Dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên chương mỹ, hà nội

103 10 0
Dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên chương mỹ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH KHUÊ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2019 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH KHUÊ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ HUY DŨNG HÀ NỘI – 2019 ii LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm lịng chân thành mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn q Thầy Cơ, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn khóa QH-2017-S Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Các thầy cô dành nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Huy Dũng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáp dục thƣờng xuyên Chƣơng Mỹ Trong trình thực đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Trần Thanh Khuê i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Bảng 1.1 Kết điều tra học sinh 21 Hình 2.1 Giải hệ phƣơng trình hàm lsolver(A,B) 48 Hình 2.2 Giải hệ phƣơng trình hàm Find(x,y) 49 Hình 2.3 Giải hệ phƣơng trình hàm Minerr(x,y) 50 Hình 2.4 Giải hệ phƣơng trình hàm đồ thị 51 Bảng 2.1 Phiếu khảo sát sau tiết học 59 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra chuyên đề phƣơng trình, hệ phƣơng trình lớp 10A3 65 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra chuyên đề phƣơng trình, hệ phƣơng trình lớp 10A4 66 Bảng 3.3 So sánh kết thống kê lớp thực nghiệm đối chứng 66 Biểu đồ 3.1 Phổ điểm lớp thực nghiệm đối chứng theo tỷ lệ 67 Bảng 3.4 Thống kê phản hồi học sinh sau buổi học .68 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề liên quan đến việc nâng cao tính tích cực học sinh 1.1.1 Tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.2 Một số nghiên cứu việc nâng cao tính tích cực học sinh 1.1.3 Ứng dụng PPDH tích cực nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp nâng cao tính tích cực dạy học mơn tốn trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Chƣơng Mỹ, Hà Nội 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Phƣơng pháp iv 1.2.3 Kết điều tra 19 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢƠNG XUYÊN CHƢƠNG MỸ .25 2.1 Nâng cao tính tích cực học sinh cách liên hệ với thực tiễn .25 2.1.1 Khái quát ứng dụng thực tiễn phƣơng trình hệ phƣơng trình 25 2.1.2 Các tốn dân gian phƣơng trình, hệ phƣơng trình 35 2.2 Nâng cao tính tích cực học sinh ứng dụng công nghệ thông tin công cụ Toán học 38 2.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin tài liệu dạy học tiên tiến 38 2.2.2 Sử dụng phần mềm Mathcab giải phƣơng trình, hệ phƣơng trình .45 2.3 Nâng cao tính tích cực học sinh biện pháp tổ chức học tập nhóm lấy ý kiến phản hồi học sinh 51 2.3.1 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 52 2.3.2 Lấy ý kiến phản hồi học sinh 58 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 62 3.4.1 Kế hoạch lớp thực nghiệm 62 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 63 v 3.5 Kết thực nghiệm 63 3.5.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm 63 3.5.2 Kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Khuyến nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………73 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỷ đổi mạnh mẽ công tác giáo dục đào tạo, với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Để đạt đƣợc mục tiêu đó, bên cạnh vấn đề đổi nội dung dạy học, cịn phải đặc biệt lƣu tâm đến vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học, đƣợc coi lĩnh vực cần quan tâm đặc biệt giáo dục đại Trong báo cáo trị đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ “Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng, phát huy tƣ khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu học sinh sinh viên, để nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề”.[5] Trong luật Giáo dục Việt Nam 2014 mục tiêu giáo dục phổ thông nhƣ sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.(Khoản Điều 27)[11] Dạy học không đơn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức khoa học, mà cịn phải giúp hình thành phát triển học sinh lực, kĩ làm việc nhƣ: làm việc hợp tác, tự nghiên cứu, khả giao tiếp, nhận biết vấn đề… Để làm đƣợc điều đó, ngồi nội dung truyền đạt phƣơng pháp dạy học tích cực mà ngƣời giáo viên lựa chọn để truyền tải tri thức cho học sinh vơ quan trọng Dạy học có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào phƣơng pháp dạy học (PPDH) mà ngƣời giáo viên lựa chọn Với nội dung nhƣng giáo viên khác nhau, triển khai PPDH khác kết khác Tốn học mơn học có liên hệ chặt chẽ với thực tiễn ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, công cụ để học tập môn học khác nhà trƣờng, nghiên cứu nhiều ngành khoa học công cụ để hoạt động sản xuất đời sống thực tế Tuy nhiên chƣơng trình giáo dục nói chung dạy học chủ đề phƣơng trình, hệ phƣơng trình cho học sinh trung học phổ thơng (THPT) nói riêng chƣa quan tâm mức thƣờng xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ Toán học với thực tiễn, chƣa cho thấy đƣợc tầm quan trọng Toán học đời sồng nhằm bồi dƣỡng cho học sinh ý thức lực vận dụng hiểu biết Toán hoc vào việc học tập mơn học khác, giải nhiều tình đặt sống lao động sản xuất Bên cạnh đó, thực trạng phần khơng nhỏ học sinh giáo dục thƣờng xuyên (GDTX) nhiều yếu tố tác động, chi phối nên có hứng thú với Tốn học nói dung, với phƣơng trình hệ phƣơng trình nói riêng Việc dẫn đến thiếu hụt kiến thức tảng, dẫn đến vấn đề tiếp thu thêm kiến thức khó khăn Ngồi ra, thân có nguyện vọng muốn đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu sâu số PPDH tích cực vận dụng vào q trình dạy học mơn tốn Chính tơi lựa chọn đề tài: “Dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên Chương Mỹ, Hà Nội” cho luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng số PPDH tích cực vào trình dạy học phƣơng trình hệ phƣơng trình trung tâm GDTX, từ nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh hiểu sâu, biết cách vận dụng hiệu vào thực tiễn sống; đồng thời góp phần xây dựng khơng khí học tập vui tƣơi, thân thiện đoàn kết PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá học sinh Mong em trả lời thật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………………………….Lớp:……… (Học sinh khơng điền thơng tin cá nhân tính riêng tƣ) AI NỘI DUNG PHỎNG VẤN Em điền dấu X vào ô mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi sau Câu Em có thích mơn Tốn khơng?  Rất thích Câu (3 – Thƣờng xuyên, – Đôi khi, – Ít ít) STT Các hình thức hoạt động mà em sử dụng Toán Nghe, ghi chép Trả lời câu hỏi GV phát vấn Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏ Quan sát cách làm GV Quan sát đồ dùng dạy học, hì tranh ảnh, quan sát mơ hình, … Làm việc theo nhóm nhỏ Tự làm tập lớp Liên hệ thực tiễn học, đặt câu GV 75 Câu Em nhận thấy mơn Tốn có giúp em ứng dụng thực tiễn đời sống hàng ngày hay không?   Đôi Thƣờng xuyên Câu Trong học Tốn, em thƣờng:  Khơng có ý kiến dù hiểu hay không hiểu  Không  Thƣờng không tập trung nghe giảng  Tập trung nghe giảng, nhƣng khơng hay giơ tay phát biểu  Tích cực tham gia xây dựng Câu Những điều dƣới ảnh hƣởng tới khả nhận thức em mơn Tốn?  Hồn cảnh gia đình  Tính mạnh dạn hay rụt rè thân  Sự nhiệt tình phƣơng pháp dạy học giáo viên  Phƣơng tiện phục vụ cho học tập mơn  Khơng có nhiều tài liệu tham khảo  Năng lực nhận thức thân hạn chế Câu Để học tốt mơn Tốn em có đề nghị gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 76 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN TỐN (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá giáo viên Rất mong nhận ý kiến xác đáng đồng chí) I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………………………………Nam/nữ:……….Tuổi:……… Số năm trực tiếp giảng dạy Toán trung tâm: ……………….năm Số lần đƣợc bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ: ………… lần (Giáo viên khơng điền thơng tin cá nhân tính riêng tƣ) AI NỘI DUNG PHỎNG VẤN Đồng chí điền dấu X vào mà cho thích hợp để trả lời câu hỏi sau Câu Trong lên lớp đồng chí thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? (Liên tục: ; Thƣờng xuyên: 2; Đôi khi: 1; Không sử dụng: 0) Diễn giảng – minh họa Thuyết trình – đàm thoại Dạy học nêu vấn đề Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học mơ hình hóa Các phƣơng pháp khác Câu Đồng chí thƣờng sử dụng hình thức tổ chức giải tập lên lớp? (Liên tục: ; Thƣờng xuyên: 2; Đôi khi: 1; Không sử dụng: 0) Giáo viên chữa bài, học sinh ghi chép Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, lớp 77 chép Giáo viên nêu toán cho học sinh tự suy nghĩ làm Giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận, phân tích để giải tốn Câu Trong tiết học, đồng chí thƣờng kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học nào? (Liên tục: ; Thƣờng xuyên: 2; Đôi khi: 1; Không sử dụng: 0) Phiếu học tập Máy chiếu (Projector) Tranh ảnh, hình vẽ minh họa Phƣơng án khác Câu Theo đồng chí lớp đồng chí dạy: - Số học sinh ý nghe giảng: …………% - Số học sinh giải tập: ……… % - Số học sinh giải đƣợc tập đƣợc rõ bƣớc cần thực hiện: ………% - Số học sinh có khả tự lực giải tập: ………% - Số học sinh giải đƣợc tập nhiều cách: ……… % Câu Đồng chí nhận thấy thái độ học sinh Toán nhƣ nào? (hăng hái, hứng thú, ngại học, lƣời phát biểu,….) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 78 Câu Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu hứng thú q trình học Tốn? (Đồng ý: 2; Có thể: 1; Không đồng ý: 0) Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức lý thuyết Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức đời sống Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ Do học sinh trung tâm GDTX khả tƣ trừu tƣợng thấp, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, biện luận Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội,…) Câu Theo đồng chí, yếu tố sau điều kiện chủ yếu để nâng cao chất lƣợng dạy học Toán?  Bản thân học sinh  Nội dung dạy học  Phƣơng pháp dạy học  Phƣơng tiện dạy học  Các yếu tố khác Câu Những ý kiến khác đề xuất đồng chí cấp quản lý: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 79 PHỤ LỤC GIÁO ÁN LUYỆN TẬP PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức Qua học, củng cố cho HS:  Khái niệm phƣơng trình, hệ phƣơng trình bậc hai ẩn, ba ẩn  Cách giải toán cách lập hệ phƣơng trình bậc hai ẩn, ba ẩn Kỹ  Giải đƣợc hệ phƣơng trình bậc hai ẩn, ba ẩn  Giải đƣợc số toán thực tế, toán dân gian cách đƣa việc lập giải hệ phƣơng trình bậc hai ẩn, ba ẩn  Biết dùng máy tính bỏ túi phần mềm Tốn học Matcad để giải hệ phƣơng trình bậc hai ẩn, ba ẩn  Biết sử dụng phần mềm văn phòng nhƣ Power Point để trình bày tham luận Tƣ duy, thái độ  Luyện tƣ linh hoạt, biết vận dụng kiến thức tốn vào thực tiễn  Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn giải tập  Rèn luyện khả làm việc nhóm, tích cực hoạt động phát chiếm lĩnh tri thức  Xây dựng tính tự học, tự nghiên cứu cách tích cực tham gia diễn đàn Toán học, tham gia trao đổi, tranh luận nhóm hịm thƣ Online 80 AI Phƣơng pháp, phƣơng tiện Phƣơng pháp Phƣơng pháp chủ đạo đƣợc sử dụng phƣơng pháp gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tƣ đan xen hoạt động nhóm phản hồi chiều để đánh giá tiếp thu HS Phƣơng tiện SGK, tài liệu giáo viên giao, tài liệu điện tử, bảng phụ, máy chiếu, diễn đàn Toán học III Tiến trình dạy Trƣớc chun đề có cung cấp cho Học sinh nguồn tài liệu tham khảo, diễn đàn trao đổi Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) – sử dụng giảng đƣợc chuẩn bị slide (power point) giảm thiểu thời gian viết bảng, dành thời gian để neo kiến thức cho HS Hỏi: Em nêu dạng hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn Cách giải hệ? Gợi ý trả lời:   a1 x + b1 y = c1 Hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn:  ; a2 x + b2 y = c2 x , y hai ẩn, lại hệ số Cách giải: Phƣơng pháp phƣơng pháp cộng đại số a x + b y + c z = d   Hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn: a2 x + b2 y + c2 z = d2 a3 x + b3 y + c3 z = d31111 x, y , z hai ẩn, lại hệ số Gợi ý cách giải: Khử dần ẩn 81 Ngồi ra, hƣớng dấn HS sử dụng máy tính bỏ túi, phần mềm Matcad để giải nghiệm hai hệ (tùy thuộc vào khả tiếp thu lớp thời lƣợng cho phép) Nội dung Hoạt động 1: Giải toán cách lập giải hệ hai phƣơng trình bậc hai ẩn – giảng đƣợc chuẩn bị slide có hình ảnh minh họa Bài tập cần hồn thành: 3, SGK trang 68 Thời Hoạt động GV gian - Hoạt động HS Gợi ý: Với dạng tốn giải cách lập phƣơng trình, HS nên xem yêu cầu để đặt ẩn Bài SGK trang 68 ý điều kiện ẩn (mơ tả hình ảnh slide) - u cầu HS chỗ tóm tắt đề (sau HS tóm tắt trình chiếu slide tƣơng ứng) 6’ - 10 quýt + cam = 17800 đồng 12 quýt + cam = 18000 đồng - Hƣớng dẫn HS lập đƣợc hệ hai phƣơng trình hai ẩn (trình chiếu slide tƣơng ứng) - Yêu cầu HS lên bảng sử dụng máy tính tìm nghiệm hệ kết luận 82 Bài SGK trang 68 - Tƣơng tự nhƣ trên, yêu Trong ngày thứ nhất, dây cầu HS đặt ẩn tƣơng ứngs - Ngày thứ 2, dây chuyền thứ - Ngày thứ 2, dây chuyền thứ tăng suất tức may tăng suất 18% tức 18% may đƣợc áo? 6’ - Dây chuyền thứ hai tăng suất 15% tức may đƣợc áo? - Từ yêu cầu HS lên lập giải hệ phƣơng trình - GV tổng kết lại cách giải tốn cách lập hệ phƣơng 1’ trình (Trình chiếu slide sơ lƣợc bƣớc cần thực hiện) Hoạt động 2: Giải toán cách lập giải hệ ba phƣơng trình bậc ba ẩn Bài tập cần hoàn thành: SGK trang 68 Thời Hoạt động GV gian - Từ gợi ý hai tập trên, y cầu HS lên bảng hoàn thành 7’ 6-SGK trang 68 - Gọi HS dƣới lớp nhận xét 83 sai chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Vận dụng giải số toán cổ dân gian Làm việc nhóm: GV chia lớp làm nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm thành viên nhóm Luật chơi nhƣ sau: - Các nhóm có thời gian 8’ để trao đổi hoàn thành tập - Nhóm có tín hiệu trả lời trƣớc đƣợc lên bảng trình bày Nếu đƣợc 20 điểm - Các nhóm cịn lại dƣới làm vào giấy đƣợc phát, đƣợc 10 điểm cho nhóm - Ngoài ra, tất thành viên phải hoàn thành vào phiếu cá nhân đƣợc phát Sau nhóm lên bảng trình bày xong, nhóm dƣới đƣợc quyền nhận xét, phát lỗi sai sửa đƣợc điểm cho lỗi nhƣ - GV thu phiếu cá nhân thành viên nhóm Nếu đƣợc 10 điểm - Điểm tổng nhóm = Điểm nhóm + Điểm cá nhân PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 1, 2, 3) Vừa gà, vừa chó Bó lại cho trịn Ba mƣơi sáu Một trăm chân chẵn Hỏi có gà, chó? 84 PHIẾU HỌC TẬP (nhóm 4, 5, 6) Thƣơng cau sáu bổ ba Ghét cau sáu bổ làm mƣời Cả thƣơng ghét tám mƣơi Cau mƣời lăm hỏi bao ngƣời ghét, thƣơng? Thời Hoạt động GV gian - GV giao nhiệm vụ phổ biến - Các nhóm nhận nhiệm vụ, phân luật chơi cho nhóm 10’ - Quan sát hoạt động nhóm để đơn đốc, điều chỉnh cần thiết - GV chữa bài, gợi ý cách 7’ giải khác (nếu có) - Tổng kết điểm, cơng bố kết nhóm Củng cố dặn dò (2’) – ghi lên slide  GV nhấn mạnh lại cách giải toán cách lập hệ phƣơng trình  Yêu cầu HS nhà sƣu tầm toán dân gian tƣơng tự  Cuối buổi học phát SV phiếu đánh giá chiều để khảo sát khả nhận thức nguyện vọng HS sau buổi học 85 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 30 phút Phần Trắc nghiệm (4 điểm) −2 x + y = Câu Nghiệm hệ phƣơng trình  là:  Câu Nghiệm hệ phƣơng trình  − x + y + z =1 là: C (x , y , z ) = ( −1;3; −1) Câu Hệ phƣơng trình  A Vơ nghiệm C 7 x − y = 14 x − 10 y =10 (x , y ) = (1;1) B Vô số nghiệm D (x , y ) = ( − 1; −1) Câu (x , y , z ) = ( −2;1;1) nghiệm hệ phƣơng trình sau đây: x + y + z = A  − x + y + z =  2 x + y − z = −2 y B  −z − x + y + z = 2 =−2x x + y + z = −2 86 x + y − z =  x + y + z =  C − x + y + z = −6 D − x + y + z = −6  2 x + y + z =  2 x + y − z = Phần Tự luận (6 điểm) Câu Ba phân số có tử số tổng ba phân số Hiệu phân số thứ phân số thứ hai phân số thứ ba, tổng phân số thứ phân số thứ hai lần phân số thứ ba Tìm phân số Câu Lừa ngựa thồ hàng chợ, Ngựa thở than chở nhiều Lừa rằng: “Anh điều! Tôi bị chất đầy làm sao! Anh đƣa bao mang bớt Thì tơi thồ nhiều gấp đơi anh Chính tơi phải trút cho anh Một bao mang đỡ thành nhau” Hỏi lừa, ngựa chở bao? 87 ... cực vận dụng vào q trình dạy học mơn tốn Chính lựa chọn đề tài: ? ?Dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên Chương Mỹ, Hà Nội? ?? cho luận văn Mục đích...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH KHUÊ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN... tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn với đề tài ? ?Dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên Chương Mỹ, Hà Nội? ?? xuất phát từ yêu

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan