Tính nhạc trong ví giặm Nghệ Tĩnh

3 17 0
Tính nhạc trong ví giặm Nghệ Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tồn tại trong không gian và thời gian, được gọt dũa bởi bao thế hệ người lao động Nghệ Tĩnh, ngôn ngữ ví giặm thực sự có nhiều nét độc đáo và tinh tế. Có thể nói, ngôn ngữ ví giặm đã kết tụ những đặc điểm tinh túy nhất của tiếng Việt: vừa có cả những cách nói óng ả, trau chuốt của ngôn ngữ văn học dân tộc, vừa vận dụng một cách tự nhiên, linh hoạt thứ ngôn ngữ thô mộc địa phương.

XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI TÍNH NHẠC TRONG VÍ GIẶM NGHỆ TĨNH Lễ đón cơng nhận dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tồn không gian thời gian, gọt dũa bao hệ người lao động Nghệ Tĩnh, ngơn ngữ ví giặm thực có nhiều nét độc đáo tinh tế Có thể nói, ngơn ngữ ví giặm kết tụ đặc điểm tinh tuý tiếng Việt: vừa có cách nói óng ả, trau chuốt ngôn ngữ văn học dân tộc, vừa vận dụng cách tự nhiên, linh hoạt thứ ngôn ngữ thô mộc địa phương Dễ dàng nhận ra, ví giặm Nghệ Tĩnh, dù tồn không gian diễn xướng hay đọc lên thành tiếng từ văn mà người đời sau sưu tầm âm hưởng vang lên từ mặt âm Đó tính nhạc ví giặm Nghệ Tĩnh, tức phẩm chất âm ngơn từ ví giặm có phẩm chất âm âm nhạc, sở để tạo nên số hình thức diễn tả tương tự âm nhạc Tuy nhiên, cần phải đến tận câu hỏi, tính nhạc biểu ví giặm Nghệ Tĩnh Bài viết góp phần trả lời cho câu hỏi SỐ 2/2015 n TS Nguyễn Hoài Nguyên Trường Đại học Vinh Biểu tính nhạc ví giặm Nghệ Tĩnh 1.1 Nói đến tính nhạc, hai yếu tố phải xem xét âm vực âm điệu Âm vực thực chất đối lập cao độ Trong ngữ âm tiếng Việt, đối lập âm tiết cao (bổng) âm tiết thấp (trầm), tựa nốt nhạc cao/thấp âm nhạc Tính chất cao thấp âm tiết tiếng Việt lại điệu đảm nhiệm Đó đối lập cao: ngang, ngã, sắc thấp: huyền, hỏi, nặng Do đó, tổ chức có chủ ý âm tiết mang điệu cao/thấp hiệu đối lập âm vực bộc lộ rõ Cùng với âm vực, yếu tố giai điệu quan yếu âm nhạc Nếu đối lập âm vực khơng thơi chưa thành âm nhạc Trong phạm vi âm tiết chứa điệu, biến thiên âm vực theo thời gian gọi âm điệu Còn ngữ đoạn, biến thiên âm vực theo thời gian gọi ngữ điệu Hai yếu tố âm điệu ngữ điệu tựa giai điệu âm nhạc, vậy, chúng có vai trị quan yếu tổ chức âm nhạc Sự đối lập âm điệu âm tiết tiếng Việt đối lập (thanh ngang, huyền) trắc (thanh ngã, hỏi, sắc, nặng) Sự luân phiên bằng/trắc ngữ đoạn tạo nên giai điệu Trong ví giặm Nghệ Tĩnh, hai yếu tố âm vực âm điệu thể rõ ràng: chúng phối hợp, hỗ trợ cho để xác định tính nhạc Chẳng hạn, phân bố (B)/trắc (T), cao (c)/thấp (t) khổ hát giặm: Nhớ (Tc) thuốc (Tc) gói (Tc), trầu (Bt) cơi (Bc) Tạp chí KH-CN Nghệ An [49] XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI Nhớ (Tc) thuốc (Tc) mở (Tt), trầu (Bt) mời (Bt) Mới (Tc) vắng (Tc) mặt (Tt) (Tt) hồi (Bt) Trong (Tc) rọt (Tt) (Tc) nóng (Tc) sơi (Tc) Trên (Bc) trán (Tc) đổ (Tt) mồ (Bt) hôi (Bc) Ra (Bc) ngóng (Tc) đất (Tc) ngó (Tc) trời (Bt) Ra (Bc) ngóng (Tc) ngược (Tc) ngó (Tc) xi (Bc) Nước (Tc) uống (Tc) nỏ (Tt) muốn (Tc) rót (Tc) Cơm (Bc) ăn (Bc) nỏ (Tt) muốn (Tc) nhơi (Bc) Ta thấy, âm tiết trắc, cao/thấp xuất dày đặc, cho nên, câu thơ phải đọc hơi, không nghỉ niềm yêu dồn nén, dâng trào tâm tư Hai câu mở đầu sử dụng biện pháp lặp (lặp mơ hình câu, lặp từ, lặp khn nhịp) có đối lập trắc cao (gói)/trắc thấp (mở), cao (cơi)/bằng thấp (mời) âm tiết cuối nhịp nhằm tạo tiết tấu chung cho đoạn thơ: nhanh, gấp gáp Cao trào câu thơ gần cuối khổ Nước uống nỏ muốn rót gồm âm tiết trắc, đó, chen âm tiết trắc, cao (nước, uống, muốn rót) âm tiết trắc thấp (nỏ) tiếng nấc nghẹn ngào chứa chan niềm thương, nỗi nhớ dâng Hát giặm (thường thơ chữ), hát ví (thường theo thể lục bát) thể phong phú giai điệu phân bố đối lập và/hoặc hài hòa trắc Còn theo thể thơ tự có biến hóa đa dạng Trong trường hợp thế, ngữ điệu câu thơ đóng vai trị quan trọng việc tạo tính nhạc Chẳng hạn, so sánh giai điệu hát ví đây: - Đi (Bc) qua (Bc) nghe (Bc) tiếng (Tc) em (Bc) reo (Bc) Nghe (Bc) xa (Bc) em (Bc) kéo (Tc) muốn (Tc) đeo (Bc) em (Bc) (Bt) - Anh (Bc) nghe (Bc) em (Bc) đau (Bc) đầu (Bt) chưa (Bc) (Tc) Anh (Bc) băng (Bc) ngàn (Bt) bẻ (Tt) (Tc) em (Bc) xông (Bc) Biết (Tc) mần (Bt) (Bc) cho (Bc) (Tc) vợ (Tt) (Bc) chồng (Bt) Đổ (Tt) mồ (Bt) (Bc) (Bc) (Bt) anh (Bc) chận (Tt) (Tt) gió (Tc) nồng (Bt) anh (Bc) che (Bc) Ở hát ví cặp lục bát, âm tiết trắc tiếng (câu lục), kéo, muốn (câu bát) vị trí nhấn mạnh (nốt nhấn) âm điệu cao vút, du dương 11 âm tiết bằng, có 10 cao Dễ nhận ra, tỷ lệ không cân xứng đảm bảo hài hòa trắc, diễn tả tiếng reo vui, náo nức, si mê lịng trai u Cịn hát ví theo thể tự do, luân phiên bằng/ trắc, phân bố cao/ thấp biến thiên đa dạng không bị ràng buộc âm luật, đó, tạo phong phú, đa dạng giai điệu Các âm tiết xuất dày đặc làm khung âm điệu mượt mà, thướt tha cho hát ví, âm điệu xuất nốt nhấn cao/thấp (chủ yếu âm vực cao) từ âm tiết trắc đan xen Các âm tiết trắc xuất theo hướng tăng dần, phân bố vị trí quan trọng câu thơ: câu mở đầu có âm tiết trắc (khá) cuối, câu có âm tiết trắc (bẻ, lá) giữa, câu thứ ba có âm tiết trắc (biết, đó, vợ) đầu giữa, câu cuối có âm tiết trắc SỐ 2/2015 (đổ, chận, ngọn, gió) đầu Sự phân bố có chủ ý tạo nên âm hưởng trầm bổng cho hát ví 1.2 Nhạc điệu ví giặm cịn hình thành từ hiệp vần ngắt nhịp Về hiệp vần, hầu hết ví giặm sáng tác theo thể lục bát (ví), ngũ ngôn (giặm) nên câu kết dính với cách hiệp vần vị trí định Đó kiểu vần lưng hát ví Chẳng hạn: Bao Hồng Lĩnh đá mịn/ Hồnh Sơn mây phủ, cịn nhớ anh Đó vần chân hát giặm Chẳng hạn: Dù biển cạn đá mịn/ Dạ sắt với lịng son/ Biết mơ (nào) phai lạt (nhạt)/ Biết thủa phai lạt Cách hiệp vần ví giặm hầu hết vần (đồng hồn tồn yếu tố điệu, âm cuối, âm chính), có vần thơng, đó, chức hịa âm vần phát huy tối đa Trong nhiều trường hợp, âm tiết (tiếng) câu bắt vần với gia tăng âm hưởng cho câu ví giặm Chẳng hạn: Đi qua nghe tiếng em reo/ Nghe xa em kéo muốn đeo (đem) em về; cặp vần lưng reo/đeo cịn có âm tiết bắt vần: qua/xa, nghe/về, reo/kéo/đeo Hay: Đơi đụa (đũa) sơn son/ Gắp hịn tro đỏ/ Bỏ vô cơi vàng/ Đến xa xạ (xã) ngái làng/ Ước (sao) cho phượng bắc ngang rồng Bài ví phường vải hợp thể này, ngồi âm tiết hiệp vần theo nguyên tắc thi ca son/hịn, vàng/làng/ngang, cịn có hàng loạt âm tiết bắt vần đụa/ tro/ đỏ/ bỏ/ vô/ cho, cơi/ đây/ ngái, làng/ răng/ ngang, ước/ được/ bắc ríu vào tạo nên âm điệu thiết tha, da diết, qua bộc lộ nội dung câu ví Nhạc tính ví giặm cịn hình thành từ ngắt nhịp (ngừng giọng) câu, Trong ví giặm Nghệ Tĩnh, ngắt nhịp không thực chức phân giới thành phần câu, câu mà thực chức trì nhạc tính, qua tăng thêm sức mạnh biểu đạt ý nghĩa, góp phần thể nội dung câu ví giặm Do đó, ngồi việc tổ chức nhịp theo thi pháp thể loại (nhịp chẵn 2/2/2 2/2/2/2 lục bát ví, nhịp 3/2 ngũ ngơn giặm), ngắt nhịp ví giặm Nghệ Tĩnh khơng phải suôn sẻ, êm đềm mà biến thiên đa dạng theo cảm hứng chủ thể trữ tình, từ làm nên phức điệu Chẳng hạn: Đừng/ cờ/ cờ/ bạc/ bạc// Đừng/ rượu/ rượu/ chè/ chè// Đừng/ rủ bạn/ rủ bè// Đừng/ nghe mồm thiên hạ// Chớ/ nghe Tạp chí KH-CN Nghệ An [50] XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI mồm thiên hạ (Hát giặm) Trong khổ năm câu, câu có nhịp biến thiên khác nhau: nhịp 1/1/1/1/1 (câu 2), nhịp 1/2/2 (câu 3), nhịp 1/4 (câu 5) Hay: Một/ duyên/ nợ// Hai/ mẹ/ thầy// Ba/ số đây// Cho duyên áy náy// Cho phận áy náy (Hát giặm) Những dẫn cho ta thấy nhịp ví giặm gồ ghề, đa dạng sống gian khó người lao động Nghệ Tĩnh 1.3 Cuối cùng, tượng điệp âm cấp độ tạo nên tính nhạc ví giặm Nghệ Tĩnh Tính nhạc hình thành từ điệp âm đầu Chẳng hạn: Biết chắn chi chăng/ Giơ tay ta bóng trăng ta thề (hát ví) Âm đầu ch bốn âm tiết chắn chi (ở câu lục) hình thành tiết tấu chậm dứt khoát, kiểu âm điệu nhấn nhá, thắc Hay: Một duyên số/ Hai tham thời thâm/ Đã lừa thời lầm/ Đoạn trường biết (hát giặm) Âm đầu th âm tiết tham, thời, thâm, kết hợp với âm đầu l lừa, lắm, lầm giống nốt luyến láy âm nhạc Với cách điệp âm đầu, hai câu thơ khổ thơ đọc nhanh mà phải đọc chậm theo nhạc điệu buồn lan ra, thấm dần vào tâm can người đọc, mang chứa triết lí nhân nhuốm màu sắc Phật giáo Có trường hợp, cách điệp âm đầu ví giặm không mang đến xúc cảm mạnh mẽ mặt thính giác mà cịn gửi đến người nghe thơng điệp nhân văn, ấm áp tình người Chẳng hạn: Anh ơi, mời anh vơ nhà/ Đừng đứng ngồi ngõ sương sa lạnh lùng (hát ví) Cái nhịp đơi lục bát cộng hưởng làm rõ âm đầu lặp lại đặn câu bát đ/đ (đừng đứng), ng/ng (ngoài ngõ), s/s (sương sa), l/l (lạnh lùng) tạo âm hưởng trầm bổng diễn tả lời thủ thỉ tâm tình người gái Cái tài tác giả dân gian Nghệ Tĩnh không đưa âm nhạc vào ví giặm mà cịn dùng nhạc điệu ngơn ngữ để tạo hình Điệp vần yếu tố góp phần tạo nhạc điệu cho ví giặm Hiện tượng điệp vần xuất dày đặc ví giặm Nghệ Tĩnh Có khi, điệp vần xuất câu lục Chẳng hạn, vần âm tiết (tiếng) ơi, mời, chơi: Anh ơi, mời anh chơi nhà/ Võng đào rước, chiếu hoa trải ngồi (hát ví) Có khi, điệp vần xuất Tài liệu trích dẫn câu bát Chẳng hạn, vần o âm tiết (tiếng) có, đó, vơ: Lắng tai nghe tiếng mơ/ Có phải chàng mời vơ ăn trầu (hát ví) Nhiều trường hợp, điệp vần xuất cặp lục bát Chẳng hạn, vần o âm tiết (tiếng) có, vo, cho, o: Cây cao có vo/ Cho anh chung cậu chung o (cô) với chàng (hát giặm) Ở ví dụ trên, điệp vần, bao gồm vần vần trắc vừa tạo nên nhịp điệu cho lời hát vừa tăng sức gợi cảm Trong trường hợp này, người lao động Nghệ Tĩnh dùng nhạc điệu ngôn từ để mô nhạc điệu sống tâm hồn Nhạc tính ví giặm Nghệ Tĩnh thể biện pháp điệp âm tiết (tiếng) lời hát Chẳng hạn: Thương thương, nhớ nhớ, sầu sầu/ Biết bấc có bén dầu cho khơng (hát ví) Ba cung bậc tình cảm tình u lứa đơi thương, nhớ, sầu lặp lại với đặn khuôn điệu lục bát truyền thống BB TT BB cộng hưởng tạo nên âm điệu sâu lắng mà da diết, thấp khắc khoải từ sóng lòng người Nghệ Tĩnh yêu Còn thêm câu hỏi lửng lơ bấc có bén dầu nốt trầm thổn thức lòng người Nhạc điệu yếu tính ngơn từ thi ca yếu tố tạo mĩ cảm cho người thưởng thức Nhạc tính ví giặm Nghệ Tĩnh tạo nên cách sử dụng ngôn từ độc đáo: kết hợp khai thác ưu vỏ ngữ âm tiếng Việt toàn dân với việc chắt lọc tinh túy phương ngữ Nghệ Tĩnh Từ cách tổ chức âm vực âm điệu, vần nhịp biện pháp điệp âm cấp độ, người lao động Nghệ Tĩnh làm cho ngơn từ ví giặm giàu có nhạc điệu Những phân tích cho thấy nhạc điệu ví giặm Nghệ Tĩnh thở nồng nàn, tiếng lòng thổn thức, điệu tâm hồn dung dị thành thực đa cảm tinh tế hệ người lao động Nghệ Tĩnh./ Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, H 1962 Ninh Viết Giao, Hát phường vải, Nxb Văn hố thơng tin, H 2002 Tài liệu tham khảo Ninh Viết Giao, Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2004 Mai Ngọc Chừ, Tính nhạc thơ ca Việt Nam, Ngôn ngữ, 2006, số 5, 3-7 Nguyễn Thị Thanh Hà, Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ Việt Nam, Luận án TS Ngữ văn, H 2002 Nguyễn Hoài Nguyên, Ngơn từ thể ý nghĩa trào phúng ví giặm Nghệ Tĩnh, Ngôn ngữ, 2015, số 1, 23-30 SỐ 2/2015 Tạp chí KH-CN Nghệ An [51] ... náy (Hát giặm) Những dẫn cho ta thấy nhịp ví giặm gồ ghề, đa dạng sống gian khó người lao động Nghệ Tĩnh 1.3 Cuối cùng, tượng điệp âm cấp độ tạo nên tính nhạc ví giặm Nghệ Tĩnh Tính nhạc hình... gian Nghệ Tĩnh khơng đưa âm nhạc vào ví giặm mà cịn dùng nhạc điệu ngơn ngữ để tạo hình Điệp vần yếu tố góp phần tạo nhạc điệu cho ví giặm Hiện tượng điệp vần xuất dày đặc ví giặm Nghệ Tĩnh Có... dung câu ví Nhạc tính ví giặm cịn hình thành từ ngắt nhịp (ngừng giọng) câu, Trong ví giặm Nghệ Tĩnh, ngắt nhịp khơng thực chức phân giới thành phần câu, câu mà cịn thực chức trì nhạc tính, qua

Ngày đăng: 25/10/2020, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan