Bài giảng Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

34 58 0
Bài giảng Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật thông tin đến các khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật; phát triển không qua biến thái; phát triển qua biến thái.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  TRÒ CHƠI TRÚC XANH 01 02 03 04 05 Câu 1: Ở người, đầu của thai nhi 2 – 3 tháng  tuổi dài bằng 1/2 cơ thể, đến 5 tháng tuổi  bằng 1/3, khi sinh bằng 1/4 và đến tuổi 16 –  18 chỉ cịn bằng 1/7 cơ thể. Đây là q trình  gì ở con người mà em biết? Trả lời: Q trình sinh trưởng (tế bào lớn  lên) Câu  2:  Ở  người,  hợp  tử  trải  qua  8  ngày  phát  triển  thành phơi vị làm tổ trong dạ con người mẹ với các  tế  bào  khác  nhau,  sau  đó  phát  triển  thành  phôi  thần  kinh  với  mầm  các  cơ  quan  và  qua  9  tháng  10  ngày  phát  triển  thành  cơ  thể  em  bé  với  tất  cả  cơ  quan  khác nhau về cấu tạo và chức năng, đến tuổi dậy thì  (13  ­14  tuổi)  phát  triển  cơ  thể  trưởng  thành  có  khả  năng sinh sản.   Đây là quá trình gì  ở con người mà  em biết? Trả lời: Quá trình hình thành nên các cơ quan của  cơ thể người để lớn lên (quá trình phát triển) Câu  3:  Lợn,  bò,  trâu,  gà,  vịt,  cá  chép,  con  người  thuộc  loại  động  vật  có  xương  sống  hay  khơng  xương  sống?  Q  trình  sinh  trưởng  và  phát  triển  của  chúng  có  điều  gì  đặc biệt? Trả lời: Là ĐVCXS      Q trình sinh trưởng và phát triển của  chúng khơng thay đổi về hình thái bên ngồi mà  kích thước cơ thể lớn dần theo thời gian Câu 4: Bươm bướm,  ếch, bọ cánh cứng, bọ  rùa, nhái, cóc có q trình sinh trưởng và phát  triển từ giai đoạn cịn non đến trưởng thành  như thế nào? Trả lời: Q trình sinh trưởng và phát triển  của chúng từ giai đoạn cịn non đến trưởng  thành có sự thay đổi về hình thái Câu 5: Bọ ngựa, cào cào, châu chấu, gián, ve  sầu,  có  giai  đoạn  ấu  trùng  đã  giống  con  trưởng  thành  nhưng  để  trở  thành  cơ  thể  trưởng  thành  chúng  phải  trải  qua  nhiều  lần  lột xác. Trong nhiều lần lột xác đó, các động  vật này có thay đổi hình thái hay khơng? Đây  là q trình gì của các động vật được kể tên? Trả lời:  Khơng              Q trình lột xác để cơ thể lớn lên Chủ đề: sinh trưởng phát triển động vật Bài: sinh trưởng và phát  triển ở động vật I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT  TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm sinh trưởng Sinh trưởng ở  động vật là gì? Sinh trưởng của cơ thể động  vật là q trình tăng kích thước  của cơ thể do tăng số lượng và  kích thước tế bào Ví dụ: Ở người, đầu của thai nhi 2 –  3 tháng tuổi dài bằng 1/2 cơ  thể, đến 5 tháng tuổi bằng 1/3,  khi sinh bằng 1/4 và đến tuổi  16 – 18 chỉ còn bằng 1/7 cơ  thể I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT  TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 2. Khái niệm phát triển Phát triển ở  động vật là gì? Phát triển của cơ thể động  vật là q trình biến đổi bao  gồm sinh trưởng, phân hóa  (biệt hóa) tế bào và phát sinh  hình thái các cơ quan và cơ  thể Ví dụ: Ở người, hợp tử trải qua 8  ngày phát triển thành phơi vị, sau  đó phát triển thành phơi thần kinh  với mầm các cơ quan và qua 9  tháng 10 ngày phát triển thành cơ  thể em bé, phát triển cơ thể  trưởng thành có khả năng sinh  sản.   I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT  TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 3. Khái niệm biến thái Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và  sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra Dựa vào biến thái, người ta chia phát triển thành: ­ Phát triển khơng qua biến thái ­ Phát triển qua biến thái: + Phát triển qua biến thái hồn tồn + Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 1. Phát triển qua biến thái hồn tồn Phát triển của động vật qua biến thái hồn tồn là  gì ? Phát triển của động vật qua biến thái hồn tồn là kiểu phát  triển mà  ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác  với  con  trưởng  thành,  trải  qua  giai  đoạn  trung  gian  (ở  cơn  trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 2. Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn có ở một số lồi  cơn trùng như châu chấu, cào cào, gián,….  Quan sát đoạn clip về sự phát triển qua biến thái  khơng hồn tồn ở châu chấu. Trình bày các diễn  biến của q trình này ? III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 2. Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 2. Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 2. Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn 2.1. Giai đoạn phơi ­ Diễn ra trong trứng đã thụ tinh ­ Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phơi ­ Các tế bào của phơi phân hóa và tạo thành các cơ quan của       ấu trùng ­ Ấu trùng chui ra từ trứng 2.2. Giai đoạn hậu phơi   III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 2. Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Phát triển của động vật qua biến thái  khơng hồn tồn là gì ? Phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn là  kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hồn thiện trải  qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng  thành C. LUYỆN TẬP Câu 1 : Theo em, mối quan  hệ giữa sinh trưởng và  phát triển là gì từ 2 ví dụ : + Nịng nọc phải lớn đạt kích  thước nào đó mới biến thành  ếch, cơ thể ếch phải đạt kích  thước nào đó mới có thể sinh  sản được và ngược lại, cơ  thể trước tuổi phát dục lớn  rất nhanh, đến tuổi sau phát  dục tốc độ sinh trưởng chậm  lại + Ở người, sinh trưởng  nhanh nhất khi thai nhi đạt 4   Sự sinh trưởng và phát  triển của cơ thể có mối  quan hệ mật thiết với  nhau, đan xen nhau và  ln liên quan đến mơi  trường sống. Sự sinh  trưởng tạo tiền đề cho  sự phát triển     Tốc độ sinh trưởng  diễn ra khơng đồng đều  ở các giai đoạn phát triển  khác nhau C. LUYỆN TẬP Câu 2: Phân biệt kiểu phát triển biến thái hồn tồn  và biến thái khơng hồn tồn : Đặc điểm so sánh Biến thái  hồn tồn Biến thái  khơng hồn tồn Giống nhau Xảy ra ở nhóm động vật Ví dụ điển hình Khác  Hình dạng, cấu tạo và sinh  lý  của  con  non  so  với  con  trưởng thành Gợi ý 1­ Con non phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác  con trưởng  thành 2­ Con non rất khác con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian  con trưởng  thành 3­ Phát triển của bướm  4­ Đều gồm 2 giai đoạn: Phơi và hậu phơi  5­ Phát triển của châu chấu  6­ Một số lồi cơn trùng (châu chấu, cào cào, gián ) 7­ Giai đoạn phơi: Hợp tử đều phân chia  phơi, phơi phân hóa và tạo thành các cơ  quan   ấu trùng  8­ Đa số các lồi cơn trùng (bướm, ruồi, ong ) và lưỡng cư  Phát triển qua biến thái Đặc điểm so sánh Biến thái hồn tồn Giống nhau 4­ Đều gồm 2 giai đoạn: Phơi và hậu phơi 7­  Giai  đoạn  phơi:  Hợp  tử  đều  phân  chia    phơi, phơi phân hóa và tạo thành các cơ  quan    ấu trùng K H Á C  N H A U Biến thái khơng hồn  tồn Xảy ra ở  nhóm động  vật 8­ Đa số các lồi cơn  trùng (bướm, ruồi,  ong ) và lưỡng cư 6­ Một số lồi cơn  trùng (châu chấu, cào  cào, gián ) Ví dụ điển  hình 3­  Phát  triển  của  5­  Phát  triển  của  châu  bướm chấu Hình dạng,  cấu tạo và  sinh lý của con  non so với con  2­ Con non rất khác  con trưởng thành, trải  qua giai đoạn trung  gian  con trưởng  1­ Con non phát triển  chưa hồn thiện, trải  qua nhiều lần lột xác   con trưởng thành C. LUYỆN TẬP Câu 3: Rắn lột xác có phải là phát triển qua biến  thái hay khơng? Rắn lột bỏ da khơng phải là biến thái vì rắn  thay lớp da cũ bằng lớp da mới khơng có sự  biến đổi rõ rệt về cấu tạo, hình dạng cũng như  đặc điểm sinh lý D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG Câu 1: Tại sao sâu bướm phá hoại mùa màng, cây cối rất ghê gớm,  trong  khi  đó  bướm  trưởng  thành  thường  không  gây  hại  cho  cây  trồng? Sâu  bướm  ăn  lá  cây  nhưng  khơng  có  enzim  tiêu  hố  xenlulơzơ  nên  tiêu hố và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới  đáp  ứng  được  nhu cầu  chất  dinh dưỡng cho  cơ thể  để chuẩn bị cho  giai  đoạn  nhộng  nằm  im  trong  kén  không  thể  kiếm  ăn  để  rồi  sau  đó  thành bướm Bướm trưởng thành chỉ ăn mật hoa, trong  ống tiêu hóa chỉ có enzim  saccaraza tiêu hóa đường saccarozo nên khơng phá hoại cây trồng mà  D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG  Để bảo vệ mùa màng đối với sâu bướm ta làm thế  nào? ­ Ngồi các cơng tác tưới tiêu và bón phân hợp lí, chúng ta cần: + Thường xun thăm vườn để phát hiện kịp thời các giai  đoạn phá hoại của sâu + Dùng các biện pháp sinh học để diệt sâu bướm gây hại mùa  màng D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG Câu 2: Tại sao khi ni cá rơ phi người ta thường thu  hoạch cá sau một năm tuổi, khi cá đạt khối lượng từ 1,5  – 1,8kg mà khơng ni kéo dài tới năm thứ ba khi cá có  thể đạt tới khối lượng tối đa 2,5kg? (BTVN) Câu 3: Theo hướng ni lấy thịt, nếu em ni gà Ri và gà  Hồ đã đạt khối lượng 1,5kg nên ni tiếp gà nào, nên  xuất chuồng gà nào? Tại sao? (BTVN) ... I. KHÁI NIỆM? ?SINH? ?TRƯỞNG VÀ PHÁT  TRIỂN? ?Ở? ?ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm? ?sinh? ?trưởng Sinh? ?trưởng? ?ở? ? động? ?vật? ?là gì? Sinh? ?trưởng? ?của cơ thể? ?động? ? vật? ?là q trình tăng kích thước  của cơ thể do tăng số lượng? ?và? ? kích thước tế bào... là q trình gì của các? ?động? ?vật? ?được kể tên? Trả lời:  Khơng              Quá trình lột xác để cơ thể lớn lên Chủ đề: sinh trưởng phát triển động vật Bài: ? ?sinh? ?trưởng? ?và? ?phát? ? triển? ?ở? ?động? ?vật I. KHÁI NIỆM? ?SINH? ?TRƯỞNG VÀ PHÁT ... I. KHÁI NIỆM? ?SINH? ?TRƯỞNG VÀ PHÁT  TRIỂN? ?Ở? ?ĐỘNG VẬT 2. Khái niệm? ?phát? ?triển Phát? ?triển? ?ở? ? động? ?vật? ?là gì? Phát? ?triển? ?của cơ thể? ?động? ? vật? ?là q trình biến đổi bao  gồm? ?sinh? ?trưởng,  phân hóa  (biệt hóa) tế bào? ?và? ?phát? ?sinh? ?

Ngày đăng: 31/10/2020, 01:14

Hình ảnh liên quan

Tr  l i:  ảờ Quá trình hình thành nên các c  quan c a  ủ - Bài giảng Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

r.

 l i:  ảờ Quá trình hình thành nên các c  quan c a  ủ Xem tại trang 3 của tài liệu.
chúng không thay đ i v  hình thái bên ngoài mà  ề - Bài giảng Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

ch.

úng không thay đ i v  hình thái bên ngoài mà  ề Xem tại trang 4 của tài liệu.
v t này có thay đ i hình thái hay không? Đây  ổ - Bài giảng Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

v.

t này có thay đ i hình thái hay không? Đây  ổ Xem tại trang 6 của tài liệu.
­ H p t  phân chia nhi u l n hình thành phôi. ầ - Bài giảng Sinh học 11: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

p.

t  phân chia nhi u l n hình thành phôi. ầ Xem tại trang 24 của tài liệu.

Mục lục

  • A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI TRÚC XANH

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan