1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu

49 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu các PP tái cấu hình LĐPP sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu. Cụ thể luận án cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất công suất, đa mục tiêu sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu và đề xuất được PP hiệu quả, phù hợp với bài toán tái cấu hình; Tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất công suất, giảm tổn thất năng lượng có xét đến ảnh hưởng của DG.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH THUẬN TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 62140101 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Trương Việt Anh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Phùng Anh Tuấn Luận án tiến sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, Ngày … tháng … năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Thuận i CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Việt Anh, người thầy đề phương hướng, hết lòng bảo em suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án TS Phùng Anh Tuấn, người thầy ln động viên đóng góp ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực luận án PGS.TS Quyền Huy Ánh, người thầy ln bảo, giúp đỡ đóng góp cho em ý kiến quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án TS Nguyễn Minh Tâm, người thầy động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập trường TS Võ Viết Cường, người thầy hướng dẫn em đồ án tốt nghiệp đại học Ban Giám Hiệu, phòng Đào Tạo ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em trình học tập trường Ban chủ nhiệm thầy/cô giáo Khoa Điện-Điện Tử tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để em hoàn thành luận án Thầy Trần Hữu Lịch, người thầy giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho em theo học hoàn thành luận án Thầy Bùi Huy Quỳnh, người thầy động viên, giúp đỡ em trong suốt trình cơng tác học tập Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình thực luận án Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 Nguyễn Thanh Thuận ii TĨM TẮT Luận án trình bày phương pháp (PP) giải tốn tái cấu hình lưới điện phân phối (LĐPP) dựa giải thuật heuristic tổng qt Trong đó, tốn tái cấu hình giảm tổn thất công suất tác dụng thực dựa thuật toán cuckoo search (Cuckoo Search Algorithm - CSA) Ý tưởng CSA dựa tập tính ký sinh ni dưỡng số lồi chim tu hú trì nịi giống cách đẻ trứng vào tổ loài chim khác Kết so sánh với thuật toán di truyền (Genetic Algorithm - GA) bầy đàn LĐPP 33, 69 119 nút cho thấy, CSA PP hiệu để giải toán tái cấu hình LĐPP, đặc biệt LĐPP có quy mơ lớn Trong đó, tốn tái cấu hình đa mục tiêu giảm tổn thất cơng suất, số cân tải, số cân xuất tuyến, độ lệch điện áp nút số lần chuyển khóa giải dựa thuật tốn Runner-Root (Runner-Root Algorithm - RRA) Ý tưởng RRA dựa nhân giống số lồi thực vật có thân bò lan Kết kiểm tra hai hệ thống 33 70 nút cho thấy RRA nhiều ưu điểm so với GA CSA Ngoài ra, ảnh hưởng vị trí cơng suất nguồn điện phân tán (Distributed Generation - DG) đến tốn tái cấu hình trường hợp khác thực tái cấu hình, thực tối ưu vị trí cơng suất DG, tái cấu hình sau lắp đặt DG, lắp đặt DG sau tái cấu hình, tái cấu hình kết hợp với tối ưu cơng suất DG đồng thời tái cấu hình kết hợp với tối ưu vị trí cơng suất DG xem xét Kết cho thấy toán tái cấu hình kết hợp với tối ưu vị trí cơng suất DG cho phép thu cấu hình lưới có tổn thất cơng suất bé cấu hình điện áp tốt Luận án trình bày PP tái cấu hình LĐPP có xét đến DG giảm tổn thất lượng khoảng thời gian khảo sát, áp dụng cho LĐPP gặp khó khăn q trình thu thập đồ thị phụ tải PP đề xuất dựa cơng suất trung bình phụ tải cơng suất phát trung bình DG thời gian khảo sát Ưu điểm PP không yêu cầu đồ thị phụ tải công suất phát DG thời điểm thời gian khảo sát Kết tính tốn cho thấy, sử dụng cơng suất trung bình phụ tải DG để xác định cấu hình vận hành LĐPP giảm tổn thất lượng PP đề xuất có ưu điểm vượt trội mặt thời gian tính tốn so với phương pháp sử dụng đồ thị phụ tải đồ thị công suất phát DG Bên cạnh đánh giá LĐPP mẫu, PP toán đề nghị áp dụng thành công LĐPP trung áp thực tế huyện Chư Prơng, Gia Lai Kết tính tốn cho thấy, sử dụng PP nghiên cứu làm tài liệu tham khảo vận hành LĐPP Chư Prông iii ABSTRACT The thesis presents methods for solving the distribution network reconfiguration (DNR) problem based on metaheuristic algorithms In particular, the DNR problem for active power losses reduction is solved based on the cuckoo search algorithm (CSA) The CSA is inspired from the obligate brood parasitism of some cuckoo species which lay their eggs in the nests of other host birds of other species The results of comparison with genetic algorithm (GA) and particle swarm optimization in the 33, 69 and 119 nodes show that CSA is an effective method to solve DNR problem, especially apply for large scale systems Meanwhile, the multi-objective DNR problem for minimizing real power loss, load balancing among the branches, load balancing among the feeders as well as number of switching operations and node voltage deviation is solved based on the Runner-Root algorithm (RRA) The idea of the RRA is inspired from the plants propagated through runners The test results on both 33 and 70 nodes system indicate that RRA are more advantageous than GA and CSA In addition, the influence of location and capacity of distributed generations (DG) to the DNR problem in different cases such as reconfiguration only, optimization of location and size of DG only, reconfiguration after installing placement of DG, placement of DG after reconfiguration, simultaneous reconfiguration with optimization size of DG and simultaneous reconfiguration with optimization location and size of DG are considered The results show that DNR problem combined with optimization location and size of DG is the most efficient solution for minimizing power loss and enhancing voltage profile The thesis also proposes an effective method to optimize distribution network topology in the presence of DG for energy loss over a given time period applied for the practical networks that are difficult for obtaining load curves The proposed method based on average power of each load node and average generation power of each DG in the surveyed period The advantages of the method are without requiring load curves and generation curves of DG The calculated results show that the average power of load and DG can be used to determine the operating configuration which has minimum energy loss and the proposed method has the advantage of computational time compared with the method using load curves and generation curves of DG The proposed methods and problems have been also successfully applied in the practical medium voltage system in Chu Prong district, Gia Lai province The calculated results show that the studied methods can be used as reference materials when operating the Chu Prong network iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC HÌNH .viii DANH SÁCH CÁC BẢNG x THUẬT NGỮ xi Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.3 Giới hạn đề tài 1.4 Đóng góp luận án 1.5 Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU HÌNH LĐPP 2.1 Giới thiệu 2.2 Mơ hình tốn tái cấu hình LĐPP cổ điển 2.3 Một số phương pháp tái cấu hình LĐPP 2.4 Kết luận Chương TÁI CẤU HÌNH LĐPP SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU 3.1 Giới thiệu 3.2 Tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất cơng suất 3.2.1 Mơ hình tốn 3.2.2 Phương pháp giải toán 3.2.3 Ví dụ kiểm tra 3.3 Tái cấu hình LĐPP đa mục tiêu 11 3.3.1 Mơ hình tốn 11 3.3.2 Phương pháp giải toán 12 3.3.3 Kết tính tốn 13 3.4 Nhận xét kết luận 18 Chương TÁI CẤU HÌNH LĐPP CĨ XÉT ĐẾN MÁY PHÁT ĐIỆN PHÂN TÁN 19 4.1 Giới thiệu 19 4.2 Ảnh hưởng DG đến tốn tái cấu hình LĐPP 19 v 4.2.1 Mơ hình tốn 19 4.2.2 Tái cấu hình LĐPP có xét đến DG sử dụng thuật tốn CSA 19 4.2.3 Kết tính tốn 19 4.3 Tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất lượng có xét đến máy phát điện phân tán 22 4.3.1 Mô hình tốn 22 4.3.2 Kết kiểm tra 23 4.4 Nhận xét kết luận 25 Chương ỨNG DỤNG TÁI CẤU HÌNH LĐPP CHƯ PRÔNG - ĐIỆN LỰC GIA LAI 26 5.1 Đặc điểm LĐPP Chư Prông 26 5.2 Kết áp dụng phương pháp đề xuất 26 5.2.1 Tái cấu hình giảm tổn thất cơng suất 26 5.2.2 Tái cấu hình sử dụng hàm đa mục tiêu 27 5.2.3 Tái cấu hình LĐPP có xét đến DG giảm tổn thất công suất 28 5.3 Kết luận 30 Chương KẾT LUẬN 31 6.1 Kết đạt 31 6.2 Hướng phát triển luận án 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 36 vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ACO: CGA: CSA: DG: DPSO: FCS: FLs: FMA: FWA: GA: HBB-BC: HBMO: HPSO: HSA: IAICA: ITS: LBF: LBI: LĐPP: MOIWO: MSFLA: MTS: NSW: PSO: RGA: RRA: SAPSO: SFL: STD: TH: VSI: XT: Ant Colony Optimization Continous Genetic Algorithm Cuckoo Search Algorithm Distributed Generation Discrete Particle Swarm Optimization Final Compromise Solution Fundamental Loops Fuzzy Multiobjective Approach Fireworks Algorithm Genetic Algorithm Hybrid Big Bang–Big Crunch Algorithm Honey Bee Mating Optimization Hybrid Particle Swarm Optimization Harmony Search Algorithm Improved Adaptive Imperialist Competitive Algorithm Improved Tabu Search Load balancing among the feeders Load Balancing Index Lưới điện phân phối Multi-Objective Invasive Weed Optimization Modified Shuffled Frog Leaping Algorithm Modified Tabu Search algorithm Number of switching operations Particle Swarm Optimization Refined Genetic Algorithm Runner-Root Algorithm Self-Adaptive Particle Swarm Optimization Shuffled Frog-Leaping algorithm Standard Deviation Trường hợp Voltage Stability Index Xuất tuyến vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình PP xác định nhánh vòng sở Hình PP kiểm tra cấu hình lưới hình tia Hình 3 Lưu đồ PP tái cấu hình dựa thuật tốn CSA Hình LĐPP IEEE 33 nút Hình Điện áp nút trước sau tái cấu hình LĐPP 33 nút Hình Hệ số mang tải nhánh trước sau tái cấu hình LĐPP 33 nút Hình Đặc tính hội tụ CSA, PSO CGA LĐPP 33 nút Hình Điện áp nút LĐPP 119 nút trước sau tái cấu hình 11 Hình Đặc tính hội tụ CSA, PSO CGA LĐPP 119 nút 11 Hình 10 Sơ đồ bước tái cấu hình LĐPP sử dụng RRA 12 Hình 11 Biên độ điện áp TH LĐPP 33 nút 14 Hình 12 Hệ số mang tải nhánh TH LĐPP 33 nút 14 Hình 13 Đặc tính hội tụ RRA, CGA CSA LĐPP 33 nút TH sau 50 lần chạy 14 Hình 14 Đặc tính hội tụ RRA, CGA CSA LĐPP 33 nút TH sau 50 lần chạy 14 Hình 15 Biên độ điện áp TH LĐPP 70 nút 16 Hình 16 Hệ số mang tải nhánh TH LĐPP 70 nút 16 Hình 17 Đặc tính hội tụ LĐPP 70 nút TH 200 vịng lặp 17 Hình 18 Đặc tính hội tụ LĐPP 70 nút TH 200 vịng lặp 17 Hình 19 Đặc tính hội tụ LĐPP 70 nút TH 1000 vòng lặp 17 Hình 20 Đặc tính hội tụ LĐPP 70 nút TH 1000 vòng lặp 17 Hình So sánh số VSI nút TH LĐPP 33 nút 21 Hình Đặc tính hội tụ CSA TH LĐPP 33 nút 21 Hình So sánh số VSI nút TH LĐPP 119 nút 22 Hình 4 Đặc tính hội tụ CSA TH LĐPP 119 nút 22 Hình Điện áp nút trước tái cấu hình ngày điển hình 24 Hình Hệ số mang tải nhánh trước tái cấu hình ngày điển hình 24 Hình Điện áp nút sau tái cấu hình khơng xét đến DG 24 Hình Điện áp nút sau tái cấu hình có xét đến DG 24 Hình Hệ số mang tải nhánh sau tái cấu hình khơng xét DG ngày điển hình 25 Hình 10 Hệ số mang tải nhánh sau tái cấu hình có xét DG ngày điển hình 25 Hình Biên độ điện áp trước sau tái cấu hình giảm ΔP 27 Hình Hệ số mang tải nhánh trước sau tái cấu hình giảm ΔP 27 viii TH bé cấu hình điện áp cải thiện so với TH lại Điều cho thấy, vị trí cơng suất DG cần tối ưu đồng thời với trình tái cấu hình 4.2.3.3 LĐPP 119 nút Khi sử dụng TH đến TH 7, ttổn thất công suất giảm tương ứng với 32.86%, 49.11%, 50.43%, 51.80%, 46.44% 53.96% Tương tự, biên độ điện áp nút thấp cải thiện từ 0.8678 p.u đến 0.9298, 0.9515, 0.9526, 0.9608, 0.9298 0.9644 p.u VSI cải thiện đáng kể từ 0.5676 đến 0.7535, 0.8199, 0.8208, 0.8523, 0.7535 0.87 sử dụng TH 2, 3, 4, 5, Tương tự kết thực LĐPP 33 69 nút, mức giảm tổn thất cơng suất cấu hình điện áp thu từ TH lớn so với TH Điều chứng tỏ rằng, tái cấu hình kết hợp với tối ưu cơng suất DG (TH 6) không thu tổn thất công suất bé cấu hình điện áp tốt Hình 4.3 cho thấy số VSI cải thiện đáng kể sau sử dụng PP đề xuất Đặc tính hội tụ TH thu Hình 4.4 cho thấy giá trị thích nghi TH bé so so với TH lại Điều cho thấy hiệu PP tái cấu hình kết hợp với tối ưu vị trí cơng suất DG đồng thời 0.95 1.8 Giá trị hà m thích nghi 0.9 Chỉ số VSI 0.85 0.8 TH TH TH TH TH TH TH 0.75 0.7 0.65 0.6 0.55 TH TH TH TH TH TH 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 20 40 60 Nuù t 80 100 118 500 1000 1500 2000 2500 Soá vò ng lặ p 3000 3500 4000 4500 5000 Hình So sánh số VSI nút Hình 4 Đặc tính hội tụ CSA TH LĐPP 119 nút TH LĐPP 119 nút 4.3 Tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất lượng có xét đến máy phát điệ n phân tán 4.3.1 Mơ hình tốn Trong phần này, PP tái cấu hình xác định cấu trúc vận hành lưới khơng đổi thời đoạn khảo sát để giảm tổn thất lượng sử dụng cơng suất trung bình phụ tải DG chứng minh Hàm thích nghi cấu hình bao gồm tổn thất cơng suất giá trị phạt (𝛽1 𝛽2 ) liên quan đến điện áp nút dòng điện nhánh mô tả sau: 𝑃̅𝑖2 +𝑄̅𝑖2 𝑁𝑏𝑟 ̅ Fit = ∑𝑖=1 𝑅𝑖 × ( ) + 𝛽1 ∑𝑁𝑏𝑢𝑠 𝑗=1 [max(𝑉𝑟𝑎𝑡𝑒,𝑗 − 𝑉𝑚𝑎𝑥 , 0) + max⁡(𝑉𝑚𝑖𝑛 − ̅ 𝑉 𝑖 ̅ |𝐼𝑟𝑎𝑡𝑒,𝑖 | 𝑉̅𝑟𝑎𝑡𝑒,𝑗 , 0)] + 𝛽2 ∑𝑁𝑏𝑟 [max ( − 1, 0)] 𝑖=1 |𝐼𝑚𝑎𝑥 | 𝑖 22 (4.10) 4.3.2 Kết kiểm tra PP đề nghị kiểm tra LĐPP 18 33 nút, TH sau xem xét: TH 1: Cấu hình ban đầu phụ tải định mức; TH 2: tái cấu hình sử dụng công suất phụ tải trong ngày khảo sát không xem xét đến DG (Sử dụng đồ thị phụ tải); TH 3: tái cấu hình sử dụng cơng suất phụ tải trung bình trong ngày khảo sát không xem xét đến DG; TH 4: tái cấu hình sử dụng cơng suất phụ tải công suất DG trong ngày khảo sát TH 5: tái cấu hình sử dụng cơng suất phụ tải cơng suất DG trung bình trong ngày khảo sát 4.3.2.1 LĐPP 18 nút Bảng 4.2 cho thấy kết thu TH với TH TH với TH khóa mở tổn thất điện thời đoạn khảo sát Ngồi q trình tính tốn giá trị hàm mục tiêu cấu hình xem xét, tốn phân bố cơng suất cần sử dụng lần so với 24 lần sử dụng TH Vì thời gian tính tốn TH nhanh nhiều so với sử dụng công suất thời điểm TH Bảng Kết tính tốn LĐPP 18 nút TH khác Tổn thất cơng Hàm thích Tổn thất Thời gian TH Khóa mở suất với tải nghi lượng (kWh) tính tốn (s) đỉnh (kW) TH {18, 19} 146.54 1514 TH {17, 18} 1417.2 139.98 1417.2 75.41 TH {17, 18} 53.8419 139.98 1417.2 4.05 TH {17, 18} 1325.1 139.98 1325.1 76.99 TH {17, 18} 49.95 139.98 1325.1 4.05 Trong trường hợp có kết nối DG, sử dụng cơng suất trung bình phụ tải DG, TH xác định cấu hình có tổn thất lượng nhỏ TH thời gian tính toán khoảng 4s so với 77s TH 4.3.2.2 LĐPP 33 nút Kết so sánh TH và TH Bảng 4.3 cho thấy sử dụng cơng suất trung bình phụ tải cơng suất phát trung bình DG thời gian khảo sát để xác định cấu hình vận hành lưới tối ưu việc giảm tổn thất lượng Như vậy, PP đề xuất không cần yêu cầu đồ thị phụ tải công suất phát thời điểm DG thời gian khảo sát Tại nút tải nút DG, cần sử dụng cơng suất trung bình thu thập qua điện kế 23 Bảng Kết tính tốn LĐPP 33 nút TH khác Tổn thất Hàm công suất Tổn thất Thời Trường Khóa mở thích với tải lượng gian tính hợp nghi đỉnh (kWh) tốn (s) (kW) TH {33, 34, 35, 36, 37} 202.69 1514.8 TH {7, 14, 9, 32, 28} 1048.3 139.98 1048.3 1141.97 TH {7, 14, 9, 32, 28} 32.51 139.98 1048.3 63.45 TH {7,10, 8, 14, 28} 757.17 174.10 757.17 1143.03 TH {7,10, 8, 14, 28} 20.44 174.10 757.17 60.37 Điện áp nút thời gian khảo sát sau tái cấu hình trường hợp ban đầu, khơng xét DG có xét đến DG Hình 4.7 Hình 4.8 cho thấy điện áp nút nằm giới hạn cho phép cải thiện đáng kể so với ban đầu (Hình 4.5) 0.7 Dò ng điệ n trê n cá c nhá nh cấ u hình ban đầ u 0.6 0.98 0.5 0.97 0.4 I/Iđm Điệ n p (p.u.) 0.99 0.96 Dò ng điệ n trung bình 0.3 0.95 0.2 0.94 Điệ n p trung bình 0.1 0.93 0.92 10 15 Nuù t 20 25 30 33 Hình Điện áp nút trước tái cấu hình ngày điển hình 10 15 20 25 Nhá nh 30 35 37 Hình Hệ số mang tải nhánh trước tái cấu hình ngày điển hình 1.02 0.995 1.01 0.99 Điện áp (p.u.) Điệ n p (p.u.) 0.985 0.98 0.975 0.97 0.965 Điệ n p trung bình 0.99 0.98 0.97 0.96 Điệ n aù p trung bình 0.96 0.95 0.955 0.95 10 15 Nuù t 20 25 30 33 0.94 10 15 Nú t 20 25 30 33 Hình Điện áp nút sau tái Hình Điện áp nút sau tái cấu hình khơng xét đến DG cấu hình có xét đến DG Hệ số mang tải nhánh hệ thống sau tái cấu hình trường hợp khơng xét DG có xét đến DG cho Hình 4.9 Hình 4.10 Hình vẽ cho thấy khơng có nhánh bị tải sau thực tái cấu 24 hình Đặc biệt, trường hợp có DG, hệ số mang tải nhánh thấp so với cấu hình ban đầu (Hình 4.6) cấu hình tối ưu khơng có DG 0.7 0.7 Dò ng điệ n trê n cá c nhá nh cấ u hình tố i ưu có kế t nố iù DG 0.6 0.6 0.5 0.5 0.4 I/Iđm I/Iđm Dò ng điệ n trê n cá c nhá nh cấ u hình tố i ưu khô ng có kế t nố iù DG Dò ng điệ n trung bình 0.4 Dò ng điệ n trung bình 0.3 0.3 0.2 0.2 0.1 0.1 10 15 20 Nhaù nh 25 30 35 37 10 15 20 Nhaù nh 25 30 35 37 Hình Hệ số mang tải Hình 10 Hệ số mang tải nhánh sau tái cấu hình khơng xét nhánh sau tái cấu hình có xét DG DG ngày điển hình ngày điển hình 4.4 Nhận xét kết luận Tái cấu hình LĐPP kết hợp với tối ưu vị trí cơng suất phát DG đồng thời PP tối ưu để thu cấu hình có tổn thất cơng suất bé cấu hình điện áp tốt so với trường hợp cịn lại PP tái cấu hình LĐPP có xét đến DG giảm tổn thất lượng dựa cơng suất trung bình phụ tải cơng suất phát trung bình DG thời gian khảo sát Ưu điểm PP không yêu cầu đồ thị phụ tải công suất phát DGs thời điểm thời gian khảo sát Kết tính tốn cho thấy, sử dụng cơng suất trung bình phụ tải DG để xác định cấu hì nh vận hành LĐPP giảm tổn thất lượng Ngồi ra, PP đề xuất có ưu điểm vượt trội mặt thời gian tính tốn phải giải tốn phân bố cơng suất lần cần tính tốn giá trị hàm mục tiêu cho cấu hình xem xét Vì thế, PP đề xuất áp dụng cho LĐPP có chi phí chuyển tải cao LĐPP gặp khó khăn trình thu thập đồ thị phụ tải 25 Chương ỨNG DỤNG TÁI CẤU HÌNH LĐPP CHƯ PRƠNG - ĐIỆN LỰC GIA LAI 5.1 Đặc điểm LĐPP Chư Prông Trên LĐPP Chư Prông, bốn xuất tuyến (XT) 480/E42, 474/110CR, 472/F19 474/F19 tạo thành trúc mạch vòng, XT cịn lại cung cấp cho vùng riêng biệt Vì vậy, phạm vi luận án thực nghiên cứu cấu trúc mạch vòng tạo bốn XT với 259 nhánh, 257 nút tổng công suất phụ tải 8.6357 MW, khóa điện thường mở Ngoài ra, địa bàn cung cấp điện bốn XT trên, có số thủy điện nhỏ Tuy nhiên, thủy điện phát tập trung đường dây 35 kV truyền tải trạm biến áp 110 kV Chư Prông Để áp dụng PP nghiên cứu LĐPP Chư Prông, số giả thiết sau đặt ra: - Tổn thất công suất máy biến áp bỏ qua; - Phụ tải tất nút phụ tải cân bằng; - Công suất nút phụ tải không đổi 5.2 Kết áp dụng phương pháp đề xuất So với LĐPP 33, 69 119 nút, LĐPP Chư Prông có quy mơ lớn với 257 nút, q trình tính tốn phân bố cơng suất cho cấu hình xem xét nhiều thời gian Trong trường hợp này, thuật toán RRA lựa chọn để tối ưu cấu trúc vận hành LĐPP Chư Prông RRA có khả tìm cấu hình vận hành LĐPP với số vòng lặp nhỏ nhiều so với PP CGA CSA 5.2.1 Tái cấu hình giảm tổn thất cơng suất Bảng Kết tái cấu hình giảm tổn thất công suất Ban đầu Tối ưu (giảm ΔP) Khóa mở 257, 258, 259 257, 231, 143 ΔP (kW) 81.5655 73.9053 Vmin (pu) 0.9717 (99) 0.9717 (99) Vmax (pu) (1) (1) LBI 0.0044 0.0040 (I/Idm)max 0.2834 0.2834 LBF 0.3082 0.8908 Feederi (MVA) [2.3206, 1.6560, 1.9853, [2.3206, 2.7416, 0.8604, 2.9559] 2.9559] NSW Max of fitness 74.9624 Min of fitness 73.9053 Mean of fitness 74.2224 STD 0.381583 Mean of iteration 23.6 CPU time 107.8014 26 Bảng 5.1 cho thấy sau thực tái cấu hình, tổn thất công suất (ΔP) giảm từ 81.5655 kW xuống 73.9053 kW với khóa điện mở {257, 231, 143} Biên độ điện áp nút thấp không đổi so với trước tái cấu hình Biên độ điện áp nút hệ thống trước sau tái cấu hình cho Hình 5.1 Hệ số mang tải nhánh cho Hình 5.2 Từ Hình 5.2 cho thấy với mức phụ tải tại, hệ số mang tải nhánh lưới điện Chư Prơng thấp khoảng từ (0 ÷ 0.2834) Tuy nhiên, rõ ràng cân công suất bốn XT có chênh lệch đáng kể so với trước thực tái cấu hình với cơng suất nguồn cung cấp từ bốn XT {2.3206, 2.7416, 0.8604, 2.9559 MVA} Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, độ lệch chuẩn hàm thích nghi cho Bảng 5.2 cho thấy giải pháp tìm thuật toán RRA đáng tin cậy giá trị trung bình hàm thích nghi gần với giá trị nhỏ chúng Thời gian tính tốn trung bình lần thực khoảng 108 giây 0.3 0.995 0.25 0.99 0.2 Ban đầ u I/Iđm Điệ n p (p.u.) Sau tá i cấ u hình giả m tổ n thấ t cô ng suaá t 0.985 0.1 0.98 0.975 0.97 0.15 0.05 Ban đầ u Sau tá i cấ u hình giả m tổ n thấ t cô ng suấ t 50 100 Nú t 150 200 257 Hình Biên độ điện áp trước sau tái cấu hình giảm ΔP 0 50 100 Nhaù nh 150 200 260 Hình Hệ số mang tải nhánh trước sau tái cấu hình giảm ΔP 5.2.2 Tái cấu hình sử dụng hàm đa mục tiêu Sau tái cấu hình giảm tổn thất cơng suất, cân tải bốn XT trở nên lớn so với cấu hình ban đầu Đặc biệt LĐPP hữu chưa lắp đặt khóa điện 231 143 Như vậy, để giảm 9.4% tổn thất công suất, phải đầu tư thêm hai khóa điện.Trong trường hợp này, tốn tái cấu hình đa mục tiêu áp dụng lưới điện Chư Prơng nhằm tìm cấu trúc vận hành thỏa mãn số hàm mục tiêu cực tiểu tổn thất cơng suất tác dụng, số lần vận hành khóa độ lệch điện áp nút, cải thiện cân tải nhánh, xuất tuyến Kết thực tái cấu hình đa mục tiêu so với trường hợp tái cấu hình giảm tổn thất cơng suất cho Bảng 5.2 Bảng 5.2 cho thấy, tổn thất công suất thu lớn so với trường hợp đơn mục tiêu giảm tổn thất công suất, số cân tải bốn XT cải thiện đáng kể từ 0.8908 xuống 0.5572 tương ứng với công suất nguồn cung cấp bốn XT {2.3206, 2.4208 1.1810, 2.9559 MVA} hai lần chuyển khóa thơng qua việc đóng khóa 259 mở khóa 161 Hình 5.3 5.4 cho thấy, cấu hình điện áp hệ số mang tải nhánh khơng có thay đổi đáng kể so với trường hợp 27 đơn mục tiêu giảm tổn thất công suất Trong trường hợp này, rõ ràng xem xét vận hành lưới điện Chư Prông thời điểm theo cấu trúc lưới xác định từ hàm đa mục tiêu để giảm tổn thất cơng suất, số lần chuyển khóa cân tải bốn XT không thay đổi đáng kể so với cấu trúc lưới ban đầu 0.3 Ban đầ u Sau tá i cấ u hình giả m tổ n thấ t cô ng suấ t Sau tá i cấ u hình đa mụ c tiê u 0.25 0.995 Điệ n p (p.u.) I/Iđm 0.2 0.15 0.99 0.985 0.1 0.98 0.05 0.975 0 50 100 Nhá nh 150 200 260 Hình Hệ số mang tải nhánh tái cấu hình đa mục tiêu 0.97 Ban đầ u Sau tá i cấ u hình giả m tổ n thấ t cô ng suấ t Sau tá i cấ u hình đa mụ c tiê u 50 100 Nú t 150 200 257 Hình Biên độ điện áp tái cấu hình đa mục tiêu Bảng Kết tái cấu hình đa mục tiêu Cấu hình Ban đầu Tối ưu (giảm ΔP) Tối ưu đa mục tiêu Khóa mở 257, 258, 259 257, 231, 143 257, 258, 161 ΔP (kW) 81.5655 73.9053 74.2915 Vmin (pu) 0.9717 (99) 0.9717 (99) 0.9717 (99) Vmax (pu) (1) (1) (1) LBI 0.0044 0.0040 0.0040 (I/Idm)max 0.2834 0.2834 0.2834 LBF 0.3082 0.8908 0.5572 Feederi (MVA) [2.3206, 1.6560, [2.3206, 2.7416, [2.3206, 2.4208 1.9853, 2.9559] 0.8604, 2.9559] 1.1810, 2.9559] NSW Max of fitness 74.9624 0.89548 Min of fitness 73.9053 0.49781 Mean of fitness 74.2224 0.61819 STD 0.381583 0.14473 Mean of 23.6 24.2 iteration CPU time 107.8014 249.7794 5.2.3 Tái cấu hình LĐPP có xét đến DG giảm tổn thất cơng suất LĐPP Chư Prơng có số nguồn thủy điện nhỏ có ba thủy điện có cơng suất tương đối lớn Ia Drang 2, Ia Drang Ia Puch Tuy nhiên, ba thủy điện phát tập trung đường dây 35 kV truyền tải trạm biến áp 110 kV Chư Prơng Vì vậy, việc xem xét kết nối nguồn DG trực tiếp đến LĐPP 22 kV cần xem xét 28 STT DG Ia Drang Ia Drang Ia Puch Bảng Vùng kết nối DG Công suất Vùng kết nối khả thi DG (nút) phát (MW) 1.5 221, 222, 223 1.6 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, 173 3.4 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51 0.3 0.995 0.25 0.99 0.2 I/Iđm Điệ n p (p.u.) Bảng Kết tái cấu hình kết hợp với tối ưu vị trí cơng suất DG giảm ΔP Cấu hình Ban đầu tái cấu hình tái cấu hình có xét DG Khóa mở 257, 258, 259 257, 231, 143 29, 236, 142 PDG (nút) [MW] 0.5567 (221), 1.6 (164), 2.6662 (35) ΔP (kW) 81.5655 73.9053 24.2456 Vmin (pu) 0.9717 (99) 0.9717 (99) 0.9898 (99) Vmax (pu) (1) (1) (1) LBI 0.0044 0.0040 0.0011 (I/Idm)max 0.2834 0.2834 0.1533 LBF 0.3082 0.8908 0.1652 Feederi (MVA) [2.3206, 1.6560, [2.3206, 2.7416, [1.0340 0.7789 1.9853, 2.9559] 0.8604, 2.9559] 0.7728 1.6376] NSW Max of fitness 74.9624 25.2576 Min of fitness 73.9053 24.2456 Mean of fitness 74.2224 24.4737 STD 0.381583 0.363309 Mean of 23.6 377.3 iteration CPU time 107.8014 3354 0.985 0.15 0.1 0.98 Ban đầ u Sau tá i cấ u hình giả m tổ n thấ t cô ng suấ t Sau tá i cấ u hình tố i ưu vị trí cô ng suấ t DG 0.975 0.97 Ban đầ u Sau tá i cấ u hình giả m tổ n thấ t cô ng suấ t Sau tá i cấ u hình tố i ưu vị trí cô ng suấ t DG 50 100 Nú t 150 200 257 Hình 5 Biên độ điện áp có DG 29 0.05 0 50 100 Nhá nh 150 200 260 Hình Hệ số mang tải nhánh có DG Căn vào vị trí thủy điện Ia Drang 2, Ia Drang Ia Puch 3, ba DG có khả kết nối trực tiếp đến LĐPP 22 kV số nút Bảng 5.3 Kết tối ưu vị trí cơng suất DG kết hợp với tái cấu hình cho Bảng 5.4 Bảng 5.4 cho thấy, DG kết nối trực tiếp đến LĐPP 22 kV, tổn thất lưới giảm đáng kể, việc kết nối góp phần cải thiện chất lượng điện áp hệ thống (Hình 5.5) Hình 5.6 cho thấy hệ số mang tải đường dây giảm đáng kể với đường dây có hệ số mang tải lớn 15.33 % so với 28.34% trường hợp tái cấu hình Tuy nhiên, từ kết tính tốn tối ưu cơng suất DG thấy để cực tiểu tổn thất cơng suất hệ thống với vùng kết nối khả thi DG bị giới hạn khu vực địa lý, công suất tối DG phát lên LĐPP khơng đạt đến cơng suất phát có DG, cụ thể DG Ia Drang kết nối đến nút 21 phát 0.5567/1.5 MW, Ia Drang kết nối đến nút 64 phát 1.6/1.6 MW Ia Puch kết nối đến nút 35 phát 2.6662/3.4 MW Như vậy, muốn phát tối đa công suất phát DG lên LĐPP, cần xem xét đến chi phí gia tăng tổn thất cơng suất LĐPP yếu tố đáng quan tâm trình thỏa thuận kết nối nhà cung cấp DG nhà quản lý hệ thống phân phối 5.3 Kết luận Trong chương này, PP tái cấu hình LĐPP sử dụng thuật tốn tối ưu RRA áp dụng LĐPP huyện Chư Prông để đáp ứng số mục tiêu điều kiện vận hành Kết thực sau: Với mức phụ tải LĐPP Chư Prơng, tái cấu hình RRA xác định cấu trúc vận hành giảm 9.4% tổn thất công suất so với cấu trúc lưới hữu Căn vào thực trạng LĐPP Chư Prơng, PP tái cấu hình đa mục tiêu sử dụng RRA xác định cấu trúc vận hành tối ưu giảm 8.9% tổn thất công suất đảm bảo cân tải XT với số lần chuyển khóa Kết thực dùng để tham khảo cần bổ sung thêm số khóa điện tối thiểu lưới để đáp ứng nhu cầu vận hành đa mục tiêu PP tái cấu hình kết hợp với tốn tối ưu vị trí cơng suất nguồn phân tán xác định vị trí kết nối công suất phát tối ưu cho số thủy điện nhỏ địa bàn vốn kết nối đến máy biến áp 35 kV để nâng cao hiệu LĐPP Chư Prông PP kết thực dùng tham khảo có nhu cầu kết nối trực tiếp nguồn thủy điện nhỏ đến LĐPP Chư Prông 22 kV 30 Chương KẾT LUẬN 6.1 Kết đạt Luận án trình bày phương pháp giải tốn tái cấu hình LĐPP sử dụng giải thuật tìm kiếm tối ưu Do vận hành cấp điện áp thấp, dòng điện lớn nên LĐPP thường có tổn thất điện độ sụt áp lớn Vì vậy, giảm tổn thất điện LĐPP có ý nghĩa quan trọng vận hành LĐPP Bài tốn tái cấu hình LĐPP thực thơng qua thay đổi trạng thái khóa điện lưới điện hình thành dựa đặc điểm LĐPP có cấu hình mạch vịng vận hành hình tia Đây phương pháp hiệu để giảm tổn thất điện LĐPP phát sinh chi phí đầu tư trang thiết bị mà thực thao tác vận hành LĐPP Tuy nhiên, tốn tái cấu hình LĐPP toán phi tuyến, nhiều cực trị địa phương kiện ràng buộc Việc nghiên cứu phương pháp phù hợp, hiệu để giải tốn có ý nghĩa quan trọng việc xác định cấu hình vận hành tối ưu, thỏa mãn mục tiêu vận hành Ngoài ra, với phát triển mạnh mẽ loại nguồn điện phân tán, vốn kết nối trực tiếp đến LĐPP, tốn tái cấu hình khơng thể giải mà không quan đến nguồn điện Dựa vào yếu tố trên, luận án đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Phương pháp giải tốn tái cấu hình giảm tổn thất cơng suất: Do tốn tái cấu hình giảm tổn thất cơng suất mơ đun lõi tốn tái cấu hình, luận án đề xuất phương pháp giải tốn tái cấu hình giảm tổn thất công suất sử dụng giải thuật tối ưu tổng qt Trong đó, thuật tốn tối ưu tổng quát cải tiến phương pháp mã hóa biến điều khiển để phù hợp với tốn tái cấu hình LĐPP Cụ thể, biến điều khiển mã hóa dạng số nguyên vị trí khóa điện vịng kín LĐPP để giúp cho thuật tốn tạo nhiều cấu hình lưới hợp lệ so với phương pháp mã hóa khác Ngồi ra, phương pháp giới hạn khơng gian tìm kiếm khóa điện thực thơng qua phương pháp xác định vòng sở, giúp thuật tốn khơng bị bỏ sót nghiệm q trình tính tốn Bên cạnh đó, thơng qua việc nghiên cứu đặc điểm thuật toán tối ưu, luận án đề xuất áp dụng giải thuật CSA để giải tốn tái cấu hình LĐPP Kết so sánh phương pháp sử dụng CSA với CGA, PSO số nghiên cứu khác thực LĐPP có quy mơ khác cho thấy hiệu phương pháp đề nghị Trong đó, CSA hiệu CGA PSO giải pháp thu trình giải tốn tái cấu hình LĐPP lớn Bài tốn tái cấu hình LĐPP đa mục tiêu: Thay đổi cấu hình vận hành LĐPP khơng ảnh hưởng đến tổn thất cơng suất mà cịn ảnh hưởng đến thơng số kỹ thuật khác LĐPP Vì vậy, luận án trình bày phương pháp tái cấu hình đa mục tiêu để tối ưu mục tiêu vận hành LĐPP bao gồm cực tiểu tổn thất 31 công suất, số cân tải, số cân xuất tuyến, độ lệch điện áp nút số lần chuyển khóa Phương pháp max-min sử dụng để lựa chọn giải pháp thỏa hiệp hàm mục tiêu thành viên Ngoài ra, để phong phú thêm phương pháp giải tốn tái cấu hình LĐPP, luận án đề xuất phương pháp giải toán tái cấu hình LĐPP dựa thuật tốn RRA Kết kiểm tra hai hệ thống 33 70 nút cho thấy ưu điểm RRA so với CSA CGA Trong đó, RRA có ưu điểm đáng ý cải thiện tốc độ tính tốn LĐPP lớn nhờ có khả hội tụ toàn cục sớm so với CSA CGA Đánh giá ảnh hưởng vị trí cơng suất DG đến tốn tái cấu hình LĐPP: Tối ưu vị trí cơng suất phát nguồn DG LĐPP góp phần giảm tổn thất điện Do đó, việc kết hợp giải tốn tối ưu vị trí, cơng suất DG tốn tái cấu hình phát huy tối đa hiệu của LĐPP Tuy nhiên, kết hợp hai toán nhiều nghiên cứu dựa thông số kỹ thuật cấu hình LĐPP hình tia ban đầu để xác định trước vị trí kết nối DG, rõ ràng thơng số bị thay đổi cấu hình LĐPP thay đổi trình tái cấu hình dẫn đến kết thu khơng phải giải pháp tối ưu Vì vậy, thơng qua việc sử dụng thuật toán CSA giải toán tái cấu hình, tốn tối ưu vị trí cơng suất DG tốn tái cấu hình kết hợp với tốn tối ưu vị trí cơng suất DG cho thấy phương pháp tái cấu hình kết hợp với tối ưu vị trí cơng suất DG đồng thời thu cấu hình có tổn thất cơng suất đạt cực tiểu chất lượng điện áp cải thiện so với kỹ thuật giải toán tái cấu hình tối ưu vị trí DG riêng rẽ hay kết hợp hai tốn cách khơng đầy đủ Bài tốn tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất lượng có xét đến nguồn điện phân tán: Mặc dù tốn tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất công suất mô đun quan trọng tốn tái cấu hình, tốn tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất lượng toán thực tế vận hành LĐPP Để xác định cấu hình vận hành cực tiểu tốn thất lượng khoảng thời gian khảo sát, thông thường phải sử dụng đến đồ thị phụ tải nút tải LĐPP Tuy nhiên, việc thu thập đồ thị phụ tải nút hệ thống công việc lớn địi hỏi nhiều cơng sức LĐPP không trang bị đồng thiết bị thu thập đồ thị phụ tải Ngoài ra, LĐPP có chi phí chuyển tải tải cao thay đổi trạng thái khóa điện LĐPP chưa trang bị khóa điện điều khiển từ xa, thời gian cắt điện lớn việc thay đổi nhiều cấu hình lưới khoảng thời gian khảo sát khơng mang lại hiệu cao Vì vậy, luận án đề xuất phương pháp tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất lượng thời đoạn khảo sát áp dụng cho LĐPP có đặc điểm Ưu điểm phương pháp đề xuất sử dụng công suất trung bình phụ tải cơng suất phát trung bình nguồn DG thời đoạn khảo sát để tìm cấu hình vận hành khơng đổi thời đoạn khảo sát có tổn thất lượng bé Kết so sánh phương pháp sử dụng công suất trung bình phụ tải cơng suất phát trung bình DG thời đoạn khảo sát phương pháp sử dụng đồ thị phụ tải 32 đồ thị cơng suất phát DG cho thấy hồn tồn xác định cấu hình vận hành tối ưu giảm tổn thất lượng dựa công suất phụ tải trung bình cơng suất DG trung bình mà khơng cần thu thập đồ thị phụ tải nút tải, đồ thị phát DG LĐPP Về mặt thực tiễn, phương pháp nghiên cứu có khả áp dụng vào LĐPP thực tế thông qua kết kiểm tra LĐPP Chư Prông Cụ thể, sau thực tái cấu hình giảm tổn thất cơng suất, xác định cấu hình vận hành tối ưu giúp giảm 9.4% tổn thất cơng suất so với cấu hình lưới hữu Ngoài ra, vào trạng LĐPP Chư Prơng chưa lắp đặt nhiều khóa điện toàn hệ thống xét đến cân bốn xuất tuyến hệ thống, luận án đề xuất giải pháp tái cấu hình đa mục tiêu nhằm giảm số vị trí phải lắp thêm khóa điện đảm bảo cân xuất tuyến Qua đó, xác định cấu hình vận hành giảm 8.9% tổn thất công suất so với cấu hình lưới hữu việc lắp đặt thêm khóa điện hệ thống Bên cạnh đó, địa bàn có số thủy điện nhỏ kết nối đến máy biến áp 35 kV, điều chưa phát huy tối đa hiệu nguồn DG Vì vậy, luận án đề xuất giải pháp xác định vị trí kết nối tối ưu công suất phát tối ưu vào LĐPP Chư Prông cho DG để nâng cao hiệu LĐPP Chư Prông Phương pháp kết thực dùng tham khảo quy hoạch điểm kết nối số DG hữu vào LĐPP Chư Prông 22 kV 6.2 Hướng phát triển luận án Sử dụng PP tái cấu hình nghiên cứu giải số toán LĐPP sau: - Bài tốn tái cấu hình LĐPP nâng cao độ tin cậy cung cấp điện - Bài toán khơi phục cung cấp điện thơng qua thao tác đóng mở khóa điện LĐPP có cấu trúc mạch vịng - Bài tốn tối ưu vị trí cơng suất phát loại DG LĐPP đáp ứng mục tiêu kinh tế kỹ thuật 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A R Jordehi, “Optimisation of electric distribution systems: A review,” Renew Sustain Energy Rev., vol 51, pp 1088–1100, 2015 [2] R L Haupt and S E Haupt, Practical Genetic Algorithms, Second John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, 2004 [3] A Mohamed Imran and M Kowsalya, “A new power system reconfiguration scheme for power loss minimization and voltage profile enhancement using Fireworks Algorithm,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 62, pp 312–322, 2014 [4] R S Rao, S Venkata, L Narasimham, M R Raju, and a S Rao, “Optimal Network Reconfiguration of Large-Scale Distribution System Using Harmony Search Algorithm,” IEEE Trans Power Syst., vol 26, no 3, pp 1080–1088, 2011 [5] J Z Zhu, “Optimal reconfiguration of electrical distribution network using the refined genetic algorithm,” Electr Power Syst Res., vol 62, no 1, pp 37–42, 2002 [6] S H Mirhoseini, S M Hosseini, M Ghanbari, and M Ahmadi, “A new improved adaptive imperialist competitive algorithm to solve the reconfiguration problem of distribution systems for loss reduction and voltage profile improvement,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 55, pp 128–143, 2014 [7] D Zhang, Z Fu, and L Zhang, “An improved TS algorithm for lossminimum reconfiguration in large-scale distribution systems,” Electr Power Syst Res., vol 77, no 5–6, pp 685–694, 2007 [8] A Y Abdelaziz, F M Mohamed, S F Mekhamer, and M A L Badr, “Distribution system reconfiguration using a modified Tabu Search algorithm,” Electr Power Syst Res., vol 80, no 8, pp 943–953, 2010 [9] D Sudha Rani, N Subrahmanyam, and M Sydulu, “Multi-Objective Invasive Weed Optimization – An application to optimal network reconfiguration in radial distribution systems,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 73, pp 932–942, 2015 [10] K Nekooei, M M Farsangi, H Nezamabadi-pour, and K Y Lee, “An improved multi-objective harmony search for optimal placement of DGs in distribution systems,” IEEE Trans Smart Grid, vol 4, no 1, pp 557–567, 2013 [11] M Haghifam, H Falaghi, and O Malik, “Risk-based distributed generation placement,” Gener Transm Distrib IET, vol 2, no 2, pp 252–260, 2008 [12] M Sedighizadeh, S Ahmadi, and M Sarvi, “An Efficient Hybrid Big Bang–Big Crunch Algorithm for Multi-objective Reconfiguration of Balanced and Unbalanced Distribution Systems in Fuzzy Framework,” Electr Power Components Syst., vol 41, no 1, pp 75–99, 2013 [13] T Niknam, “An efficient hybrid evolutionary algorithm based on PSO and 34 [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] ACO for distribution feeder reconfiguration,” Eur Trans Electr POWER, vol 20, pp 575–590, 2009 T Niknam, “An efficient hybrid evolutionary algorithm based on PSO and HBMO algorithms for multi-objective Distribution Feeder Reconfiguration,” Energy Convers Manag., vol 50, no 8, pp 2074–2082, 2009 H D Dehnavi and S Esmaeili, “A new multiobjective fuzzy shuffled frogleaping algorithm for optimal reconfiguration of radial distribution systems in the presence of reactive power compensators,” Turkish J Electr Eng Comput Sci., vol 21, no 3, pp 864–881, 2013 R S Rao, K Ravindra, K Satish, and S V L Narasimham, “Power Loss Minimization in Distribution System Using Network Reconfiguration in the Presence of Distributed Generation,” IEEE Trans Power Syst., vol 28, no 1, pp 1–9, 2013 A Y Abdelaziz, F M Mohammed, S F Mekhamer, and M A L Badr, “Distribution Systems Reconfiguration using a modified particle swarm optimization algorithm,” Electr Power Syst Res., vol 79, pp 1521–1530, 2009 Y K Wu, C Y Lee, L C Liu, and S H Tsai, “Study of reconfiguration for the distribution system with distributed generators,” IEEE Trans Power Deliv., vol 25, no 3, pp 1678–1685, 2010 T Niknam and E Azad Farsani, “A hybrid self-adaptive particle swarm optimization and modified shuffled frog leaping algorithm for distribution feeder reconfiguration,” Eng Appl Artif Intell., vol 23, no 8, pp 1340– 1349, 2010 D Das, “A fuzzy multiobjective approach for network reconfiguration of distribution systems,” IEEE Trans Power Deliv., vol 21, no 1, pp 202– 209, 2006 A Mohamed Imran, M Kowsalya, and D P Kothari, “A novel integration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distribution networks,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 63, pp 461–472, 2014 35 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ [1] T T Nguyen, T T Nguyen, A V Truong, Q T Nguyen, and T A Phung, “Multi-objective electric distribution network reconfiguration solution using runner-root algorithm,” Appl Soft Comput., vol 52, pp 93–108, 2017 (SCIE, IF=3.541) [2] T T Nguyen, A V Truong, and T A Phung, “A novel method based on adaptive cuckoo search for optimal network reconfiguration and distributed generation allocation in distribution network,” Int J Electr Power Energy Syst., vol 78, pp 801–815, 2016 (SCIE, IF=3.289) [3] T T Nguyen and A V Truong, “Distribution network reconfiguration for power loss minimization and voltage profile improvement using cuckoo search algorithm,” International Journal of Electrical Power and Energy Systems, vol 68, pp 233–242, 2015 (SCIE, IF=3.289) [4] N T Thuan, P N Hiep, T V Anh, P A Tuan, and N T Thang, “A Backtracking Search Algorithm for Distribution Network Reconfiguration Problem,” in AETA 2015: Recent Advances in Electrical Engineering and Related Sciences, Lecture Notes in Electrical Engineering 371, 2015, pp 223–230 [5] T T Nguyen and A V Truong, “Distribution system reconfiguration considering distributed generation for loss reduction using gravitational search algorithm,” Journal of Science and Technology (Technical Universites), vol 101, pp 12–19, 2014 [6] N T Thuan, T N Trieu, T V Anh, and D T Long, “Service restoration in radial distribution system using continuous genetic algorithm,” in Hội nghị khoa học quốc tế Công nghệ cao Phát triển bền vững 2016 – ICATSD2016, 2016 36 ... cục luận án Luận án gồm chương: Giới thiệu; Tổng quan tái cấu hình LĐPP; Tái cấu hình LĐPP sử dụng giải thuật tìm kiếm tối ưu; Tái cấu hình LĐPP có xét đến máy phát điện phân tán; Ứng dụng tái cấu. .. Chương TÁI CẤU HÌNH LĐPP SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU 3.1 Giới thiệu Trong chương PP giải toán tái cấu hình LĐPP dựa thuật tốn heuristic tổng qt CSA RRA sử dụng để giải toán tái cấu hình. .. cứu PP tái cấu hình LĐPP sử dụng giải thuật tìm kiếm tối ưu Cụ thể luận án cần thực nhiệm vụ sau: Tái cấu hình LĐPP giảm tổn thất công suất, đa mục tiêu sử dụng giải thuật tìm kiếm tối ưu đề xuất

Ngày đăng: 27/10/2020, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] A. R. Jordehi, “Optimisation of electric distribution systems: A review,” Renew. Sustain. Energy Rev., vol. 51, pp. 1088–1100, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimisation of electric distribution systems: A review,” "Renew. Sustain. Energy Rev
[2] R. L. Haupt and S. E. Haupt, Practical Genetic Algorithms, Second. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical Genetic Algorithms
[3] A. Mohamed Imran and M. Kowsalya, “A new power system reconfiguration scheme for power loss minimization and voltage profile enhancement using Fireworks Algorithm,” Int. J. Electr. Power Energy Syst., vol. 62, pp. 312–322, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new power system reconfiguration scheme for power loss minimization and voltage profile enhancement using Fireworks Algorithm,” "Int. J. Electr. Power Energy Syst
[4] R. S. Rao, S. Venkata, L. Narasimham, M. R. Raju, and a S. Rao, “Optimal Network Reconfiguration of Large-Scale Distribution System Using Harmony Search Algorithm,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 26, no. 3, pp.1080–1088, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal Network Reconfiguration of Large-Scale Distribution System Using Harmony Search Algorithm,” "IEEE Trans. Power Syst
[5] J. Z. Zhu, “Optimal reconfiguration of electrical distribution network using the refined genetic algorithm,” Electr. Power Syst. Res., vol. 62, no. 1, pp.37–42, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal reconfiguration of electrical distribution network using the refined genetic algorithm,” "Electr. Power Syst. Res
[6] S. H. Mirhoseini, S. M. Hosseini, M. Ghanbari, and M. Ahmadi, “A new improved adaptive imperialist competitive algorithm to solve the reconfiguration problem of distribution systems for loss reduction and voltage profile improvement,” Int. J. Electr. Power Energy Syst., vol. 55, pp. 128–143, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new improved adaptive imperialist competitive algorithm to solve the reconfiguration problem of distribution systems for loss reduction and voltage profile improvement,” "Int. J. Electr. Power Energy Syst
[7] D. Zhang, Z. Fu, and L. Zhang, “An improved TS algorithm for loss- minimum reconfiguration in large-scale distribution systems,” Electr.Power Syst. Res., vol. 77, no. 5–6, pp. 685–694, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An improved TS algorithm for loss-minimum reconfiguration in large-scale distribution systems,” "Electr. "Power Syst. Res
[8] A. Y. Abdelaziz, F. M. Mohamed, S. F. Mekhamer, and M. A. L. Badr, “Distribution system reconfiguration using a modified Tabu Search algorithm,” Electr. Power Syst. Res., vol. 80, no. 8, pp. 943–953, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distribution system reconfiguration using a modified Tabu Search algorithm,” "Electr. Power Syst. Res
[9] D. Sudha Rani, N. Subrahmanyam, and M. Sydulu, “Multi-Objective Invasive Weed Optimization – An application to optimal network reconfiguration in radial distribution systems,” Int. J. Electr. Power Energy Syst., vol. 73, pp. 932–942, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi-Objective Invasive Weed Optimization – An application to optimal network reconfiguration in radial distribution systems,” "Int. J. Electr. Power Energy Syst
[10] K. Nekooei, M. M. Farsangi, H. Nezamabadi-pour, and K. Y. Lee, “An improved multi-objective harmony search for optimal placement of DGs in distribution systems,” IEEE Trans. Smart Grid, vol. 4, no. 1, pp. 557–567, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An improved multi-objective harmony search for optimal placement of DGs in distribution systems,” "IEEE Trans. Smart Grid
[14] T. Niknam, “An efficient hybrid evolutionary algorithm based on PSO and HBMO algorithms for multi-objective Distribution Feeder Reconfiguration,” Energy Convers. Manag., vol. 50, no. 8, pp. 2074–2082, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An efficient hybrid evolutionary algorithm based on PSO and HBMO algorithms for multi-objective Distribution Feeder Reconfiguration,” "Energy Convers. Manag
[15] H. D. Dehnavi and S. Esmaeili, “A new multiobjective fuzzy shuffled frog- leaping algorithm for optimal reconfiguration of radial distribution systems in the presence of reactive power compensators,” Turkish J. Electr. Eng.Comput. Sci., vol. 21, no. 3, pp. 864–881, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new multiobjective fuzzy shuffled frog-leaping algorithm for optimal reconfiguration of radial distribution systems in the presence of reactive power compensators,” "Turkish J. Electr. Eng. "Comput. Sci
[16] R. S. Rao, K. Ravindra, K. Satish, and S. V. L. Narasimham, “Power Loss Minimization in Distribution System Using Network Reconfiguration in the Presence of Distributed Generation,” IEEE Trans. Power Syst., vol. 28, no.1, pp. 1–9, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power Loss Minimization in Distribution System Using Network Reconfiguration in the Presence of Distributed Generation,” "IEEE Trans. Power Syst
[17] A. Y. Abdelaziz, F. M. Mohammed, S. F. Mekhamer, and M. A. L. Badr, “Distribution Systems Reconfiguration using a modified particle swarm optimization algorithm,” Electr. Power Syst. Res., vol. 79, pp. 1521–1530, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distribution Systems Reconfiguration using a modified particle swarm optimization algorithm,” "Electr. Power Syst. Res
[18] Y. K. Wu, C. Y. Lee, L. C. Liu, and S. H. Tsai, “Study of reconfiguration for the distribution system with distributed generators,” IEEE Trans. Power Deliv., vol. 25, no. 3, pp. 1678–1685, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of reconfiguration for the distribution system with distributed generators,” "IEEE Trans. Power Deliv
[19] T. Niknam and E. Azad Farsani, “A hybrid self-adaptive particle swarm optimization and modified shuffled frog leaping algorithm for distribution feeder reconfiguration,” Eng. Appl. Artif. Intell., vol. 23, no. 8, pp. 1340–1349, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A hybrid self-adaptive particle swarm optimization and modified shuffled frog leaping algorithm for distribution feeder reconfiguration,” "Eng. Appl. Artif. Intell
[20] D. Das, “A fuzzy multiobjective approach for network reconfiguration of distribution systems,” IEEE Trans. Power Deliv., vol. 21, no. 1, pp. 202–209, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A fuzzy multiobjective approach for network reconfiguration of distribution systems,” "IEEE Trans. Power Deliv
[21] A. Mohamed Imran, M. Kowsalya, and D. P. Kothari, “A novel integration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distribution networks,” Int. J. Electr. Power Energy Syst., vol. 63, pp. 461–472, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel integration technique for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in power distribution networks,” "Int. J. Electr. Power Energy Syst

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU  - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU (Trang 1)
Xuất kết quả Gbest (Cấu hình cĩ tổn thất nhỏ nhất) - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
u ất kết quả Gbest (Cấu hình cĩ tổn thất nhỏ nhất) (Trang 20)
Kết quả thực hiện CSA, PSO và CGA trên lưới điện 33 nút (Hình 3.4) được trình  bày trong  Bảng  3.1 - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
t quả thực hiện CSA, PSO và CGA trên lưới điện 33 nút (Hình 3.4) được trình bày trong Bảng 3.1 (Trang 21)
Hình 3. 6. Hệ số mang tải trên các nhánh  trước và sau khi tái cấu hình  - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 3. 6. Hệ số mang tải trên các nhánh trước và sau khi tái cấu hình (Trang 22)
Bảng 3.5 cho thấy, CSA hội tụ chậm hơn PSO và CGA nhưng giải pháp thu được là giải pháp tối ưu nhất - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Bảng 3.5 cho thấy, CSA hội tụ chậm hơn PSO và CGA nhưng giải pháp thu được là giải pháp tối ưu nhất (Trang 23)
dịng điện trên các nhánh, cấu hình lưới hình tia của LĐPP. - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
d ịng điện trên các nhánh, cấu hình lưới hình tia của LĐPP (Trang 25)
Bảng 3.6 ở TH 5, RRA thu được cấu hình cĩ tổn thất cơng suất cao hơn từ 0.64 kW đến 5.5 kW  so với cấu hình thu  được từ các PP MOIWO  [9], HBB-BC  [12], HPSO  [13] và DPSO-HBMO  [14] nhưng  RRA chỉ mất  4 lần chuyển  khĩa  so với từ 6-10 lần chuyển  khĩa - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Bảng 3.6 ở TH 5, RRA thu được cấu hình cĩ tổn thất cơng suất cao hơn từ 0.64 kW đến 5.5 kW so với cấu hình thu được từ các PP MOIWO [9], HBB-BC [12], HPSO [13] và DPSO-HBMO [14] nhưng RRA chỉ mất 4 lần chuyển khĩa so với từ 6-10 lần chuyển khĩa (Trang 26)
Hình 3. 13. Đặc tính hội tụ của RRA, - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 3. 13. Đặc tính hội tụ của RRA, (Trang 27)
Hình 3. 11. Biên độ điện áp trong các TH trên LĐPP 33 nút.  - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 3. 11. Biên độ điện áp trong các TH trên LĐPP 33 nút. (Trang 27)
Hình 3. 12. Hệ số mang tải trên các - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 3. 12. Hệ số mang tải trên các (Trang 27)
Bảng 3.8, cho thấy tổn thất cơng suất thu được từ RRA tốt hơn kết quả thu được từ các PP SAPSO  [19], MSFLA  [19] và SAPSO-MSFLA  [19] - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Bảng 3.8 cho thấy tổn thất cơng suất thu được từ RRA tốt hơn kết quả thu được từ các PP SAPSO [19], MSFLA [19] và SAPSO-MSFLA [19] (Trang 28)
Hình 3. 15. Biên độ điện áp trong các - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 3. 15. Biên độ điện áp trong các (Trang 29)
Hình 3. 18. Đặc tính hội tụ trên LĐPP 70 nút trong TH 5 trong  200  - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 3. 18. Đặc tính hội tụ trên LĐPP 70 nút trong TH 5 trong 200 (Trang 30)
Hình 3. 17. Đặc tính hội tụ trên LĐPP 70 nút  trong  TH 1 trong  200 vịng  lặp  - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 3. 17. Đặc tính hội tụ trên LĐPP 70 nút trong TH 1 trong 200 vịng lặp (Trang 30)
được tái cấu hình kết hợp với tối ưu cơng phát DG (Vị trí DG được xác định trước dựa trên chỉ số VSI  trên cấu hình  ban đầu) và TH 7: Hệ thống  được tái cấu hình  kết hợp với tối ưu vị trí và cơng suất DG  - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
c tái cấu hình kết hợp với tối ưu cơng phát DG (Vị trí DG được xác định trước dựa trên chỉ số VSI trên cấu hình ban đầu) và TH 7: Hệ thống được tái cấu hình kết hợp với tối ưu vị trí và cơng suất DG (Trang 33)
Hình 4.1. So sánh chỉ số VSI các - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Hình 4.1. So sánh chỉ số VSI các (Trang 34)
TH 7 là bé nhất và cấu hình điện áp cũng được cải thiện hơn so với các TH cịn lại. Điều này cho thấy,  vị trí và cơng suất DG cần được tối ưu đồng thời với quá  trình  tái cấu hình - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
7 là bé nhất và cấu hình điện áp cũng được cải thiện hơn so với các TH cịn lại. Điều này cho thấy, vị trí và cơng suất DG cần được tối ưu đồng thời với quá trình tái cấu hình (Trang 35)
ỨNG DỤNG TÁI CẤU HÌNH - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
ỨNG DỤNG TÁI CẤU HÌNH (Trang 39)
Bảng 5.3. Vùng kết nối của các DG. - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu
Bảng 5.3. Vùng kết nối của các DG (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN