1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng các nguyên lý vào kỹ thuật tách đối với hỗn hợp nhiều cấu tử (Tập 1 - Tái bản lần thứ 2): Phần 1

252 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

(BQ) Phần 1 cuốn Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử - Tập 1: Các nguyên lý và ứng dụng cung cấp cho người đọc các kiến thức: Cân bằng pha lỏng - hơi, chưng cất và ngưng tụ một bậc, chưng cất nhiều bậc liên tục,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

NGUYỄN HỮU TÙNG KỸ THUẬT TÁCH HỖN HỢP NHIÊU CẤU TỬ ■ NGUYỄN H Ữ U TÙ N G KỸ THUẬT TÁCH ■ HỖN HỢP NHIỀU CẤU TỬ « TẬP CÁC NGUYÊN LÝ VÀ ỨNG DỤNG (Xuất lần thứ hai, có chỉnh sửa bỗ sung) {Giáo trình dùng cho sinh viên học viên cao học ngành Kỹ thuật Hổa học trường Đại học kỹ thuật) N H À X U Ấ T BẢN BÁCH K H O A - H À N Ộ I Bản quyến thuộc vỗ Trường đại học Bách Khoa - Hà Nội Mọi hình thức xuất bản, chép m khơng có cho phép bâng vãn nhà xuất vi phạm pháp luật Mã số: 446-20ỉ2/CXB/01 -23/BKHN Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam N guyễn H ữ u T ùng K ỹ th u ậ t tá c h h ỗ n h ợ p n h iề u cấu tử : G iáo tr ìn h d ù n g c h o sin h v iên h ọ c v iên cao h ọ c n g n h K ỹ th u ậ t H ó a h ọ c c ù a trư n g Đ ại h ọ c k ỹ th u ậ t / N g u y ễn H ữ u T ù n g - X u ấ t b ả n lấ n th ứ 2, có c h ỉn h sử a v b ổ su n g - H : B ách k h o a H N ộ i - cm T h m ục: tr 393 T l : C ác n g u y ê n lý v ứ n g d ụ n g - 2012 - 0 t r : h ìn h vẽ, b ả n g ISB N 9786049111228 C ống nghệ h o học T ách h ổ n h ợ p N g uyên lí ứ n g dụng G iáo trìn h 660 - d c !4 B KH001 lp -C IP LỜI ĐÈ TỰA (C ho lần x u ấ t th ứ hai) Kể từ lấn xuất thứ đến nay, sách “Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiéu cấu tử ” đâ độc giả tiếp nhận trở thành giáo trình sử dụng nhiểu cho m ục đích giảng dạy mục đích tính tốn, thiết kế trìn h thiết b | chuyển khổi khác Theo phản hổi độc giả, tập ”Các nguyên lý ứng dụng" giúp bạn đọc hiểu rõ chất trình tách thực hệ thống thiết bị quy m ô công nghiệp vi kỹ sư cán kỹ thuật quan tâm sử dụng nhiểu trinh làm việc T rong lấn xuất thứ hai, tác giả trì triết lý phương pháp trình bày lần xuất thứ Các để m ục háu vẵn giữ nguyên, chương chình sửa, bổ sung cập nhật Đặc biệt, trình tách trình tiêu tốn nhiểu lượng có ảnh hưởng lớn đến giá th ành sản phẩm nên lấn xuất này, chương “Tiết kiệm lượng chưng cất” tác giả bổ sung phẩn 6.4 "Thiết kế m ạng thiết bị trao đổi n h iệ t" T rong phẫn này, góc độ sù dụng lượng, tháp chưng cất thiết kế m ột phận không th ể tách rời tồn sơ đổ cơng nghệ Q uan điểm cho phép thiết kế sơ đổ công nghệ với hiệu suất sử dụng lượng cao Tuy sách chỉnh sửa kỹ lưỡng bổ sung lẩn xuất thứ hai, chắn khó tránh hết thiếu sót Rất m ong tiếp tục nhận nhận xét, góp ý dể xuất bạn đọc để lẩn xuất hoàn thiện H N ội, tháng 5/20L2 Tác giả LỜI GIỚI THIỆU V Tách h ỗn hợp nhiếu cấu tử trở thành sản phẩm tinh khiết cao nhiệm vụ quan trọng khó khăn cẩn phải giải kỷ thuật cơng nghiệp Q trìn h tách thường tiêu tốn nhiéu lượng, gặp nhiều khó khăn (đặc biệt trường hợp thường gặp tro n g thực tẽ cấu tử hỗ n hợp có nhiệt độ sơi nằm m ột khoảng hẹp có khả tạo hỗn hợp đẳng phí cao) cần có đẩu tư lớn cho hệ thống thiết bị Đ ể có th ể điểu khiển trình tách hỗn hợp nhiểu cấu tữ cơng nghiệp, để tính tốn, thiết kế tối ưu hóa hệ thống thiết bị còng nghiệp cẩn phải hiểu rõ nguyên lý bàn chất hóa - lý q trình N hằm đáp ứng phẩn m ục đích trên, N hà xuất Bách Khoa - H Nội xin trân trọng giới thiệu giáo trỉnh "Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu từ ' PGS.TS Nguyễn H ữu Tùng Bộ giáo trình gám tập dùng cho sinh viên đại học sau đại học ngành Kỹ thuật hóa học trư ng Đại học Bách Khoa H Nội, thời củng sử dụng làm tài liệu học tập nghiên cứu cho sinh viên cán nghiên cứu ngành kỹ thuật liên quan {Hóa chất, Mơi trường, Dấu khí, Sinh học, Thực phẩm , Điểu khiển, Tự động hóa q trình ) Đặc biệt nhiẽu phần sách, sở lý thuyết trình tách hỗn hợp th ể V! dụ ỉà trình tách ứng dụng cơng nghiệp, nhằm tạo điếu kiện thuận lợi đ ề giúp người đọc hiểu rõ nguyên lý chất trình dễ dàng việc tiếp cận thực tế cơng nghiệp Ngồi ra, sách cập nhật m ột số lượng lớn kết lý thuyết thực tế, nhiổu tài liệu tham khảo hữu ích é ể giúp bạn đọc việc tra cứu Bộ sách biên soạn dựa kinh nghiêm nhiểu năm giảng dạy m ôn học kỹ thuật sở “Q uá trìn h T h iết bị C ơng nghệ H óa học” m ôn học chuyên ngành “Kỹ th u ậ t tách h ỗ n hợp n h iêu cáu tử ” Khoa Cơng nghệ H óa học trưởng Đại học Bách Khoa H Nội, lớp đào tạo nâng cao lực chuyên m ôn cho sở thực tế Tập “Các nguyên lý ứ n g d ụ n g ” trình bày sở lý thuyết trìn h tách hốn hợp nhiéu cấu tử ứng dụng kỹ thuật tách hỗn hợp nhiểu cấu tử tro n g cơng nghiệp hóa chất, dắu khí ngành liên quan.Các nội dung trình bày lập có th ể sử đụng làm sỏ để tiến hành m ô trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất nhằm m ục tiếu tối ưu hóa q trình hệ thống thiết bị giảm lượng tiêu ton để thực q trình Tập “T ín h to n v T h iết kế” trình bày phương pháp m ởi nhất, có độ tin cậy cao {ở thời điểm tại) dùng đ ể tính tốn thiết kể hệ thống thiết bị tách hôn hợp nhiểu cấu tử Đây kiến thức cẩn thiết hữu ích tính tốn, thiết kế vận hành q trình thiết bị tách hỗn hợp nhiều cấu tử (Ví dụ: q trình thiết bị lọc dầu, hệ thổng tách hỗn hợp khí hóa lỏ n g ) Sau lấn xuất thứ nhất, sách quan tâm đánh giá cao cùa nhiểu bạn đọc, đặc biệt H ội X uất b ản Việt N am xét đạt giải Ba sách hay - Giải thưởng Sách Việt N am năm 2011 T rong lấn xuất thứ hai này, sách sửa chữa bổ sung ng chắn khó tránh khỏi thiếu sót Rất m ong nhận nhận xét góp ý đ ể giúp lẩn xuất sau hồn thiện Mọi th n g tin xin gửi theo địa chi: PGS TS N guyễn H ữ u T ùng Bộ m ôn Quá trỉnh - T hiết bị Cơng nghệ Hóa chẩt Thực phẩm Viện Cơng nghệ H óa học - T rường Đại h ọc Bách Khoa H N ội Số Đại Cổ Việt, H ả Nội Email: tungnguyenhu@ yahoo.com H N ội, tháng 5/2012 Chương CÂN BẰNG PHA LỎNG - HƠI 1.1 ĐIẾU KIỆN CÂN BẢNG PHA Khi hai pha lỏng - tiếp xúc trực tiếp với khoảng thời gian dài cân pha lỏng - thiết lập pha Điểu có nghĩa khơng cỏ dòng nhiệt thực tế, dòng khổi lượng thực tế dịng m ơm en động lượng thực tế qua bể m ặt phân chia hai pha Ở trạng thái cân pha, điếu kiện sau phải thỏa mãn: - Cân nhiệt: Tv = Tv, - Cân học: pn = ptL\ - Cân vể nóng độ: y \ - f ( X ị , ) Ở đẫy: T - nhiệt độ tuyệt đối, °K; pt= áp suất tổng; ỵ ‘ - nổng độ phẩn m ol cấu tử i pha trạng thái cân pha; Xi - nổng độ phẩn moi cấu tử i pha lỏng Ký hiệu hàng (L) - pha lỏng ( V) - pha Khi tách hỗn hợp phương pháp chưng cất, cân pha lỏng - đóng vai trị đặc biệt quan trọng 1.2 CẢC ĐỊNH LUẬT DALTON, RAOULT VÀ HENRY Đ ể hiểu rõ ràng vể cân pha lỏng - sử dụng địn h luật kinh nghiệm đơn giản vé cân pha lỏng - Các định luật áp dụng tro n g m ộ t phạm vi giới hạn cho cân pha lỏng - Đ ịnh lu ật D alton áp dụng cho pha có dạng sau: P iv = Ptvy< -1 ) Ở đây: p.v - áp suất riêng phẩn cấu tử i pha hơi; p íV - áp suất tổng hơi; y - n ố n g độ phẩn m ol cấu tử i pha Đ ịn h lu ậ t D alton áp dụng cho pha áp suất thấp ( p, < p - áp suất tới hạn) Ở áp suất cao hơn, phương trình Dalton cải biên viết lại dạng sau: ĩiV - f\v-y> ( 1.2) Ở đây: f y - Fugát cấu tử i; f tv - Fugát tổng pha Đ ịn h ĩu ậ t R a o u ỉt áp dụng cho pha lỏng có dạng sau: (1.3) Ở p° - áp suất cấu tử i tinh khiết có th ể tính theo phư ơng trìn h Antoine Các thơng số phương trinh Antoine cho m ột số hợp chất xem bàng (1.1); p-L - áp suất riêng ph ần cấu tử i phía bể m ặt dung dịch; X - nổng độ ph ần m ol cáu tử i dung dịch Theo phương trình trên, áp suất riêng phẩn p jL phụ thuộc vào áp suất p° cấu tử i tinh khiết nồng độ phấn mol cấu tử dung dịch không phụ thuộc vào chất dung dịch nống độ cấu tử khác dung dịch Định luật Raoult chi trường hợp lực tương tác phân tử khác dung dịch (dung dịch lý tưởng) Đối với pha lỏng có hành vi khơng lý tưởng (dung dịch thực), lực tương tác phân tử khác khác nhau, cách sủ dụng hệ sổ hoạt độ Ỵị cẩu tử i, phương trình cho dung dịch khơng lý tưởng có th ể viết dạng sau đây: PiL = PĨ-Yi-Xi (1.4) Hệ số hoạt độ ỵ thường gọi hệ số hiệu chỉnh định luật Raoult hệ số phụ thuộc nhiểu vào nổng độ N hư vậy, hệ số hoạt độ Yi đặc tn ín g cho m ức độ không lý tưởng dung dịch phương pháp d ùng đ ể xác địn h hệ số Ỵị trìn h bày phẩn Các phương trình Raoult viết cho dung dịch lý tưởng dung dịch thực chi áp đụng vùng nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn (T < Tcr) nhiệt độ T > Tcrj chất khơng có áp suất Ở nh iệt độ cao, địn h luật H enry dùng thay cho định luật Raoult: (1-5) Ở đây: Hj - H ệ số H enry cấu tử i tro n g dung m ô i; Biểu thứ c địn h luật H enry tương tự n h biểu thức cùa định luật Raoult, hệ số tỳ ỉệ áp suất cấu từ i tinh khiết p° m hệ số Henry Tương tự cho dung dịch không lý tưởng cách sử dụng hệ số hoạt độ Ỵị cùa cấu tử i, phương trinh H enry sê có dạng: P ìL= H iy rrx i (1.6 ) Bảng 1.1 Nhiệt độ sôỉ thường (tại p= 1,013 bar) áp suất só chất Phương trình A ntoine để tính áp suất có dạng: p° = exp(A bar R -—2 ) (1.6') - + C, K ' (Ở đây, áp suất có đơn vị bar, nhiệt độ có đơn vị °K) Cơng thức Tên chất Ar argon CCỈ N hiệt độ sơi, °K P hạm ví A, B, Q ứng dụng, °K 87,3 9,31039 832,778 2,361 73-133 tetrachlorom ethane 349,70 9,22001 2790,781 -46,741 287-350 CH Cb chloroform 334,40 9,39360 2696,249 -46,918 263-333 C H 2CI2 dichlorom ethane 313,20 10,44014 3053,085 -20,53 233-313 c h 2o form aldehyde 254,00 9,94883 2234,878 -29,026 164-373 c h 2o formic acid 373,70 9,37044 2982,446 -55,150 299-381 C H 3N O nitrom ethane 374,30 10,14657 3331,696 -45,550 329-409 C H 4O m ethanol 337,80 11,98705 3643,314 -33,424 288-357 CO carbon m onoxide 81,60 9,26679 769,935 1,637 52-121 co2 carbon dioxide 185,50 10,77151 1956,255 - ,1 146-285 c 2h 3n acetonitrile 354,80 10,28058 3413,099 -22,627 246-355 c 2h , acetaldehyde 293,70 9,97724 2532,406 -39,205 191-293 c 2h 4o acetic acid 391,10 11,84896 4457,828 -14,699 291-391 C 2H« ethane 184,50 9,27428 1582,178 -13,762 145-284 c 2h 6o ethanol 351,50 12,05896 3667,705 -46,966 293-366 C 2H 7N ethylam ine 289,70 10,38728 2618,730 -37,300 215-316 c 3h 6o acetone 329,40 9,76775 2787,498 -43,486 260-328 c 3h propane 231,10 9,10434 1872,824 -25,101 192-331 1-p ro p an o l 370,40 11,21152 3310,394 -74,687 333-378 , c 3h 8o c 3h 8o -p ro p a n o l 355,40 13,82295 4628,956 -20,514 247-356 C j H s02 -m e th o x y - eth a n ol 397,60 11,45476 4130,796 -36,273 290-447 c 4h 8o -b u tan o n e 352,80 9,64438 2904,340 -51,181 316-361 c 4h « o tetrahydrofuran 339,10 9,48686 2768,375 -46,896 296-373 q h 8o ,4-dioxane 374,50 10,49171 3579,781 -32,813 293-378 c 4h 8o butyric acid 436,40 13,43588 5602,222 -17,961 293-423 c 4h bo ethylacetate 350,30 9,73241 2866,606 -55,269 289-349 C 4H 9NO m orpholine 401,40 9,86713 3333,452 -63,150 317-443 C 4H 10 n -b u ta n e 272,70 9,05814 2154,897 -34,420 196-292 c 4h 10 isobutane 261,40 9,15169 2133,243 -28,162 165-345 c 4H)0o diethylether 307,70 9,91763 2847,722 - ,1 308-432 C 4H I 0O 2 -ethoxyethanol 408,30 11,38407 4149,028 -43,150 336-407 CsHsN pyridine 388,40 9,52860 3124,447 -60,495 254-388 c 5h 12 pentane 309,15 9,21312 2477,075 -39,945 223-331 c 6h 5c] chJorobenzene 404,90 9,77659 3485,354 -48,327 260-335 c 6h 5n o nitrobenzene 484,00 9,79835 4032,655 -71,814 317-484 c 6h benzene 353,20 9,22142 2755,642 -53,989 281-353 CéHôO phenol 455,00 9,33802 3183,669 -113.657 336-455 CsH 12 cyclohexane 353,90 9,15600 2778,000 -50,014 280-354 c 6h 12o cyclohexanol 434,30 12,61197 5200,527 -21,526 317-434 C íH | 2ơ butylacetate 399,20 9,79073 3293,659 -62,405 333-399 C ốH u hexane 341,90 9,29213 2738,418 -46,870 243-443 c 7h toluene 383,80 9,38490 3090,783 -53,963 246-384 C 7H ,6 heptane 371,60 9,25363 2911,320 -56,510 270-400 C rH jo ethylbenzene 409,30 9,41928 3291,661 -59,383 263-409 CgHis octane 399,15 9,34011 3128,752 -63,295 259-399 10 Kết hợp phương trình (3.123) phương trinh (3.126) phương trình p h ản ánh quan hệ số đĩa lý thuyết chế độ hồi lưu hoàn toàn nhiệt độ sơi cấu ttí: \ LTm rn-9 { t b - t a ) ( v t a H + t b a t I (3.128) T rong bảng (3.47) cho giá trị sơ vể số đìa cần thiết cho q trình tách hỗn hợp có hệ số bay tương đối a có hiệu số nhiệt độ sôi cấu tử A T Bảng 3.47 Quan hệ số đĩa càn thiết cho trình tách hỗn hợp, hệ sổ bay hơỉ tương đối a vả hiệu số nhiệt độ sôi cùa câu tử SỐ đĩa lý th u yết cẩn th iế t N l Tmìn H ệ số bay tương đối H iệu số nhiệt độ sôi a AT Tách thường gặp Tách tinh 3,00 30 ,0 20 13 1,50 10 17 22 1,30 25 35 1,25 30 42 1,20 38 50 1,15 50 65 1,12 70 80 2,5 - 100 ,0 100 150 1,07 Sau đâ xác định số đĩa lý thuyết tối thiểu N tTmin, số đĩa lý thuyết thích hợp {gần đúng) xác định sơ theo cơng thức: ^LTopt = ^ > N LTmin + , (3 ) 3.6.2 Phương trình Underwood - Chì số hồi lưư nhơ nhát Rmin Xác định số hôi lưu R chưng luyện nhiéu cấu tử tạo điểu kiện cho người thiết kế có định hướng đdng thiết kế Có nhiểu phương pháp khác đưa nhằm xác định m ột cách xác chì số hổi lưu (hoặc { L Ỉ D ) ) Theo Underw ood, chi so hổi lưu nhỏ n hất có th ể tính theo cơng thức gắn sau (tính theo sản phẩm đỉnh): * n * ,+ l = f£Ị + l= -2 ^ lin 238 a A ~ Q +^ £ ^ +^ ÍD C + ° CB - Ỡ a c - ô =(3130 a z - ỡ ^ a t - ỡ Ở đây: L - dòng lỏng hổi lưu; D - dòng sản phẩm đinh; A, ký hiệu cẵu tử A, B, c , z theo thứ tự giảm dần độ bay hơi; rtk - số cấu tử hỗn hợp; x ữ - nông độ cấu tử ( sản phẩm đỉnh; «i - hệ số bay tương đối cấu tử i so với cáu tử chuẩn; - đại lượng lấy giá trị khoảng độ bay tương đối cấu tử Giá trị xác định theo phương trình sau (theo hỗn hợp đẩu}: yi dị.Xpi _ a A,XFA ^ ctB.xFB \O C ị-6 Ở đây: aA-ỡ ^a c ,XFC ^ a B~ e | a z-x Fz _ I ac -ỡ (3.131) az ~ỡ x Fi - nổng độ cấu tử i hỗn hợp đẩu; qF - yếu tố caloric đặc trưng cho trạng tháinhiệt động cùa hỗn hợp đẩu F {nếu hỗn hợp đẩu vào tháp trạng thái lỏng nhiệt độ sơi qF= 1, trạng thái bão hịa = ) Sau xác định sổ hồi lưu Rmin, số lưu thích hợp Ropl - xác định sơ theo công thức: (3.132) S 0, r = i U +0,36 V í dụ 3.5: D ùng tháp chưng luyện để tách hỗn hợp bốn cấu tử Các số liệu xem bảng sau Hãy xác định /ỉmin - — N LTmin Biết hôn hợp đẩu vào tháp nhiệt độ sôi ( q F = l ) I / Cấu tử N ồng độ, p h ầ n m oỉ Độ bay tương đối Ch H ỗn hợp đầu, Fi Sản p h ẩ m đỉnh, Đi Sản p h ẩ m đáy, Bí A 5,0 0,25 0,5 Vết B 0,25 0,49 0,01 c 1,0 0,25 ,0 0,49 D 0,2 0,25 Vết 0,50 239 Bài giải - T í n h :T h e o phương trình (3.131): 5.0,25 1,6.0,25 1.0,25 0,2.0,25 , , n F \ỡ )= _ + -Ì— -— + — - ■+ — —1 —1 - v ' -6 1,6- -0 ,2 - Giá trị phải thỏa m ãn điểu kiện 1,6 > > I Bằng phương pháp gẩn tìm ể = 1,197 (hình 3.64) - Xác định J?OTÌn LĐ ặt giá trị ' vào phương trinh (3.130): ( LÌ , 5.0,5 1,6.0,49 ỉí + = —« + = _—I -~ \ D ) mìn —1,197 1,6-1,197 1.0,01 0,2.0,0 _— H 1-1,197 ,2 -1 ,1 T tìm được: Ị — j =1,55 V^ Jmiii - SỐ đĩa lý th u y ết n h ỏ n h ấ t N ÍTmin: Đ ể xác định số đĩa lý thuyết nhỏ n hất cho chưng luyện nhiéu cấu tử dùng công thức Fenske cho hỗn hợp hai cấu tử: N LT Ở đây: m in Ig (*1 lg a Xj, x - nông độ cẩu tử (1) (2) sản phẩm đỉnh D đáy B; a - hệ số bay tương đối hai cấu tử C ông thức áp dụng cho trường hợp hệ số bay tương đổi a = const chế độ hổi lưu toàn phẩn Cho trường hợp chưng luyện nhiểu cấu tử cấu tử (1) (2) cơng thức hai cấu tử dễ bay cấu tử khó bay (cấu tử B c ví dụ này) Cho vi dụ trèn: [ ( ,4 / ,0 ) / g / ( ,0 / ,4 ) N LTmifí = — - ^ - — = ,5 lg l X LTmin =16,5 đĩa N hận xét: Khi tháp làm việc với số hổi lưu R = — = - (R = 2,58R ), sỗ đĩa lý thuyết tháp N lt —22 { N lt =l>33N ÍTmin ) 3.6.3 Vị trí u dĩa tiếp liệu Đ ể chọn vị trí tối ưu đĩa tiếp liệu dựa vào biến thiên entropy trộ n dòng đĩa tiep hệu Hiẹn txỉợng trộ n dịng xảy có khác vé nồng độ nhiệt độ đòng pha Khi đĩa tiếp liệu vị trí a biến thiên entropy trộn dịng pha nhỏ 240 Các tín h tốn cụ th ể biến thiên entropy trộn dòng pha phụ thuộc vào thay đổi n ổ n g độ m phụ thuộc nhiểu vào thay đổi nhiệt độ VI vậy, thay vi sử dụng chl tiêu vê' nống độ cùa Gilliland (tỳ số nổng độ cấu tử hỗn hợp đẩu tỷ số nồng độ cấu tử lỏng đĩa tiếp liệu): NFỈ (3.133) NFh Ở N - đĩa tiếp liệu; ỉ - Cấu tử đễ bay hơi; h - cấu tử khó bay hơi, nên sử dụng tiêu nhiệt độ để xác định vị trí đĩa tiếp liệu Đ ể chọn vị trí đĩa tiếp liệu sử dụng phương trìn h thực nghiệm sau: N LTL N LT í N’ LTL } \ Ở đây: \ x Fl ) / opt - 10,206 \-£ (3.134a) K X Dh ) D phẩn sản phẩm đỉnh tính theo lượng hỗn hợp đâu F Ở đây: hoặc: *BI \2 N N m in , _ N min] LTC yOpt min2 N _ JV in N -N (3.134b) mini N m-inVN min2 - sổ đĩa nhỏ xác định theo phương trình Fenske cho tháp, cho đoạn luyện đoạn chưng tháp; N lt, N lt l , N ltc - số đĩa lý thuyết tháp, đoạn luyện đoạn chưng 3.6.4 Phương pháp tính gần tháp chung cất Fenske - Underwood Gilliland (FUG) Theo phương pháp phương trình Fenske dùng để xác định số đĩa lý thuyết tối thiểu ^min c^n thiết để đạt m ức độ tách yêu cầu chế độ hổi lưu hồn tồn ( R —>oo), cịn phương trình Underwood dùng để xác định chì số hồi lưu nhỏ iỉmin Sau đỏ quan hệ thực nghiệm Gilliland dùng đ ể xác định số đĩa lý thuyết N ứng với số hồi lưu làm việc R cho trước dùng để xác định số hổi lưu làm việc R ứng với số đĩa lý thuyết N cho tníóc Q uan hệ thực nghiệm Gilliland xem hìn h 3.64 Đ ường cong Gilliland mơ tả xác bẳng phương trinh Molokanov: _ Jtu ■= - exp f 1+ 54,4ịí/ N +l Ở đày: ụ/ —l ^ 11 + 1 , ụ/0-* (3.135) ụ/ = Phương trình Fenske chế độ hối lưu hoàn toàn R —>co viết cho cấu tử i r có dạng: (3.136a) 241 hoặc: r r \ \ ÌL log m ui N =■ Ở đây: D ( \ ị X.L \V r r ■'B / (3.136b) t o g « ìr i - kí hiệu cấu tử i\ r - cấu tử chọn đế so sánh (thường cấu tủ khó bay hơi); a y -OL - hệ số bay tương đối cấu tử i so với cấu tử so sánh r Kf — yrlx r (3.137) T rong phương trinh (3.136a) (3.136b), hệ số bay tương đối ữị giá trị hiệu dụng xác định theo phương trình: a ” = a Na N_y a t a x Ở đây: (3.138a) N - số đĩa tháp Các phương trin h (3.136a) (3.136b) làcác phương trình xác d ù n g đ ể xác đ ịn h mức độ tách cấu tử í r chế độ hổi lưu hoàn toàn ( R -» 0 ), N +ì R - R Itttn ^ R+ Hinh 3.65 So sánh CÂC kểt xác định theo quan hệ Gilliland với két chinh xác ° —Sổ liệu CÙ3 Van Wink Todd - Số liệu Gilliland A - số liệu Brown - Martin —sá liệu theo phuơng trình Malokanov 242 T rong q trìn h tính tốn, giá trị a t ln cần phải ước tính m ột cách gẩn thường đánh giá dựa vào phương trình sau: (3.138b) (3.138c) a Ogiữi, a) và: Ờ đây: H ệ số bay tương đối ữị cùa cấu tử i xác địn h th e o p h n g trìn h (3.137); jcf - thành phẩn hỗn hợp đẫu; q _ y lu tố caloric đặc trưng cho trạng thái nhiệt động hỗn hợp đẩu F (nếu hỗn hợp đầu lỏng bão hịa qF = hỗn hợp đẩu bão hịa qF = ) - nghiệm chung cho đoạn luyện đoạn chưng phương trình Underwood cho tháp làm việc chế độ J?min có vùng tách có nống độ không thay đối đoạn tháp Nghiệm chung phải nằm khoảng a hk< < a lit đây, a hk,a ík - hệ số bay tương đối hai cấu từ khó bay dễ bay Các cấu từ thưởng chọn cặp cấu tử khó tách T rong ví d ụ cắu tử « - C í —c s Các giá trị a- phương ìn h (3.130) (3.131) giá trị hiệu dụng nhận từ phương trình (3.138b) (3.138c) Khi có giá trị đại lượng tìm từ 243 phương trinh (3.131) phương pháp lặp Do hiệu sổ ịữị ~ ) có th ể nhỏ nên cẩn phải lấy với độ xác bốn số sau dấu phẩy Các giá trị ( x D) irong phương trình (3.130) giá trị tlm số hổi iưu nhỏ R Điéu có nghĩa nơng độ sản phẩm đỉnh nhận tháp làm việc số hổi lưu nhỏ với số đĩa tháp vô ( N -> 0 ) Khi hệ số bay tương đối hai cấu tử có giá trị gần nh au cẩn phải tách hai cấu tử triệt để, hệ số bay tương đối cấu tử khác hỗn hợp khác nhiếu so vỏi hệ sỗ bay tương đối hai cấu tử chính, thl có hai cấu tử phân bố theo chiếu cao tháp ỏ chi sổ hôi lưu nhỏ n h ất Jỉmìjl Kết ỉà nồng độ ị x iD) đễ dàng xác định Đây trường hợp thường gặp tách hỗn hợp nhiều cấu tử trường hợp xét phẩn Các trường hợp khác, có m ột số tát cấu tù khơng phải phân bố hai sản phẩm đỉnh đáy, xem xét kỹ [Henley and Seader, Equilibrium - Stage Separation O perations in C hem ical Engineering, Wiley, N ew York, 1981] Phương pháp FUG thuận tiện cho việc thiết kế tháp m ới không thuận tiện cho việc khảo sát, phần tích tháp tổn Khi dùng phương pháp FUG tiện nên chọn thông số đẩu sau tháp: - Mức độ tách m ong m uốn cấu tử so sánh (cấu tử chuẩn) (thường cấu tử nặng r); - M ửc độ tách m ột cấu tử khác (thường cấu tử nhẹ); - Lưu lượng dịng V/F lớn tháp N Tuy nhiên, m ộ t đại lượng chon trèn thay số đĩa N, tỷ số ——— w n* số hổi lưu íỉ Theo phương p h áp FUG, vị trí đĩa tiếp liệu đương nhiên coi tối ưu phương trình U nderw ood đả chấp n h ận giả thiết Giả thiết vé dòng lỏng hổi lưu vể tháp trạng thái bão hịa đương nhiên có tro ng phương trình Fenske U nderw ood {có nghĩa lống hối lưu khơng làm q lạnh) M ột giả thiết khác giới hạn phạm vi ứng dụng phương trìn h U nderw ood dòng m oi tháp phải số {không thay đổi theo chiểu cao đoạn tháp) Henley Seader giả thiết dẫn đến việc chi số hổi lưu nhị tính nhỏ đáng kể so với số hổi lưu nhỏ thực tế Trong đó, giả thiết vể dịng m oỉ khơng đổi lại khơng có phương trình Fenske P hương pháp xác định xác số hói lưu nhỏ n h ấ t R Tavana H ensen để xuất [Ind.Eng Chem Process Des Dev, 18, 154 (1979)] Các phương trinh d ù n g đ ể tín h gẩn đ ú ng số hối lưu nhỏ n h ất cho hỗn hợp ba bốn cấu tử đ ã Glinos M alone để xuất [Ind.Eng C hem Process Des Dev, 23, 764 (1984)] H tác giả để xuát nguyên tắc chung đ ể áp dụng phương trìn h cho hổn hợ p có số cấu tử lớn bốn Các phư ơng trìn h xác (sai số khoảng 5% so với giá trị xác R ) đặc biệt tiện lợi cho việc áp dụng phương trinh FUG vl sử dụng phương trìn h tránh cơng việc 244 tính Rmin m ệt mỏi theo phương trinh cùa Underwood Chương trình tính tháp chưng luyện nhiéu cấu tử phương pháp FUG đả Chang soạn thảo [Hydrocarbon Process, 60(8), 79 (1980)] Phương pháp FƯG áp dụng tốt cho hỗn hợp lý tưởng gẩn với lý tưởng không nên áp d ụ n g cho nhữ ng hỗn hợp khác xa lý tưởng hỗn hợp đẳng phí V i dụ 3.6; Áp d ụng phương pháp FUG M ột thiết bị tách hỗn hợp Butane - Pentane nâng suất lớn ngừng hoạt động đ ể sửa chữa M ột phẩn hỗn hợp đẩu thiết bj chuyển sang tách m ột tháp nhỏ chi có 11 đĩa thiết bị đun bay m ộ t phẩn H ỗn hợp đưa vào tháp Các thí nghiệm tiến hành cho thấy 11 đĩa thiết bị đu n bay tương đương với G đĩa lý thuyết dòng đin h tháp (dòng mol) 1,75 lẩn dòng hỗn hợp đẩu T háp làm việc áp suất p = 827,4 kPa (120 psia) H ỗn hợp đầu vào tháp nhiệt độ sôi ( qF = 1,0) điểu kiện đĩa tiếp liệu H ỗn hợp đầu có lưu lượng F = 0,0126 kmol (100 lbm ol/í) có thành phân sau: Cấu tử ĨXrt c3 ỉ-c 15 n -C ị 25 i~ c5 20 n -C 35 £ 100 T háp tách cho sản phẩm đỉnh có nóng độ i - C nhỏ 7% m ol sản phẩm đáy có nồng độ n - C4 nh ỏ 3% Lượng sản phẩm lấy đinh tháp D/F = 0,489 Hãy tính kiềm tra xem liệu tháp thay th ế có đâm bảo độ tinh khiết cán thiết sản phẩm hay không Bài giải Bỏ qua trở lực tháp giá trị số cần pha Kị cấu tử tra cứu p = 827 kPa (120 psia) hai đoạn tháp theo giản đổ De Priester (hlnh 1.15a) Khi lưu lượng mol dòng pha khơng đổi độ lớn dịng pha đoạn chưng đoạn luyện tháp (từ cân bẳng vật chất) sau (Ib-m oles/h): Đ oạn chưng Đ oạn luyện D - , 489.F = 0,489.100 = 48,9 LA 11 II ĩs* > V = 1,75.F = 1,75.100 = 175 B = F —0 = 0 -4 ,9 -5 ,1 L = V - D = -4 ,9 = 126,1 L' = L + F -126,1 + 100 = 226,1 %= % '% '= ‘% s ,l-u “ 6, r 0' 7739 245 Chú ý: để chuyển từ lb~ m oks//t sang km ol/s cần nhân với 1,26.10“* SỐ liệu cho trước: - N = 10 - số đĩa lý thuyết toàn tháp; - Vị trí đĩa tiếp liệu: tối ưu; - Tỷ SỐ V/F tối đa đinh tháp iỵ /p ^ = 75; - C họn m ức độ tách m ộ t cấu tử (cấu tử i - C 5) để từ tính m ức độ tách cấu tử í khác; - H ỗ n hợp đ ẩu vào tháp nhiệt độ sôi ( qF ~ 1) Giải toán bắt đầu bầng giả thiết mức độ tách tất cấu tử đ ể từ đánh giá thành phắn hỗ n hợ p đỉnh hỗn hợp đáy Các thành phán dùng đ ể xác định nhiệt độ đỉnh đáy tháp đ ể tù tìm giá trị ữị cấu tử nhiệt độ Do hỗn hợp đẩu vào tháp nh iệt độ sôi hỗn hợp nén có th ể tìm ctị nhiệt độ Tiếp theo xác định hệ số bay tương đối hiệu dụng theo cồng thức (3.138c): oí - “ (ớtdinh' GCgỉũa* OÉđảy)1^ Giả thiết vế m ức độ tách cấu tử í‘ - C : Tổng lượng cấu tù i - C hỗn hợp đầu 20 Vì nơng độ i - C sản phẩm đỉnh (< 7%), nên giả thiết \ 15 ' =0,1869 16,85 I-C N hư đâ trin h bày trên, thưởng chọn tỷ số - = (0 ,4 -r0 ,6 ), Ở chọn N m(n = , = ^rain Khi đó, phư ơng trin h Fenske (3.136a) có dạng: D xPi Bx = a ™ ^ l t = a ™ 0,1869 16,85 bì ' Từ đầy, rú t được: 0,1869.a?’® D X jx ~ — — ~ - F x PÍ + 0,1869.«“^ Phương trìn h dùng đ ể tiến hành đánh giá m ức độ tách cho từ ng cấu tử hỗn hợp Các kết tính toán xem bảng sau: cti c, 5,00 i-c t 2,63 330 « -C ,0 í-c 5 I 246 jn Cấu tử Stt F xpi D X di B xbì 5,0 ,0 61,7 15 14,8 0,2 66 12,3 25 23,1 1,9 ,0 1,00 0,187 20 3,15 16,85 0,843 0,36 0,0672 35 2,20 32,80 100 48,25 51,75 ữị 0,1869 a f ‘ữ Từ th ành phần hỗn hợp đỉnh hỗn hợp đáy tìm nhiệt độ đỉnh 344°ÍC (159°F) nhiệt độ đáy 386°ÍC (236°F) Từ nhiệt độ nhiệt độ sôi hỗn hợp đầu 358°K (185°F) tìm giá trị m ới dị hiệu dụng Các giá trị khác giá trị a { chọn lúc đẩu Hệ Là đại lượng D = 48,25 không thay đổi nhiểu, vl vậy, giá trị có th ể dùng d ể tín h m ức độ tách cấu tử i - C Do nống độ cẩu tử i - C sản phẩm đỉnh phải < 7% m ol nên có th ể giả thiết mức độ ( %48 25Ì 34 tách cấu tử -T-i— - = — — = 0,2048 phương trìn h dùng đ ể đánh giá mức độ (20-7% 48,25) 16,6 tách cho cấu tử khác có dạng: I 0,2048.«/'° ^ ŨXrỵ = Fx p, 1+ 0,2048 a f 'ũ Các SỔ liệu tính toán xem bảng sau: 0,2048 a™ Cấu tử c3 4,99 i~c4 2,62 322 n -C ị 2,02 *'-C5 n -C Fxfì Dxdi *ơí Bxbi Xbi 5,0 0,102 0,0 0,000 65,9 15 14,8 0,301 0,2 0,004 68 13,9 25 23,3 0,473 1,7 0,033 1,00 1,00 0,205 20 3,4 0,069 16,6 0,327 0,864 0,415 0,085 35 2,7 0,055 32,3 0,636 100 49,2 1,00 50,8 1,00 z ar N ông độ tính cấu tử ỉ - C5 hỗn hợp đỉnh 6,9% moi < 7% mol T rong bảng dưỏi kết tính theo phương trinh U nderw ood giá trị số hối lưu ^min • Các giá trị a bảng giá trị nhận từ phương trình Fenske cho chế độ hổi lưu hồn tồn N hư n h ận xét trên, giá trị nơng độ XD phải tính chế độ hổi lưu tối thiểu Kinin Sự khòng chặt chẽ làm giảm độ xác phương ph áp U nderw ood Tuy nhiên, phương pháp tính gẩn có ích (vì tính tốn nhanh) sử d ụ n g phư ơng pháp tính xác đ ể n h ận giá trị XD với độ xác cao gặp nhiểu khó khăn Giá trị tính i^Ị,, = 0,9426 Giá trị số hổi lưu thực tế tín h từ lưu lượng dòng lớn n h ất đ ỉn h tháp V = 0,022 km ol/s (175 lbm ol/h) lượng sản phẩm đỉn h tín h D = 49,2 (từ phương trin h Fenske): 247 Bảng kết tính số hổi lưu Rmin theo phương trinh Underwood: e = 1,36 Cău tử Xf axt a a -6 axf a -e ớ= 1,365 a -e axp Xd a -e COCd axD a -0 a -6 0,05 4,99 0,2495 3,63 0,0687 3,625 0,0688 0,102 0,5090 3,6253 0,1404 i-c 0,15 2,62 0,3930 1,26 0,3119 1,255 0,3131 0,301 0,7886 1,2553 0,6282 rt-C ị 0,25 2,02 0,5050 0,66 0,7651 0.655 0.7710 0,473 0,9555 0,6553 1,4581 i - c 0,20 1,00 0,2000 -0,36 -0,5556 -0.365 -0.5479 0,069 0,0690 -0,3647 -0,1892 « -c 0,35 0,864 0,3024 -0,496 -0,6097 -0.501 -0.6036 0,055 0,0475 -0,5007 -0,0949 I 1,00 -0,0196 0,0014 1,9426= Rm +1 1,000 T kết tro n g bảng, nội suy tìm = 1,3647 Rmin = 0,9426 - Cân vật chất cho đoạn luyện: iĩ = i ^ ± L = ^ „ i = i Z l _ = 2í557 D D 49,2 - ứ n g dụng phương trình Gilliland: Biết Rmin = ,9 , R = 2,557 N = 10 sử d ạn g đổ thị Gilliland hlnh 3.64 phương trinh M olokanov (3.135) để kiểm tra giả thiết N = Phương trỉnh (3.135) cho giá trị = 95 khác với giả thiết ban đáu (Nmìn = ố) vl cẩn phải lặp lại th ủ tục tính tốn Ở lân tính thứ hai, với giả thiết N = ,R = 2,557 N = 10 tim Rmin = 0,9782 Kiểm tra giá trị cùa N theo quan hệ Gilliland tlm N miIl = 6,85 Đây giá trị gấn với giả thiết lẩn tính thứ (Nmin = 7) Kết tính nổng độ h ỗ n hợp đỉnh, hỗn hợp đáy a lẩn tính xem bảng sau Cấu tử c ti D xn Bxm Xữi X bì 4,98 5,00 0,0 0,1004 0,0 i-c 2,61 14,91 0,09 0,2996 0,0017 n-C ị 2,02 24,16 0,84 0,4852 0,0168 ì-c , 1,00 3,48 16,52 0,0700 0,3283 n~C5 0,851 2,23 32,87 0,0448 0,6532 49,78 50,32 1,0000 1,0000 C3 248 Các kết tính tốn cho thấy, nổng độ 7% mol i - C5 sản phẩm đỉnh D nóng độ % mol n - C sản phẩm đáy tháp ban đầu đạt tháp nhỏ Các két nhận phương pháp FUG không phù hợp với kết nhận phương pháp tính xác (xem bảng so sánh sau đây) Tuy nhiên, với nhữ ng giả thiết chấp nhận phương pháp FUG kết nhận được coi tốt Xữi Xbì C ấu tử Chính xác FƯG C hính xác FƯG Cj ,1 ,1 0 ,0 ,0 ' -C 0,299 0,300 0,006 ,0 h -C 0,473 0,485 0,037 0,017 i-C s 0,073 0,070 0,322 0,328 n -c s 0,053 0,045 0,635 ,6 1 ,0 0 ,0 0 ,0 0 ,0 0 249 TÀI LIỆU THAM KHẢO « Bekíaris, N.; M eski, G.A.; Radu, c , M and M orari, M.: "M ultiple Steady States in Hom ogenous Azeotropic D istillation,” Ind Eng Chem Res 32 (1993) No 9, pp 2023/2038 Bernot, Chr.; Doherty, M F.; and Malone, M F.: “Feasibility and Separation Sequencing in M ulticom ponent Batch D istillation,” Chemical Engineering Science 46 (1991) No 5/6, pp 1311/1326 Block, u ,; and H egner, B.: “D evelopm ent and A pplication of a Sim ulation M odel for T hreePhase D istillation,” AIChE Journal 22 (1976) No 3, pp 582/589 Block, u ; and H egner, B.; “Sim ulationsm ethode fur hom ogene Fliissigkeitsphasenreaktionen mit iiberlagerter D estination,” Vt Verfahrenstechnik 11 (1977) No 2, pp 101/104 Bosnjakovic, F.; an d Knoche, K F.: Technische Therm odynam ik, S ternkopf Verlag, Darm stadt 1997 Chilton, T H.; an d C olburn, A P: “Distillation and A bsorption in Packed C olum ns,” Industrial and Engineering Chemistry 27 (1935) No 3, pp 255/260 Doherty, M F.; and Calderola, G A.: “Design and Synthesis o f H om ogenous Azeotropic Distillation, T he Sequencing of C olum ns for Azeotropic and Extraktive D istillation,” Ind Eng Chem Fundam 24 (1985) N o 4, pp 474/485 G oldstein, R p.; and Stanfield, R B,: “Flexible M ethod for the Solution o f Distillation Design Problem s Using N ew ton - Raphson Technique,” ĩtíd Eng Chem Process Des Develop (1970) No l,p p 78/84 Gorak, A.: B erechm m gsm ethoden der M ehrstoffrektifikation-Theorie u n d Anwendungen, Thesis R W T H -A achen 1990 10 Hauser), H “Rektifikation von Dreistoffgem ischen/' Forschung a u f dem Gebiet des Ingenieurwesens (1935) No 1, pp 9/22 11 Henley, E J.; and Seader, J D.: “Equilibrium Stage Separation O perations in Chemical Engineering, John W iley & Sons, New York, 1981 12 H olland, c D.: M ulticom ponent Distillation Interscience', New York 1963 13 King, c J.: Separation Processes M cG raw -H ill, New York 1980 14 Krishnam m thy, R,; and Taylor, R.: “Sim ulation o f Packed D istillation and A bsorption Colum ns,” Ind Eng Chem Process Des Dev 24 (1985) No 3, pp 513/524 15 Levy, s G.; van Dongen, D B.; and Doherty, M F.: “Design and Synthesis o f Hom ogenous Azeotropic D istillation ” “M inim um Reflux Calculations for N o n -id e al and Azeotropic C olum ns,” Ind Eng Chem Res 24 (1985) No 4, pp 463/474 250 16 Lewis, w K.; an d M atheson, G L.: "Studies in Distillation Design o f Rectifying C olum ns for N atural and Refinery Gasoline.” Industrial and Engineering Chemistry 24 (1932) No 5, pp 494/498 17 McCabe, w I.; an d Thiele, E w ,: “Graphical Design o f Fractionating C olum ns,” Industrial and Engineering Chemistry 17 (1925) No , pp 606/611 18 Naphtali, I M.; an d Sandholm , D p.: “M ulticom ponent Separation Calculation by Linearization,” AỈChE Journal 17 (1971) No 1, pp 148/153 19 StichJmair, J.: “Zerlegung von Dreistoffgemischen durch Rektifikation.” Chem - Ing - Tech 60 (1988) N o 10, pp 747/754 20 Stichlmair, J.: “Separation o f Ternary M ixtures by Rectification,” International Chemical Engineering 31 (1991) No 3, pp 423/433 21 Stichlmair, J G.; and Herguijuela, J R.: “Separation Regions and Processes o f Zeotropic and Azeotropic Ternary Distillation,” AIChE Ịoum aỉ 38 (1992) No 10, pp 1523/1535 22 Stichlm air, J.; Offers, H.; and Potthoff, R w : “M inim um Reflux and M inim um Reboil in Ternary Distillation ”, Ind Eng Chem Res 32 (1993) No 10, pp 2438/2445 23 Taylor, R.; and Kooijm an, H A.: “C om position Derivatives of Activity Coefficient M odels,” Chem Eng Comm 102 (1991), pp 87/106 24 Taylor, R.; and Kooijman, H A.; and W oodm an, M R.: “Industrial Applications o f a N o n Equilibrium M odel o f D istillation and A bsorption Operations, “ICHEM E SYMPOSIUM SERIES, (1993) No 128, pp A415/A427 25 Thiele, E w ; and Geddes, R, L: “C om putation of Distillation A pparatus for H ydrocarbon M ixtures”, Industrial and Engineering Chemistry 25 (1933) No 3, pp 289/295 26 TreybalU R G.: M ass-T ransfer Operations M cGraw-Hill, New York, 1968 27 U nderw ood, A J V.: “Fractional Distillation of M ulticom ponent M ixtures.” Chem Eng Prog 44 (1948) N o , pp 603/614 28 Vogelpohl, A "Rektifikation von Dreistoffgemischen,” “Teil 1: Rektifikation als Stoffaustauschvorgang und Rekftifikationslinien idealer Gemische,” C hem ie-Ing-Tech 36 (1964) No 9, pp 907/915 29 Vogelpohl, A “Rektifikation von Dreistoffgeraischen,” “Teil 2: Rektifikation realer Gemische und Berechnung d er D reistoffrektifikation” Chemie-Ing-Tech 36 (1964) N o 10, pp 1033/1045 30 Vogelpohl, A “Die optim ale Lage des Zulaufbodens bei der Vielstoffrektifikation.” Chem ỉng Tech 47 (1975) N o , pp 895 31 W ahnschafft, o M.; Kohler, J w ; BlaỊÌ, E.; and W esterberg, A w : “The P roduct Com position Regions o f Single-Feed Azeotropic Distillation C olum ns,” Ind Eng Chem Res 31 (1992) No 10, pp 2345/2362 251 32 W ang, J c ; and Henke, G E.: “Tridiagonal M atrix for D istillation,” Hydrocarbon Processing 45 (1966) No , pp 155/163 33 Nguyễn H ữ u Tùng, Báo cáo tổng kết để tài cắp nhà nước K C -06-17C N : Tìm giải pháp kỹ th u ật n h ằm nâng cao chất lượng hiệu suất th u hổi côn,” H nội, 2005 34 N guyễn H ữ u Tùng, Cao Thị M Duyên, “Phân b i tạp chất có dung dịch rượu ềtyỉlc nước sản xu đ t phương pháp lên men nghiên cứu phân bỗ nồng độ chúng theo chiều cao tháp chưng luyện" Kỷ yếu hội nghị khoa học lẩn th ứ 20, Trường ĐHBK H nội, 2006 35 N guyễn H ữu Tùng, Cao T hị Mai Duyên, "Phăn tích tổng hợp hệ thỗng chưng luyện hỗn hợp nhiều cấu tử tiết kiệm nâng lượng Tạp chí khoa học & công nghệ Tập 45 - s ố B, 2007 36 Nguyễn H ữu Tùng, Cao Thị M Duyên, “Nghiên cứu yễu tố ảnh hưởng đến phân bỗ nông độ cùa cấu tử hỗn hợp dầu fusel tháp chưng luyện hỗn hợp etanol - nước tạp chất” Tạp chí H óa học Tập - Số 5A, 2008, 37 Nguyên H ữu Tùng, Cao T hị M Duyên, “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nỗng độ M êtanoỉ tháp tinh chẽ Tạp chí khoa học & công nghệ trư ng đại học kỹ thuật Số 65, 2008 38 Nguyễn H ữu Tùng, “Quỵ trình thu hối cỗn từ hỗn hợp cốn đấu”, Bâng độc sáng chế Số: 6600; 2007 252 ... hyđrôcacbon nhiệt độ thấp 38 10 1-3 — I 11 0 - f—200 -1 ? ?18 0 -1 “ 16 0 =15 0 15 0 200 14 0 250 Đ? ?13 0 300 - 12 0 -1 1 0 400 - =? ?10 0 300 ~ -9 0 600 ~ 60 70 01 soo| 10 00 * ” 70'' ou o*3 «4 -1 L) 15 00 ^ ỊB •50 z =■40... 289,70 10 ,38728 2 618 ,730 -3 7,300 215 - 316 c 3h 6o acetone 329,40 9,76775 2787,498 -4 3,486 26 0-3 28 c 3h propane 2 31, 10 9 ,10 434 18 72,824 -2 5 ,10 1 19 2-3 31 1-p ro p an o l 370,40 11 , 211 52 3 310 ,394 -7 4,687... 2532,406 -3 9,205 19 1-2 93 c 2h 4o acetic acid 3 91, 10 11 ,84896 4457,828 -1 4 ,699 2 9 1- 3 91 C 2H« ethane 18 4,50 9,27428 15 82 ,17 8 -1 3 ,762 14 5-2 84 c 2h 6o ethanol 3 51, 50 12 ,05896 3667,705 -4 6,966 29 3-3 66

Ngày đăng: 30/10/2020, 07:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN