 31/5; Thời điểm UBTVQH cho ý kiến định mức phân bổ, chế độ chi ngân sách quan trọng thời điểm bắt đầu dự tốn ngân sách từ 1/5; Quy định thức thời 98 điểm "xuất phát" quy trình ngân sách Việt Nam muộn so với giới 3.3.3 Kiến nghị đơn vị sử dụng ngân sách Các đơn vị dự toán phải chủ động xây dựng tiêu chí phương pháp phân bổ dự toán phù hợp với đặc thù ngành Tổ chức tốt công tác đàm phán để phân bổ dự toán đơn vị dự toán cấp với đơn vị dự toán trực thuộc Kết phân bổ NSNN phải công khai, minh bạch tất đơn vị thuộc ngành theo quy chế cơng khai tài - NS Chính phủ 99 Tiểu kết chương Trên sở quan điểm, định hướng phát kinh tế xã hội huyện đến năm 2020 mục tiêu, tiêu đề nhằm phấn đấu đạt Qua nêu lên quan điểm công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nhằm góp phần đảm bảo nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách đúng, sát theo kế hoạch Đề xuất hệ thống giải pháp cụ thể kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh thời gian tới 100 KẾT LUẬN Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Gio Linh có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Với đầu tư trình nghiên cứu luận văn hoàn thành, đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng với nội dung khoa học chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung hoàn thiện sở khoa học chi NSNN đặc biệt quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện như: khái niệm, cấu, vai trò, cần thiết, nguyên tắc, phương thức quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện, nhân tố ảnh hưởng nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện Thứ hai, tổng kết kinh nghiệm địa phương, từ rút vấn đề cần nghiên cứu cho quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Gio Linh Thứ ba, sở phân tích thực trạng huyện Gio Linh, hạn chế, nguyên nhân, coi vấn đề cần giải việc quản lý chi thường xuyên NSNN địa bàn huyện Thứ tư, đề xuất định hướng thực thời gian tới quan điểm, mục tiêu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách địa bàn Thứ năm, đề xuất giải pháp đồng sách, quản lý nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước, tạo điều kiện cho việc quản lý tốt nhu cầu chi thường xuyên Đồng thời đưa kiến nghị Chính phủ, Bộ tài chính, quyền tỉnh Quảng Trị nhằm hồn thiện chế sách, sách vĩ mô để tạo điều kiện thực giải pháp đề xuất 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Luật Ngân sách Nhà nước hệ thống văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Châu (2011), Quản lý chi ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Học viện tài chính, Hà Nội Học viện hành (2004), Giáo trình quản lý Nhà nước Tài cơng HĐND huyện Gio Linh, (2016-2018), Nghị dự toán thu- chi ngân sách năm 2016,2017,2018 HĐND huyện Gio Linh, (2016-2018), Nghị báo cáo toán thu- chi ngân sách năm 2016,2017 tháng năm 2018 Trần Thị Lan Hương (2015), “Kinh nghiệm quản lý ngân sách số nước”, Tạp chí Tài chính, số 620 (11/2015), tr.57-58 Kho bạc Nhà nước huyện Gio Linh (2016-2018), Báo cáo tổng kết thu - chi ngân sách Nhà nước hàng năm Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Minh (2009), Đổi quản lý chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế 10 Phan Thái Nam (2010), “Kiến nghị cơng tác rà sốt chế độ quản lý, cấp phát, tốn khoản chi NSNN tỉnh Bình Định”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 98(8/2010), tr.22-23 11 Phịng Tài Kế hoạch huyện Gio Linh, Báo cáo thu chi ngân sách nhà nước huyện 2016, 2017 tháng 2018 12 Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết Tài - Tiền tệ, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Bùi Duy Thanh (2010), Hoàn thiện chế quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 14 Lê Toàn Thắng (2011), “Phân cấp quản lý ngân sách số Quốc gia”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 113(11/2011), tr.50-51 15 Nguyễn Bá Trì (2006), Hoàn thiện quản lý Nhà nước chi NSNN qua kho bạc Nhà nước, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 16 Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài cơng, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Đỗ Thị Xuân (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 98 (8/2010), tr.16-18 18 UBND huyện Gio Linh, (2015), Báo cáo tình hình KT-XH cơng tác đạo điều hành UBND huyện giai đoạn 2015-2020 19 UBND huyện Gio Linh, (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện đến năm 2020 ... sách nhà nước, chi thường xuyên ngân sách nhà nước quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện đó, trình bày vấn đề chung ngân sách nhà nước, chi thường xuyên ngân sách nhà nước, quản lý. .. hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1 Khái quát chung chi ngân sách. .. giá quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện 20 1.3.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện 21 1.3.4 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp