1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 2(tt) - Trường ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh

66 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Chương 2: Đạo hàm riêng và vi phân cung cấp cho người học các kiến thức: Đạo hàm theo hướng; công thức Taylor, Maclaurint; cực trị của hàm nhiều biến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Trường Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Bộ môn Toán Ứng dụng

-Giải tích hàm nhiều biến

Chương 2: Đạo hàm riêng và vi phân (tt)

dangvvinh@hcmut.edu.vn

Trang 2

0.5 – Công thức Taylor, Maclaurint

0.6 – Cực trị của hàm nhiều biến

0.4 – Đạo hàm theo hướng

Trang 3

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

-có đạo hàm riêng đến cấp n + 1 trong một lân cận của

Trang 5

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

véctơ gradient của f tại M0

gradient tại M0 với véctơ đơn vị

Trang 6

là các góc tạo bởi u và chiều dương trục 0x, 0y và 0z tương ứng.

Trang 7

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

Trang 8

Ví dụ.

Tìm đạo hàm của f x y( , )  x3  3xy  4y2 tại điểm M0(1,2)

theo hướng của véctơ tạo với chiều dương trục 0x một góc 300

Trang 9

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

Trang 10

Ví dụ.

Tìm đạo hàm của f x y z( , , )  x3  2xy2  3yz2 tại điểm M0(3,3,1)

theo hướng của véctơ l=(2,1,2).

Trang 11

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

-Ví dụ

Tìm đạo hàm của f x y z( , , )  x2  3yz  4 tại điểm M0(1,2,-1)

theo hướng của véctơ tạo với các trục tọa độ những góc nhọn bằng nhau

Trang 13

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

-Ví dụ

Tìm đạo hàm của f x y z( , , ) | | 2 xyz tại điểm M0(0,1, 1)

theo hướng của véctơ (1,0,0)

Véctơ đơn vị là: 1, 0, 0Không tồn tại đạo hàm riêng theo x tại M0

Tìm đạo hàm của f theo hướng của véctơ (1,0,0) bằng định nghĩa

t

t t

Trang 14

Đạo hàm của f tại M0 đạt giá trị nhỏ nhất theo hướng ngược với gradf M( 0)

Giá trị nhỏ nhất của đạo hàm theo hướng bằng:  gradf x y( 0, 0)

0 0

Trang 15

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

-Ví dụ

Cho hàm f x y z( , , )  xyz  2xy2  yz3 và một điểm

1) Tìm hướng mà đạo hàm của f theo hướng đó tại M0 đạt giá trị lớn nhất

Giá trị lớn nhất bằng độ lớn véctơ gradf (M0): fgrad' f M( 0) | gradf M( 0) |

2) Hướng cần tìm là ngược hướng của véctơ gradf (M0)

Trang 16

Ví dụ.

Cho hàm f x y( , )  ln(xyz) và một điểm

1) Tìm giá trị lớn nhất của đạo hàm theo hướng của f tại M0

Giải

1) Đạo hàm theo hướng của hàm f tại M0 là một hàm phụ thuộc vào

hướng của véctơ l =(l 1, l 2 ,l 3)

Giá trị lớn nhất của đạo hàm theo hướng bằng độ lớn véctơ gradf (M0)

2) Tìm giá trị nhỏ nhất của đạo hàm theo hướng của f tại M0

Giá trị lớn nhất đạt được khi lấy đạo hàm theo hướng của véctơ gradf (M0)

Trang 17

IV Đạo hàm theo hướng, véctơ Gradient

-Ví dụ

Cho hàm f x y( , )  x2  sin(xy) và một điểm

Tìm hướng mà đạo hàm của f theo hướng đó tại M0 có giá trị bằng 1

Trang 18

điểm đó là theo hướng của véctơ

Giả sử điểm cần tìm là M(a,b)

Tốc độ thay đổi nhanh nhất của f tại M là theo hướng của véctơgradf(M)

( ) ( , ), ( , )gradf Mf a b f x y a b

Trang 19

1) Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ tại điểm P(2,-1,2) theo hướng đến

2) Tìm hướng mà nhiệt độ thay đổi nhanh nhất tại điểm P(2,-1,2).

3) Tìm giá trị lớn nhất của tốc độ thay đổi tại điểm P(2,-1,2).

Trang 22

Cho hàm ff x y( , ) có các đạo hàm riêng đến cấp n + 1 trong lân cận V

n k

Trang 23

V Công thức Taylor, Maclaurint

-Có hai cách thường dùng để biễu diễn phần dư:

1) Nếu cần đánh giá phần dư, thì sử dụng phần dư ở dạng Lagrange:

Trang 24

Ứng dụng khai triển Taylor

1) Xấp xĩ hàm đã cho với một đa thức (một hoặc nhiều biến) trong lân cậnmột điểm cho trước

3) Tính giới hạn của hàm số (giới hạn kép nếu hàm 2 biến)

2) tính đạo hàm cấp cao của f tại một điểm cho trước.

4) Tính gần đúng với sai số cho trước (vi phân cấp một không làm được điềunày)

Trang 25

V Công thức Taylor, Maclaurint

Trang 26

3) Đổi f(X,Y) sang f(x,y) (thay Xxx Y0,  yy0)

4) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các bậc của xx y0,  y0

Trang 27

V Công thức Taylor, Maclaurint

Trang 28

Ví dụ.

Tìm khai triển Taylor đến cấp ba của f x y( , )  ln(xy) tại M 0 1,1

Sử dụng khai triển hàm một biến

Trang 29

V Công thức Taylor, Maclaurint

-Ví dụ

Tìm khai triển Maclaurint đến cấp ba của f x y( , )  e x sin y

Sử dụng khai triển hàm một biến

Trang 30

với mọi (x,y) gần (x y0, 0)

Trang 31

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự do

Trang 32

Khảo sát cực trị của f x y( , ) 1  (x 1)2  (y 1)2 tại (1,1).

Trang 33

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự do

-Khảo sát cực trị f(x,y) = x2y2 tại (0,0)

Ta có f x y( , )  f (0, 0)  x y2 2  0

suy ra f đạt cực tiểu tại (0,0)

Trong mọi lân cận của (0,0) đềutìm được một điểm khác với (0,0)

mà giá trị của f tại đó bằng giá trị

của f(0,0) = 0.

Vậy (0,0) là điểm cực tiểu không chặt

Trang 34

Khảo sát cực trị của f(x,y) = x y2 tại điểm (0,0).

Trong mọi lân cận của (0,0)

đều tìm được điểm mà f > 0

và điểm mà f < 0.

Trang 35

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự do

Điểm tới hạn: các đạo hàm riêng cấp 1 bằng 0 hoặc không tồn tại

Điểm cực trị: hàm đạt cực đại hoặc cực tiểu

Trang 36

Định lý điều kiện đủ của cực trị

lien tục đến cấp 2 trong lân cận của điểm M0

0( 0, 0)

Chứng minh

1) Nếu d f M2 ( 0)  0, thì M0 là điểm cực tiểu

2) Nếu d f M2 ( 0)  0, thì M0 là điểm cực đại

Chú ý: Nếu , thì không kết luận được Ta phải tìm vi phân

cấp cao hơn của f.

2

0

Trang 37

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự do

-Sơ đồ khảo sát cực trị của hàm hai biến f = f(x,y)

1) Tìm điểm dừng

' '

( , ) 0( , ) 0

   không là điểm cực trị   0: không kết luận được

phải khảo sát bằng định nghĩa

Trang 38

Theo định lý điều kiện đủ, để khảo sát tại điểm dừng ta xét dấu vi phân cấp

2 Đây là một dạng toàn phương

3) Sơ đồ ở slide chỉ sử dụng cho hàm hai biến

Trang 39

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự do

Trang 41

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự do

-Khảo sát bằng định nghĩa:

Vậy hàm không đạt cực trị tại (0,0)

Tại điểm dừng P3(0, 0) :  ACB2  0 không thể kết luận được

Trang 43

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị tự do

y f

Suy ra (0,0) là điểm cực tiểu chặt

Dùng định nghĩa ta thấy đạo hàm riêng theo x, theo y tại (0,0) không tồn tại.(0,0) là điểm tới hạn, không là điểm dừng

2 2

Trang 44

Khảo sát cực trị của f(x,y) = |x|+ y2 tại điểm (0,0).

Điểm (0,0) không là điểm dừng

Trang 45

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị có điều kiện

Trang 46

Định nghĩa cực trị có điều kiện

Hàm ff x y( , ) đạt cực đại chặt tại M0(x y0, 0) với điều kiện ( , )x y  0

nếu B M r( 0, ) :MB M r( 0, )  D f ,MM0 : (f M )  f M( 0)

Tương tự, ta có định nghĩa cực đại không chặt có điều kiện, cực tiểu chặt

và không chặt có điều kiện

và thỏa điều kiện ràng buộc (M )  0

Trang 47

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị có điều kiện

-Điểm M0(x y0, 0) được gọi là điểm kỳ dị của đường cong ( , )x y  0

nếu x' (M0)  0;'y(M0)  0

Định lý (điều kiện cần của cực trị có điều kiện)

Điểm M0(x y0, 0) thỏa các điều kiện:

1) M0 không là điểm kỳ dị của đường cong ( , )x y  0

2) f x y( , ), ( , ) x y và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trong lân cận của M0.3) Hàm f(x,y) với điều kiện ( , )x y  0 đạt cực trị tại M0

Trang 48

Số  được gọi là nhân tử Lagrange.

Hàm L x y( , )  f x y( , )    ( , )x y được gọi là hàm Lagrange

Định lý (điều kiện đủ của cực trị có điều kiện)

Giả sử f x y( , ), ( , ) x y khả vi liên tục đến cấp 2 trong lân cận của M0 Trong lân cận của M0 các thỏa các điều kiện trong định lý điều kiện cần

Trang 49

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị có điều kiện

-' '

x y

Dựa vào định lý điều kiện đủ để kết luận

Tương tự khảo sát các điểm dừng còn lại

Trang 50

Từ đây ta có dx theo dy (hoặc dy theo dx)

( , )x y 0

Chú ý:

1) Để khảo sát d L P2 ( )1 đôi khi ta cần sử dụng điều kiện

2) Trong bài toán cực trị có điều kiện, dx và dy không đồng thời bằng 0

Thay vào biểu thức của d L P2 ( )1 , ta có một hàm theo dx2 (hoặc dy2)

3) Trường hợp có nhiều hơn một điều kiện: 1( , )x y  0,2( , )x y  0

Trang 51

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị có điều kiện

Trang 52

: ,4

Trang 53

VI Cực trị hàm nhiều biến: giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Nhắc lại: Để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của f = f(x) trên [a,b]:

1) Tìm điểm dừng thuộc (a,b): f x'( )  0  x x1, 2,

loại các điểm không thuộc (a,b) Tính giá trị của f tại những điểm còn lại.

2) Tính giá trị của f(a), f(b).

3) So sánh giá trị của f ở bước 1) và bước 2) Kết luận.

Trang 54

và giá trị nhỏ nhất trên D.

Định lý Weierstrass

Hàm nhiều biến f liên tục trên tập đóng và bị chặn D thì đạt giá trị lớn nhất

Để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm nhiều biến f trên D:

1) Tìm trong D (giữa các điểm trong của D)

loại các điểm không là điểm trong của D Tính giá trị của f tại những điểm

Trang 55

VI Cực trị hàm nhiều biến: giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

-Chú ý:

Tìm điểm dừng của L:

1) Tìm trên biên D: giả sử biên D cho bởi phương trình ( , )x y  0

Tìm trên biên D tức là tìm cực trị của f(x,y) với điều kiện ( , )x y  0

Lập hàm Lagrange: L x y( , )  f x y( , )    ( , )x y

' '

x y

Trang 56

Chú ý:

Thay vào hàm f(x,y) ta có hàm một biến x, tìm gtln, gtnn của hàm này

2) Trường hợp đặc biệt, biên của D là những đoạn thẳng

Tìm trên từng đoạn thẳng Giả sử tìm trên đoạn AB có phương trình

( 0)

Trang 58

Tìm điểm dừng của L:

' '

Trang 59

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị có điều kiện

Trang 60

2) Tìm trên biên của D Có 4 cạnh Tìm trên từng cạnh một.

Trên AB: phương trình AB là y  1 x x, [0,1]

Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm một biến trên [0,1]

Trang 61

VI Cực trị hàm nhiều biến: cực trị có điều kiện

Trang 63

Bài tập

Trang 65

-Bài tập

Ngày đăng: 27/10/2020, 01:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w